SKKN Một số kinh nghiệm chỉ đạo tổ nuôi nâng cao chuyên môn góp phần phòng chống suy dinh dưỡng và dịch bệnh cho trẻ

Nuôi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng trong qua trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Nuôi dưỡng phải đảm bảo chất lượng bữa ăn, chất lượng vệ sinh thực phẩm, có tác dụng tăng cường và bảo vệ sức khoẻ của trẻ, giúp cho trẻ phát triển hài hoà, cân đối tạo điều kiện thực hiện tốt nội dung giáo dục là nền móng đầu tiên cho việc hoàn thành nhân cách con người chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1.
Qua nhiều năm giảng dạy và quản lý nuôi dưỡng tại trường mầm non Đa Tốn. Tôi nhận thấy rằng tỷ lệ SDD và phòng dịch bệnh cho trẻ đã giảm nhưng vẫn còn cao so với yêu cầu của Sở, Phòng giáo dục. Các nhân viên trong tổ nuôi chưa quan tâm đúng mức đến việc chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh môi trường phòng bệnh cho trẻ. Bên cạnh đó là nhận thức của các bậc phụ huynh còn hạn chế do thiếu hiểu biết, kiến thức nuôi dạy con theo khoa học và một phần do điều kiện kinh tế còn khó khăn….
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
I, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Trong giai đoạn hiện nay nâng cao chất lượng dinh dưỡng đảm bảo về sinh  
ATTP không còn là việc riêng của mỗi gia đình, mà nó đã trở thành một vấn đề  
của hội. Đất nước ta đang trong thời kỳ “ Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đất  
nước”, việc phát triển kinh tế đang một nhu cầu cấp thiết của mỗi quốc gia  
trong đó Việt Nam. Ngày nay trong công cuộc xây dựng đất nước nói chung và  
xây dựng chiến lược con người nói riêng, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến  
sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.  
Trẻ em hôm nay  
Thế giới ngày mai”  
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, tương lai của dân tộc, lớp  
người kế tục sự nghiệp của cha anh gánh vác mọi công việc xây dựng bảo vệ  
Tổ quốc. Mọi trẻ em sinh ra đều được chăm sóc nuôi dưỡng được tồn tại và phát  
triển toàn diện. một tương lai tươi sáng trẻ em trở thành chủ nhân hữu ích của  
tương lai, ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp hiện đại  
toàn diện về mọi mặt Đức- Trí- Thể- Mỹ- Lao động.  
Trong các mặt giáo dục trên thì giáo dục thể chất cho trẻ phải nhiệm vụ  
hàng đầu quan trọng nhất sức khoẻ vốn quí nhất và có ý nghĩa với con người,  
đặc biệt đối với trẻ mầm non. Ở lứa tuổi này cơ thể trẻ đang trong quá trình  
phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện dần, thế cơ thể trẻ còn non yếu dễ bphát  
triển lệch lạc mất cân đối. Do vậy trẻ chỉ thể phát triển tốt nếu được chăm sóc  
nuôi dưỡng giáo dục một cách hợp lý, khoa học.  
Nuôi dưỡng nhiệm vụ quan trọng trong qua trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm  
non. Nuôi dưỡng phải đảm bảo chất lượng bữa ăn, chất lượng vệ sinh thực phẩm,  
có tác dụng tăng cường bảo vệ sức khoẻ của trẻ, giúp cho trẻ phát triển hài hoà,  
cân đối tạo điều kiện thực hiện tốt nội dung giáo dục nền móng đầu tiên cho  
việc hoàn thành nhân cách con người chuẩn bị tâm thế cho trẻ bước vào lớp 1.  
Qua nhiều năm giảng dạy quản lý nuôi dưỡng tại trường mầm non Đa Tốn.  
