SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen chữ cái trong Trường Mầm non

Công cụ để phát triển tư duy, trí tuệ chính là ngôn ngữ. Vì vậy ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lí trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Phát triển ngôn ngữ nhằm rèn luyện, phát triển các kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết. Đó là các kỹ năng cần thiết để giao tiếp với mọi người xung quanh và cũng là kỹ năng ban đầu cần phải trang bị cho trẻ trước khi vào lớp 1. Hoạt động làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết 29 chữ cái Tiếng Việt. Từ đó phát triển ở trẻ khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp để trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đựơc chuẩn 29 chữ cái trong tiếng Việt… Ngôn ngữ phát triển khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn, nhận biết đặc điểm của các chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và sao chép chữ để chuẩn bị cho việc tập viết chữ khi bước vào lớp 1.
I. ĐẶT VN ĐỀ  
1.Lý do chn đề tài:  
Trem là hnh phúc ca gia đình, là tương lai ca đất nước. Sinh thi Bác Hcó  
nói: “Cái mm có xanh thì cây mi vng, cái búp có xanh thì lá mi tươi qumi  
tt, con trẻ được nuôi dưỡng giáo dc hn hoi thì dân tc mi tcường tlp”.  
Thm nhun li dy ca bác, công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dc thế hmm  
non - nhng người chtương lai ca đất nước đã, đang và slà chtrương ca toàn  
Đảng, toàn dân. Giáo dc mm non là đim khi đầu, là nn tng vng chc để từ đó  
hình thành và phát trin nhân cách cho trem. Mc tiêu ca bc hc mm non đã  
được xác định rõ là chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dc trphát trin toàn din theo  
năm lĩnh vc. Phát trin ngôn nglà mt phn ca mc tiêu đó. Trong lĩnh vc phát  
trin ngôn ng, hot động làm quen chcái là mt hot động đóng vai trò hết sc  
quan trng.  
Qua nhng năm trc tiếp ging dy tôi nhn thy rng dy trlàm quen vi chữ  
cái không phi là vic dlàm, nó đòi hi người giáo viên phi kiên trì, chu khó,  
biết vn dng linh hot, sáng to nhng hình thc ging dy trong quá trình lên  
lp để giúp trlĩnh hi đầy đủ kiến thc ca bmôn mt cách thích thú, tự  
nguyn. Từ đó giúp trnhn biết 29 chcái mt cách chính xác, luyn cách phát  
âm, cách ngi, cách cm bút, tô ch, in đồ chtrùng khít, msách, nói đọc to rõ  
ràng mch lc các chcái, luyn khnăng ghi nhcó chủ định, biết tp trung,  
lng nghe, nói biu l, mrng vn hiu biết, phát trin khnăng vn có ca  
tr. Chính vì điu đó tôi luôn trăn tr, suy nghĩ để tìm ra: “Mt sbin pháp  
nâng cao cht lượng cho trmu giáo 5-6 tui làm quen chcái trong  
trường mm non” làm đề tài sáng kiến kinh nghim.  
2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm:  
Thông qua một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi  
làm quen chữ cái trong trường mầm non. Giúp trẻ nâng cao chất lượng học chữ cái,  
mở rộng hiểu biết, phát triển khả năng quan sát, khả năng tri giác, khả năng ghi  
nhớ . Đặc biệt giúp trẻ có các kỹ năng làm quen chữ cái tốt.  
Qua hoạt động này giúp tôi linh hoạt hơn, tìm cách vận dụng được phương  
pháp giáo dục làm quen chữ cái cho trẻ, hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái đạt kết  
quả cao.  
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:  
1 /10  
+ Đối tượng“Mt sbin pháp nâng cao cht lượng cho trmu giáo 5-6  
tui làm quen chcái trong trường mm non”  
+ Phạm vi: Trẻ 5 – 6 tuổi đang theo học tại Trường mầm non , năm học 2019 –  
2020.  
4. Phương pháp nghiên cứu:  
+ Phương pháp quan sát.  
+ Phương pháp thực hành.  
+ Phương pháp đánh giá- tổng hợp.  
+ Phương pháp đàm thoại.  
+ Phương pháp trao đổi với phhuynh.  
5: Kế hoạch nghiên cứu:  
- Biện pháp này được thực hiện từ tháng 09/2019 đến nay.  
II. GII QUYT VN ĐỀ  
1. Ni dung lý lun.  
Ngôn nglà phương tin giao tiếp quan trng nht ca xã hi loài người. Nhờ  
có ngôn ngmà con người có thhiu được nhau. Và ngôn nglà công chu hiu  
để trem có thbày tnguyn vng ca mình để người ln có thchăm sóc, điu  
khin, giáo dc trvì thế ngôn nglà mt điu kin quan trng để trtham gia vào  
mi hot động, đặc bit là trong hot động hình thành nhân cách tr.  
Công cụ để phát trin tư duy, trí tuchính là ngôn ng. Vì vy ngôn nggivai  
trò quyết định sphát trin ca tâm lí trvà phát trin ngôn ngcho trmm non là  
mt nhim vvô cùng quan trng. Phát trin ngôn ngnhm rèn luyn, phát trin các  
knăng Nghe - Nói - Đọc - Viết. Đó là các knăng cn thiết để giao tiếp vi mi  
người xung quanh và cũng là knăng ban đầu cn phi trang bcho trtrước khi vào  
lp 1. Hot động làm quen vi chcái giúp trbước đầu nhn biết 29 chcái Tiếng  
Vit. Từ đó phát trin trkhnăng quan sát, so sánh, phân tích, tng hp để trnhn  
biết, phân bit và phát âm đựơc chun 29 chcái trong tiếng Vit… Ngôn ngphát  
trin khi trẻ đã thuc và phát âm chun, nhn biết đặc đim ca các chcái thì trsẽ  
ddàng làm quen vi cách tô và sao chép chữ để chun bcho vic tp viết chkhi  
bước vào lp 1.  
2. Thc trng vn đề.  
Trước khi thực hiện tôi đã tiến hành khảo sát 41 trẻ của lớp và thu được kết quả  
như sau:  
TT  
Đạt  
Chưa đạt  
Ni dung  
1 Knăng phát âm chun  
32=78%  
9=22%  
2 /10  
2 Nhn biết mt chữ  
35=85%  
32=78%  
33=80%  
29=71%  
6=15%  
9=22%  
8=20%  
12=29%  
3 Ngôn ngmch lc  
4 Thích đọc chcái trong môi trường xung quanh  
5 Khnăng ghi nhvà sao chép chữ  
Năm hc 2019 - 2020, tôi được phân công chnhim lp mu giáo ln vi  
tổng số trẻ là 41 trẻ. Khi thực hiện đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng  
cho trmu giáo 5-6 tui làm quen chcái trong trường mm non, tôi nhn thy  
mt sthun li, khó khăn như sau:  
2.1. Thun li.  
Ban giám hiu luôn quan tâm, giúp đỡ, bi dưỡng vchuyên môn cho đội ngũ  
giáo viên, to điu kin cho giáo viên sáng to và nâng cao chuyên môn.  
Bn thân tôi luôn nhit tình trong công tác ging dy, luôn hc hi nâng cao  
trình độ chuyên môn và nhng kinh nghim tt để chăm sóc giáo dc tr.  
Trcó khnăng nghe, nói, hiu thông thường, biết trli câu hi ca cô đưa ra.  
Đa sphhuynh quan tâm đến vic hc tp ca các con, nhit tình trong công  
tác phi kết hp vi nhà trường, nhit tình ng hkhi giáo viên tuyên truyn vn  
động, sưu tp đồ dùng, đồ chơi phc vcác hot động ca lp.  
2.2. Khó khăn.  
Ngoài nhng thun li tôi đã nêu trên trong quá trình thc hin bn thân tôi gp  
không ít khó khăn nht định:  
Khnăng nhn thc ca trkhông đồng đều, nhiu trchưa hng thú trong gihc.  
Mt strcòn nói ngng, phát âm không chun.  
Môi trường chtrong, ngoài lp chưa hp dn và phong phú.  