Tôi nhận thấy rằng tỷ lệ SDD và phòng dịch bệnh cho trẻ đã giảm nhưng vẫn còn  
cao so với yêu cầu của Sở, Phòng giáo dục. Các nhân viên trong tổ nuôi chưa  
quan tâm đúng mức đến việc chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh môi trường phòng  
bệnh cho trẻ. Bên cạnh đó nhận thức của các bậc phụ huynh còn hạn chế do  
thiếu hiểu biết, kiến thức nuôi dạy con theo khoa học một phần do điều kiện  
kinh tế còn khó khăn….  
Chính vì vậy chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mầm non có một vị trí quan trọng trong  
sự nghiệp giáo dục đào tạo con người, nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt ra cho  
chúng ta phải một đội ngũ cô nuôi làm tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng và  
giáo dục trẻ, đủ điều kiện để thực hiện mục tiêu cơ bản trong đó đội ngũ cán bộ  
giáo viên có vai trò then chốt lực lượng lòng cốt quyết định chất lượng chăm  
sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ trong trường mầm non. Cùng với nhiệm vụ phòng  
chống suy dinh dưỡng, phòng dịch bệnh cho trẻ em, hiện nay là vấn đề đảm bảo  
vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Trong những  
năm gần đây đã xảy ra rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm ở các địa phương, làm ảnh  
hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của nhiều người. Trường mầm non là nơi tập  
trung đông trẻ, bản thân trẻ còn non nớt, chưa chủ động, có ý thức được đầy đủ về  
dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm phòng bệnh cho trẻ, nếu để xảy ra ngộ  
độc thực phẩm dịch bệnh trong trường Mầm non thì hậu quả khôn lường. Vì  
vậy, giáo dục dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng mô hình  
thực phẩm sạch tại chỗ, đề phòng ngộ độc thức ăn vấn đề có ý nghĩa thực tế vô  
cùng quan trọng.  
một hiệu phó phụ trách nuôi dưỡng nhà trường bản thân tôi thực sự băn  
khoăn trăn trở trước thị trường nhạy cảm, làm thế nào để đảm bảo tuyệt đối cho  
trẻ trong trường mầm non. Do vậy tội mạnh dạn chọn đề tài Một số kinh  
nghiệm chỉ đạo tổ nuôi nâng cao chuyên môn góp phần phòng chống suy dinh  
dưỡng dịch bệnh cho trẻ”.  
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH  
1. Đặc điểm.  
- Là một trường mầm non thuộc ngoại thành Hà Nội. Nằm ven đê song Hồng,  
Trường mầm non Đa Tốn với số trẻ đông nhất Huyện ở các khu với tổng diện  
tích 10.065 m2 . Tổng số 104 CP-GV NV trong đó:  
BGH: 03 Đ/C đạt trình độ trên chuẩn  
Nhân viên : 27 Đ/C đạt trình độ chuẩn 100%  
Giáo viên : 74 Đ/C trình độ trên chuẩn chiếm : 66%  
Tổng số tr: 1001 trẻ, số trẻ đến trường ngày càng đông mẫu giáo : 99% ;  
nhà trẻ 44% trong độ tuổi.  
- Trường bề dày thành tích về chất lượng chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng  
trẻ, các phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, các hội thi của nghành  
tổ chức đều đạt giải nhất, giải nhì cấp cụm cấp Huyện…  
- Nhiều năm liền liên tục trường có giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, cô nuôi  
đạt cao cấp Huyện.  
- Từ năm học 2007 - 2008 đến năm 2012( 5 năm liền) đạt tập thể Lao Động  
Xuất Sắc cấp Thành phố.  
- Năm học 2011 – 2012 vinh dự cho trường được Chính Phủ tặng bằng khen.  
- Đặc biệt năm 2012 – 2013 vinh dự trường được công nhận Trường chuẩn  
quốc gia” mức độ 1.  
- Tổ nuôi 5 năm liền đạt Lao Động Tiên Tiến cấp Huyện.  
Từ đặc điểm tình hình của nhà trường nêu trên khi thực hiện đtài này tôi gặp  
gặp không ít những thuận lợi và khó khăn sau:  
2. Thuận lợi.  
- Được sự quan tâm của sở GD, phòng GD Huyện Gia Lâm đầu tư về cơ  
sở vật chất, dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi  
dưỡng.  