Nhiu phhuynh nói tiếng địa phương, chưa chú ý rèn ngôn ngmch lc cho tr.  
Mt sphhuynh cho rng vic dy trlàm quen chcái mm non quá đơn gin  
nên phhuynh chưa quan tâm đến các con.  
Từ những thuận lợi, khó khăn kết quả khảo sát trên, tôi đã lựa chọn và tìm ra  
Mt sbin pháp nâng cao cht lượng cho trmu giáo 5-6 tui làm quen chữ  
cái trong trường mm nonđạt kết qucao.  
3. Các biện pháp.  
3.1. Biện pháp 1: Tạo môi trường chữ trong và ngoài lớp.  
* Tạo môi trường chữ trong lớp học:  
3 /10  
Như chúng ta đã biết, với trẻ mầm non lớp học chính là ngôi nhà thứ hai của trẻ.  
Khi đến lớp phản xạ tự nhiên của trẻ là nhìn xung quanh xem có những đặc biệt,  
có gì mới lạ, đẹp không? Chính vì vậy, môi trường giáo dục trong lớp có tác  
dụng tốt đến quá trình giáo dục trẻ. Để trẻ được làm quen với chữ cái ở mọi góc  
trong lớp tôi luôn cố gắng tạo môi trường chữ viết thật đẹp thể hiện được những  
mẫu chữ cho trẻ làm quen, phát âm để cuốn hút trẻ.  
Góc học tập:  
Với trẻ mẫu giáo thì những đẹp mắt, mới lạ, hấp dẫn là gây được sự chú  
ý của trẻ. thế tôi chọn vị trí của góc chính giữa đúng trung tâm của lớp, chỗ  
trẻ dễ quan sát nhất.  
Trong góc học tập tôi dán chữ “Bé học chữ cái”, ở đó tôi tạo những mảng mở  
cho trẻ hoạt động như: Tìm chữ cái bé đã học, các kiểu chữ cái (Chữ viết thường,  
in thường, in hoa), in và tô màu chữ, xếp theo chữ mẫu, bé tìm chữ theo yêu cầu,  
tập ghép từ, chữ còn thiếu...Cho trẻ tìm chữ còn thiếu trong từ, sau đó nối  
với từ dưới các hình ảnh sẵn hoặc nối chữ cái theo yêu cầu có trong từ dưới hình  
ảnh sẵn với các chữ cái in đậm.Ngoài ra, tôi còn chuẩn bị những chiếc hộp đựng  
hột hạt có dán chữ (tên hột hạt như hạt ngô, hạt gấc), bảng con để cho trẻ sử dụng  
hột hạt xếp chữ cái đã học. Không chỉ vậy, tôi còn in các bài thơ, bài ca dao,  
đồng dao rồi dán vào bìa lịch để cho trẻ tìm và gạch chân những chữ cái đã học  
trong đó. Trước khi cho trẻ tìm tôi hướng dẫn trẻ để không bỏ sót chữ nào, trẻ phải  
tìm lần lượt từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Việc tạo môi trường chữ trong  
góc học tập đã giúp trẻ được rèn luyện các knăng tô, xếp, in, đồ ch,…Qua đó giúp  
trnhớ được mt ch, phát âm chính xác. Không chỉ ở góc học tập, ở các góc khác,  
các bảng biểu hay đồ dùng được trang bị tôi đều dán chữ để trẻ dễ dàng quan sát  
các chữ cái đã học.  
Góc xây dựng:  
Tôi sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, mỗi loại tôi đều in tên gọi  
gắn bên cạnh, tôi hướng dẫn trẻ cách đọc từ, trẻ ghi nhớ. Sau khi trẻ đã chơi  
xong phải cất đồ chơi đúng theo tên gọi của như: Đèn giao thông, ô tô…  
*Tạo môi trường chữ ngoài lớp học:  
Trẻ đến trường ngoài những hoạt động với môi trường trong lớp, trẻ còn  
được hoạt động với môi trường bên ngoài như: Góc thiên nhiên, khu vực để đồ  
dùng cá nhân của trẻ, sân trường. Đây nơi trẻ thường xuyên hoạt động nên có tác  
4 /10  
dụng ôn tập củng cố chữ cái và từ rất tốt. Chính vì thế tôi luôn chú ý tận dụng  
những đồ vật, đồ dùng gần gũi, gắn với trẻ để phát huy khả năng quan sát, nhận  
biết, phát âm chữ cái của trẻ.Cốc của trẻ tôi đánh dấu hiệu bằng các chữ cái, mỗi  
1 cốc là 1 chữ cái, hàng ngày trẻ uống nước trẻ sẽ nhớ hiệu của mình, nhớ luôn  
chữ cái.  
3.2. Bin pháp 2: Gây hng thú cho trtrong hot động hc làm quen chcái.  
Giờ hoạt động chung là thời gian chủ yếu mà giáo viên có thể cung cấp và  
chính xác kiến thức cho trẻ. Với trẻ 5-6 tuổi thể dạy trẻ các loại tiết: Làm quen  
chữ cái, trò chơi với chữ cái và tập chữ cái. Muốn đạt được kết quả như vậy tôi  
xác định phải gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động làm quen chữ cái.  
Trước khi vào bài, tôi đã tìm ra 1 số giải pháp để gây hứng thú cho trẻ: Chuẩn bị  
đầy đủ đdùng cho cô trẻ đẹp mắt phong phú; tạo hứng thú bằng những bài hát,  
câu thơ, làm ảo thuật, câu đố, đồng dao, ca dao, tục ngữ, bằng những trò chơi dân  
gian, tranh ảnh, băng đĩa phù hợp với chủ đề, vui nhộn, gần gũi với trẻ, phù hợp  
với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Học phải đi đôi với hành, phải liên hệ với thực  
tế. Sau khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ mà cô yêu cầu (nhận biết, phát âm, nhận biết  
đặc điểm chữ, phân biệt điểm giống và khác nhau của các chữ…) Không chỉ vậy,  
tôi còn tìm các bài đồng dao cho trẻ đọc kết hợp vận động minh họa nhằm luyện  
phát âm chữ cái trẻ vừa được học.  
Bên cạnh đó tôi luôn nhận ra khả năng phát âm của từng trẻ để hướng dẫn tr,  
động viên trgiúp trbước vào tiết hc mt cách thoi mái, nhnhàng, hng thú. Để  
trẻ phát âm được đúng chữ cái thì cô phải người phát âm chuẩn để trẻ phát âm  
theo nên trong cách đọc, phát âm của phải chính xác, đúng ngữ pháp tiếng việt,  
các từ âm điệu của sử dụng thật rõ ràng, mạch lạc, không ngọng không lắp. dẫn  
trẻ cách cầm sách đúng hướng, cách mở sách, lật trang, nhận biết cách đọc. Thực  
hiện việc này tuy đơn giản nhưng lại đòi hỏi người giáo viên phải khéo léo, có  
nghệ thuật. Nét mặt, cử chỉ của cô khi hướng dẫn trẻ phải linh hoạt tạo sự gần gũi  
với trẻ, giải thích phải rõ ràng. Cô luôn ý thức, tư thế giọng nói, phát âm của cô  
luôn chuẩn để làm gương cho trẻ. Việc này không chỉ trên giờ học chữ cái mà còn  
trên tất cả các hoạt động khác ở mọi lúc mọi nơi.Với những thủ thuật gây hứng thú  
tuy nhỏ nhưng nhẹ nhàng, luôn đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp lên lớp  
linh hoạt không dập khuôn máy móc giúp phát huy tối đa hiệu quả của giờ học và  
tạo được hứng thú cho trẻ qua hoạt động làm quen chcái.  
5 /10  
3.3. Biện pháp 3: Tích hợp làm quen chữ cái vào hoạt động khác.  
Như chúng ta đã biết, trẻ nhỏ dễ nhớ nhưng lại mau quên. Vì vậy cô giáo luôn phải  
tạo ra được những tình huống hợp nhằm giúp trẻ đựơc ôn luyện một cách  
thường xuyên. Một trong những tình huống cô có thể tạo ra một cách tự nhiên và  
đạt hiệu quả lồng ghép chữ cái vào các hoạt động khác.  