- 100% CBQL có trình dộ trên chuẩn, luôn tích cực tự học tự bồi dưỡng,  
năng lực có kinh nghiệm quản lý dám nghĩ dám làm, sáng tạo năng  
động.  
- Bản thân có 39 năm trong nghành và có nhiều năm kinh nghiệm trong  
việc phụ trách công tác chăm sóc nuôi dưỡng, đến tháng 12/2013 được  
nhà nước cho nghỉ chế đchưa đủ năm tham gia đóng bảo hiểm  
những vẫn nhiệt tình trong công tác, được tập thể GVNV tín nhiệm.  
- Tổ nuôi có nề nếp trong việc sinh hoạt chuyên môn, kinh nghiệm trong  
chăm sóc nuôi dưỡng.  
- Nhiều năm không có dịch bệnh xảy ra trong trường mầm non.  
+ 100% nhân viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, khoẻ mạnh,  
nhiệt tình, linh hoạt và say mê với nghề nghiệp.  
- Nhà trường đã tạo điều kiện cho nhân viên được hưởng, hỗ trợ thêm  
480.000 đ/ 1 tháng tiền độc hại.  
- Trường đồng chí kế toán phụ trách nuôi nhanh nhẹn, nhạy bén biết  
tiếp thu và lắng nghe ý kiến phản ánh thông tin hai chiều kịp thời để điều  
chỉnh và lên thực đơn cân đối, đảm bảo tỷ lệ giữa các chất.  
- Cơ sở vật chất đã được đầu tư đảm bảo chất lượng phục vụ cho việc  
chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, 100% đồ dùng bằng inox.  
- Năm học 2012 – 2013 bếp ăn được trang bị đầy đcác đồ dùng trang  
thiết bị hiện đại như : tủ sấy bát, hấp khăn,…  
- BCH hội cha mẹ học sinh luôn kết hợp cùng nhà trường kiểm tra giám  
sát việc giao nhận thực phẩm, chế biến chia ăn của tổ nuôi, định lượng  
khẩu phần ăn của trẻ và các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.  
- Nhà trường đã kết hợp đồng với công ty cung ứng thực phẩm sạch có  
uy tín như ( Công ty thực phẩm An Huy).  
3. Khó khăn.  
- Trường còn 2 khu lẻ nên việc mang cơm còn vất vả với nhân viên.  
- Một số cô nuôi tuổi cao nên về nhận thức năng lực còn hạn chế.  
- Nguy bùng phát dịc bệnh xảy ra rất cao nhất những nơi tập trung  
đông trẻ.  
- Phụ huynh học sinh chủ yếu làm nông nghiệp, đời sống kinh tế thu nhập  
thấp nên việc đóng góp và kiến thức nuôi dưỡng trẻ con hạn chế.  
- Số trẻ suy dinh dưỡng đầu năm là 7,6% còn cao so với chỉ tiêu, nhiệm  
vụ năm học của Phòng giáo dục đề ra.  
- Tỷ lệ trẻ mắc các bệnh đầu năm như : TMH 2,1%; sâu răng 4,2%.  
Xuất phát từ những ưu điểm tồn tại trên chúng tôi đã thực hiện việc  
nâng cao bữa ăn cho trẻ vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch  
bệnh cho trẻ trong trường mầm non. Từ những vấn đề trên tôi đưa ra một  
số biện pháp giải quyết vấn đề đó như sau:  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:  
Một số kinh nghiệm chỉ đạo tổ nuôi thực hiện : Nâng cao chất lượng chuyên môn  
góp phần phòng chống suy dinh dưỡng dịch bệnh hữu hiệu nhất trong trường  
mầm non để phù hợp đáp ứng nhu cầu đổi mới hiện nay là rất cần thiết.  
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.  
* BIỆN PHÁP 1:  
1. Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ nuôi qua việc bồi dưỡng chuyên môn  
a) Bồi dưỡng bằng văn bản.  
- Triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2012 – 2013 công văn  
số 229/ GD& ĐT Gia Lâm ngày 09/10/2012 của Phòng GD và ĐT Huyện Gia Lâm  
- Triển khai thực hiện nghiêm túc qui chế chuyện môn cấp học mầm non năm học  
2012 – 2013 Công văn số 252/GD&ĐT Nội ngày 25/9/2012.  
- Thực hiện tốt thông tư số 13/2010/TT- BGDĐT, Nội ngày 15/4/2010 qui định về  
Xây dựng trường học an toàn- Phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục  
mầm non.  
- Triển khai thực hiện tốt điều lệ trường mầm non theo quyết định số 14/2008 QĐ-  
BGDĐT ngày 7/4/2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục.  
b) Bồi dưỡng qua thực tế:  
Dưới sự chỉ đạo của Hiệu trưởng – Là cán bộ phụ trách nuôi dưỡng tôi đã phô tô  
toàn bộ văn bản tài liệu trên. 100% Cán bộ - Nhân viên được phát và nghiên cứu trước,  
sau đó tổ chức các buổi toạ đàm – trao đổi bồi dưỡng qua các buổi tập huấn, họp Hội  
đồng nhà trường đcán bộ - nhân viên càng hiểu sâu và nắm chắc yêu cầu nhiệm vụ của  
năm học.  
- Kết hợp BGH lên kế hoạch chỉ đạo cán bộ - nhân viên thực hiện tốt nhất chất lượng  
chăm sóc nuôi dưỡng trong nhà trường.  
Phòng Giáo Dục Huyện đã tổ chức tập huấn cho cán bộ giáo viên nhân viên nòng cốt tập  
huấn về công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Chú trọng nâng cao chất lượng, sihnh hoạt tổ  
nhóm chuyên môn, phòng dịch bệnh cho trẻ mầm non tại MN Cổ bi – Huyện Gia Lâm.  
- 100% Cán bộ - Giáo viên – Nhận viên được học tập bồi dưỡng qui chế chăm sóc  
nuôi dưỡng trẻ ngay từ đầu năm học.  
- Được Sở y tế, Phòng y tế Huyện Gia Lâm, Phòng GD&ĐT tập huấn về công tác  
VSATTP, phòng chống dịch bệnh cho trẻ, tỷ lệ trẻ mắc bệnh giảm hơn so với năm  
trước, tăng cường chất lượng nuôi dưỡng giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng.  
Xây dựng dây truyền bếp: Lên lịch phân công rõ người, việc  
BẢNG PHÂN CÔNG CÔ  
Tên  
Chua- Ngát  
Hiền- huệ  
Tâm- Thuý  
6h30’ – 16h  
Tuấn- Thuý M.Thuý- Anh Hương- Lịch Quỳnh- Nhuần  
Hà - Hoà  
Mỹ - Thoa  
Thời 6h30’ – 16h  
gian  
6h45 –  
6h15’  
6h45 – 6h15’ 7h – 16h30’  
7h – 17h  
6h30’- Nhn hàng kho Chuẩn bị đồ Chuẩn bị đồ Chuẩn bị đồ  
Sơ chế  
Sơ chế  
dùng, vo  
dùng sơ chế dùng sơ chế  
7h30 Nhn thc phm  
gạo  
7h30’-  
9h30  
Nấu chín  
Phụ nấu  
Chế biến  
Chế biến thực  
phẩm  
Chế biến  
thực phẩm  
chín  
Chế biến thực  
phẩm chín  
Sây bát thìa  
Sấy bát  
Tráng đồ  
dùng  
9h30’-  
10h  
Chia ăn  
Chia ăn  
Phụ chia  
Phụ chia  
Phụ chia  
Sơ chế- Chế  
biến thực  
phẩm cô  
10h -  
12h  
Kiểm tra giờ ăn Nấu cơm cô  
Rửa bát  
Mang cơm  
Mang cơm Rửa bát khu lẻ  
trung tâm  
Rửa bát  
Rửa dọn đồ  
Rửa bát khu Rửa bát khu  
dùng  
lẻ  
lẻ  
12h -  
Nghỉ trưa  
13h45’  
Nấu chiều  
Phụ nấu  
Chế biến  
Chế biến  
Chế biến  
Chế biến  
13h45’  
- 15h  
Chia ăn  
Phụ chia  
Phụ chia  
Phụ chia  
Phụ chia  
Chia ăn tráng  
miệng  
Mang bữa  
Mang bữa  
phụ  
phụ  
15h-  
17h  
Vệ sinh đồ dùng  
Rửa bát và làm vườn  
Rửa bát khu lẻ  
Rửa bát trung  
tâm  
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, dự giờ báo trước (đột xuất).  