* Hoạt động giáo dục âm nhạc: Tôi không chỉ dạy trẻ hát đúng nhạc, lời mà  
còn chú ý rèn cho trẻ phát âm chuẩn.  
* Hoạt động làm quen với toán: Tôi cho trẻ hoạt động dưới dạng trò chơi giúp  
cho trẻ luyện các chữ trẻ đã học.  
* Hoạt động phát triển vận động: Ôn chữ i, t, c, l, n, m.  
Trò chơi: “Bật qua 4 -5 vòng” ôn chữ l, n, m  
+ Luật chơi: Trẻ nhảy bật qua vòng và đọc chữ cái trong vòng  
+ Cách chơi: Cho 3 đội thi đua nhau xem đội nào bật qua vòng liên tục. Vừa bật,  
vừa đọc được các chữ cái trong vòng l, n, m.  
* Hoạt động làm quen văn học: Lồng ghép các trò chơi, bài hát để luyện phát âm  
l, n, m - b, d, đ.  
dụ: Luyện phát âm l, n, m qua các bài thơ  
* Giờ hoạt động góc: Các góc chơi đều có môi trường chcho trẻ tự tìm hiểu như  
làm các bài tập gắn, đính, viết và gài chữ theo mẫu, in đồ chữ v.v…  
* Giờ hoạt động ngoài trời: Tôi thường tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian  
đọc đồng dao như trò chơi “Rồng rắn lên mây” trong lúc đọc các từ “Rồng rắn,  
lúc lắc…” trẻ phải uốn cong lưỡi lên vì có chữ “l và r”. Qua đó trẻ sẽ phát âm  
chuẩn hơn. Hoặc chơi trò chơi “Bật qua các ô”…bật vào ô nào thì đọc to chữ cái  
trong ô đó lên. Hoặc giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành các  
chữ, xếp chữ từ lá cây, hay chơi xếp chữ theo tổ, nhóm, viết bằng phấn trên sân.  
* Givsinh - ăn trưa - ngtrưa: Khi trvsinh ra tay cho trngi bàn đọc  
các bài vè hoc đồng dao để trluyn cách đọc các chcái. Ăn trưa xong trước khi ngủ  
trẻ được đọc sách, truyn có các hình nh và chkèm theo góc thư vin.  
* Giờ hoạt động chiều: Cho trẻ chơi các trò chơi với chữ cái để ôn luyện  
củng cố như đố chữ, in chữ, cắt chữ trong sách báo làm album…Nhờ việc làm  
quen với chữ cái mọi lúc mọi nơi như vậy giúp trẻ được củng cố nhn biết, phát âm  
chcái, trnhlâu hơn, vic làm quen chcái đạt hiu qucao.  
3.4. Biện pháp 4: Thiết kế, sưu tầm một số trò chơi chữ cái.  
6 /10  
Trmm non “Hc mà chơi, chơi mà hc”, la tui này vui chơi là hot động  
chủ đạo. Trthích smi mvà bt ng, chính s“bt ng” sto shng thú cho  
tr. Để đáp ng nhu cu này ca trtôi đã tìm tòi, nghiên cu thiết kế và sưu tm  
mt strò chơi chcái nhm thay đổi không khí lp hc, to cho trtâm thế thoi  
mái, gây hng thú cho trtrong vic tiếp thu kiến thc khi làm quen vi chcái để  
trtăng hng thú, cng ckiến thc và hình thành knăng cho tr.  
* Trò chơi: ô của mật  
-
Chuẩn bị: các ô của trên máy tính  
- Cách chơi: Tổ chức chơi theo nhóm, 3-4 nhóm chơi cùng một lúc. Trẻ về  
nhóm và nhìn lên máy tính lần lượt mở các ô cửa điền từ còn thiếu trong 5s giơ  
lên đội nào trả lời đugs đội đó được bông hoa điểm 10.  
=> Với trò chơi này: Củng cố cho trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã học.  