+ Kiểm tra việc giao nhận thực phẩm  
+ Dự dây truyền chế biến theo qui trình bếp một chiều( sơ chế -> chế biến -> nấu chín -  
> chia ăn -> dự giờ ăn của trẻ) phải đảm bào VSATTP.  
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ nuôi theo định kỳ 1 tháng/ 1 lần, để rút kinh nghiệm  
các ưu điểm để phát huy và nhược điểm cần khắc phục sửa chữa, tham dự giao lưu kiến  
tập các chuyên đề vệ sinh chăm sóc nuôi dưỡng của Sở - Huyện.  
- 100% nhân viên dự thi “ Qui chế chăm sóc nuôi dưỡng” thuyết thực hành đều đạt  
kết quả tốt.  
- 100% cô nuôi dự thi hội giảng 20/11, hội giảng mùa xuân nâng cao kiến thức, kỹ năng  
tay nghề thực hành, thao tác kỹ thuật chế biến món ăn ngon hấp dẫn trẻ ăn ngon miệng.  
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ nuôi và tham dự giao lưu học hỏi các trường trong  
Huyện.  
*BIỆN PHÁP 2: Thống nhất tổ nuôi lựa chọn ký cam kết mua thực phẩm sạch an  
toàn.  
1) Lựa chọn cơ sở để hợp đồng mua thực phẩm:  
- Để làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao bữa ăn, chúng tôi đã chọn  
những cơ scó tin cậy trên đại bàn để tiến hành hợp đồng mua thực phẩm  
- Người đủ tư cách pháp nhân tốt như công ty thực phẩm sạch An Huy được mọi  
người tin tưởng, luôn gương mẫu chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng,  
Pháp luật cuả Nhà Nước.  
- Cơ sở cung cấp phải được cấp giấy chứng nhận VSATTP của trung tâm y tế Huyện  
Gia Lâm, của Thành phố.  
- Thông tin về nguồn thực phẩm cung cấp phải rõ rang.  
- Xây dựng bản hợp đồng đảm bảo đủ tư cách pháp nhân, có xác nhận của UBND xã.  
- Các cơ sở hợp đồng phải đáp yêu cầu vệ sinh : nhà cửa nơi giết mổ gia súc, gia cầm,  
nơi cất đựng thực phẩm phải thoáng mát, sạch sẽ, hợp vệ sinh, người bán phải có ý thức  
bảo quản tốt che đậy, cất gikhông cho ruồi nhặng bụi bám vào.  
- Nhà trường đã dùng nguồn rau sạch của trường, những gia đình có trong đội rau sạch  
của địa phương được Huyện và Thành Phố công nhận là khu rau sạch của để hợp  
đồng bán thực phẩm cho nhà trường với giá gốc rẻ hơn so với thị trường từ 1 đến 2  
giá.  
2) Tổ chức hợp đồng mua thực phẩm:  
- Sau khi được các công ty, cơ sở đảm bảo chất lượng cung cấp thực phẩm cho nhà  
trường. Yêu cầu nhà cung cấp, Ban giám hiệu, tổ nuôi, ban đại diện hội cha mẹ học sinh  
tổ chức hợp đồng cùng chứng kiến. Thực phẩm trong hợp đồng nêu rõ yêu cầu về  
chất lượng số lượng của từng loại thực phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả  
phải chăng, thời gian giao nhận thực phẩm đúng đảm bảo các điều khoản.  