Ngoài những trò chơi thiết kế, tôi còn sưu tầm một số trò chơi:  
* Trò chơi: xếp chữ hình người  
- Cách chơi: trẻ vừa đi vừa hát hoặc đọc bài thơ khi cô nói xếp chữ thì trẻ hỏi chữ  
gì cô nói chữ trẻ phải tạo nhóm  
=> Với trò chơi này: Trẻ biết tạo các nét chữ nhớ chữ  
* Trò chơi: Xúc xắc vui nhộn  
- Cách chơi: Cô dùng con xúc xắc đi cùng trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ xúc xắc vui  
nhộn khi đọc xong cô gieo xuống sàn nếu mặt hiện lên là chữ trẻ phải đọc to chữ  
đó.  
=> Với trò chơi này: Củng cố cho trẻ nhận biết chữ cái đã học qua trò chơi  
Với việc tổ chức cho trẻ ôn luyện củng cố bằng các trò chơi như vậy khiến trẻ của  
lớp tôi rất hứng thú, tích cực và tình nguyện tham gia. Qua đó trẻ được khắc sâu  
kiến thức, rèn luyện nhận biết, phát âm chữ cái đã học một cách nhẹ nhàng, không  
thấy nhàm chán, bị gò ép hay bắt buộc phải ghi nhớ.  
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh.  
Như chúng ta đã biết việc chăm sóc giáo dục trẻ nhiệm vụ của cả gia đình -  
nhà trường. Để việc dạy trẻ đạt kết quả cao, trẻ cần phải được ôn luyện củng cố  
mọi lúc mọi nơi, không chỉ ở trường mà còn gia đình. Trong công tác tuyên  
truyền, phối kết hợp với phụ huynh tôi đã thực hiện các biện pháp sau: Ngay từ đầu  
năm học, dưới sự chỉ đạo nhà trường tôi đã tổ chức họp phụ huynh, thông qua  
nhiệm vụ trọng tâm trong năm học đề ra phương hướng để nâng cao chất lượng  
7 /10  
chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường. Tôi trao đổi với phụ huynh về kiến  
thức, sự cần thiết của việc phát triển ngôn ngữ đặc biệt là làm quen với chữ cái. Tôi  
đề nghị các bậc phụ huynh cần quan tâm tìm hiểu cách giáo dục ở trường để tìm ra  
phương pháp hiệu quả kết hợp cùng nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ.Lên kế  
hoạch, thông báo chương trình dạy trẻ, ghi rõ nội dung dạy vào bảng tuyên truyền  
ngoài cửa lớp để phụ huynh theo dõi, kiểm tra kiến thức cho các con nhà. Tôi  
thường xuyên trao đổi với phụ huynh qua giờ đón trả trẻ về vấn đề học chữ và  
chữ của trẻ trong chương trình của lớp để phụ huynh nắm được để rèn thêm cho  
trẻ ở nhà về nhận biết chữ, cách cầm bút, cách tô, cách phát âm, cách nói mạch lạc  
đồng thời sửa ngọng cho những trẻ còn ngọng. Từ việc tuyên truyền, phối kết hợp  
tốt với phụ huynh nên đa số phụ huynh của lớp đã hiểu nắm được tầm quan  
trọng của việc dạy trẻ làm quen chữ cái. Phụ huynh đã quan tâm nhiều tới con  
mình như xem kế hoạch hoạt động học, trao đổi với cô xem cháu nhận biết, phát  
âm chữ cái, kỹ năng cầm bút, mở vở tốt không, đã mạnh dạn tự tin chưa, dạo  
này cháu có chú ý học bài không và cùng cô giáo rèn trẻ phát huy tiến bộ ngày  
càng càng cao hơn. Do vậy đã nâng cao được chất lượng trong hoạt động làm quen  
chữ cái giúp trẻ nhận biết đúng 29 chữ cái, biết phát âm đúng, biết cách cầm bút, tô  
chính xác.  
III. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
1. Kết luận.  
Qua thi gian áp dng “Mt sbin pháp nâng cao cht lượng cho trmu giáo 5-6  
tui làm quen chcái trong trường mm non”, bn thân tôi rút ra bài hc kinh  
nghim sau:  
To môi trường hc tp phong phú hp dn, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo sinh  
động, hấp dẫn, luôn luôn làm mới các góc theo chủ đề, sự kiện.  
Giáo viên tích cc thiết kế, sưu tm các trò chơi sáng to, mi lphù hp.  
Giáo viên phải tận tâm, tận lực với nghề luôn luôn học hỏi sáng tạo thay đổi  
hình thức hoạt động sao cho thật linh hoạt, phong phú, hấp dẫn và phù hợp với  
điều kiện thực tế của lớp. Phải kế hoạch cụ thể cho từng thời gian, từng cá nhân  
trẻ, phải theo dõi đánh giá kết quả để sự điều chỉnh cho phù hợp. Phải tạo cơ hội  
cho trẻ được giao tiếp nhiều trải nghiệm kiến thức của mình ở mọi lúc mọi nơi và  
trong mọi hoạt động.  
8 /10  
Phải phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để thống nhất trong việc giáo  
dục trẻ.  
Với lòng nhiệt tình say mê nghề nghiệp, lòng yêu nghề mến trẻ, tôi đã nghiên  
cứu và áp dụng một số biện pháp như trên vào các hoạt động để từ đó giúp trẻ nhận  
biết, phát âm 29 chữ cái chính xác, rõ ràng.. Trẻ biết cách cầm sách, giở sách,  
hướng đọc sách và biết giữ gìn sách. Đặc biệt kỹ năng ghi nhớ và sao chép chữ.  
Sau đây bảng so sánh đối chiếu số liệu trước và sau khi thực hiện các biện pháp  
của sáng kến kinh nghiệm. Tổng số 44/44 trẻ.  
Đầu năm  
Đạt Chưa đạt  
Cuối năm  
Đạt Chưa  
Nội dung  
đạt  
1. Kỹ năng phát âm chuẩn  
2. Nhận biết mặt chữ  
3.Ngôn ngữ mạch lạc  
4. Thích đọc chữ cái trong  
môi trường xung quanh  
5. Khả năng ghi nhớ và sao  
chép chữ  
32= 78%  
35 = 85%  
32 = 78%  
9= 22% 38= 93%  
3= 7%  
6 = 15% 41 = 100% 0 = 0%  
9 = 22% 41 = 100% 0 = 0%  
33 = 80%  
8 = 20%  
40 = 98% 1 = 2%  
29 = 71% 12 = 29% 39 = 95% 2 = 5%  
Qua bảng so sánh đối chiếu kết quả tôi thấy hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm  
cao có thể áp dụng rộng rãi trong trường và các đơn vị khác.  
2. Khuyến nghđề xut.  
Để nâng cao cht lượng giáo dc tr, đặc bit là cht lượng cho trmu giáo 5-6  
tui làm quen chcái, tôi có mt skhuyến nghđề xut sau:  
Cung cấp thêm tài liệu điều kiện hỗ trợ học tập nghiên cứu về lĩnh vực  
phát triển ngôn ngữ.  
Tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn, thao giảng, rút kinh nghiệm để nâng  
cao hiệu quả hơn nữa trong hoạt động làm quen chữ cái.  
Trên đây một số kinh nghiệm của tôi trong việc nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu  
giáo 5-6 tuổi làm quen chữ cái trong trường mầm non . Rất mong nhận được sự  
quan tâm, đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo ngành, các bạn đồng nghiệp để đề  
tài của tôi được hoàn thiện đạt kết qucao hơn.  
Tôi xin chân thành cảm ơn!  
9 /10  
PHỤ LỤC:  
Biện pháp 1: Môi trường trong lớp học  
Góc ngôn ngữ  
Góc học tập  
Góc xây dựng  
Biện Pháp 2:Gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động làm quen chữ cái  
Hình ảnh: Gây hứng thú cho trẻ trong tiết dậy chữ cái  
Biện pháp 4: Thiết kế,sưu tầm một số trò chơi chữ cái  
Hình ảnh: Các trò chơi về chữ cái  
10 /10  
docx 10 trang huongnguyen 26/07/2024 1300
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen chữ cái trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cho_tre_mau_giao_5.docx