Nếu bên nào thực hiện không đúng theo hợp đồng sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn  
toàn.  
Bên cung cấp thực phẩm không đảm bảo số lượng, kém chất lượng thì sẽ phải trả  
lại sẽ phải chịu tất cả số tiền ngày hôm đó.  
VD: Thịt không tươi, có mùi lạ…  
ươn bụng phình, thịt mềm nhũn…  
Rau quả xanh, bóng nhãy, dập nát có mùi lạ…  
- Nhà trường đã xây dựng mô hình trồng rau sạch, sản phẩm an toàn vào bữa ăn cho trẻ  
giá bán rẻ hơn 2 giá so với thị trường rau đã qua sơ chế.  
3) Chỉ đạo kế toán xây dựng thực phẩm đơn đảm bảo calo, tỷ lệ các chất để giảm tỷ  
lệ suy dinh dưỡng cho trẻ.  
Từ nhận thức công tác vệ vinh an toàn thực phẩm đóng vai trò quan trọng thậm chí  
quyết định đến chất lượng bữa ăn và do đó tác động đến sức khoẻ sự phát triển của  
trẻ, nhà trường đã thực hiện nghiêm ngặt nguồn thực phẩm cung cấp cho trẻ hàng ngày  
từ khâu vận chuyển đến khâu giao nhận thực phẩm tại bếp, cung ứng phải đảm bảo kịp  
thời, đủ định lượng chất lượng.  
Tuy nhà trường đã hợp đồng kết thực phẩm nhưng người tiếp nhận thực  
phẩm từ trường Mầm non phải có trách nhiệm kiến thức đthể nhận biết được các  
loại thực phẩm đảm bảo chất lượng và không đảm bảo đbiện pháp xử kịp thời.  
* Sau đây một số cách lựa chọn nhận thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn  
Tổ nuôi đã thực hiện.  
- Nhận sản phẩm từ động vật: Đã qua kiểm dịch tú y và đạt các tiêu chuẩn như: bề mặt  
khô mịn, không bị nhớt, khối thịt rắn chắc, độ đàn hồi cao, ấn ngón tay vào thịt tạo  
thành vết lõm nhưng không để lại dấu vết khi nhấc ngón tay ra thịt tươi sạch cần phải  
không có mùi lạ, mùi ôi thiu hay mùi thuốc kháng sinh.  
+ Đối với Thịt lợn: thịt có màu hồng tươi thớ thịt săn, da mỏng. Lớp mỡ có màu sáng  
bóng, có độ rắn.  
+ Đối với Thịt bò: thịt thớ khô ráo, màu đỏ tươi  
+ Đối với Thịt mổ sẵn : thịt có màu sắc tự nhiên, thớ thịt mịn và có độ đàn hồi cao.  
Da gà phải kín và lành lặn, không có vết bẩn, mốc, hoặc vết lạ khác. Mùi vị phải bình  
thường và không có phẩm màu.  
+ Đối với trứng : quả vỏ phải sạch, màu tươi sáng, vỏ dày không nứt võ, cầm trứng đưa  
lên gần tai lắc nhẹ nếu không nghe thấy tiếng kêu là trứng tươi hoặc dùng ngón trỏ và  
ngón cái cầm vào hai đầu của quả trứng giơ về phái ánh sáng, nhìn phía đầu to của quả  
trứng nếu thấy kích thức bóng khí càng nhỏ thì trứng càng tươi  
Trước khi chế biến để biết trứng còn dùng được không thì có thế ngâm trứng vào  
nước nếu thấy trứng chìm là trứng vẫn còn tươi, trứng lơ lửng trong nước trứng không  
còn tươi nữa. Nếu trứng nổi hẳn lên mặt nước thì không nên sử dụng để chế biến thức  
ăn.  
- Nhận sản phẩm từ thuỷ sản:  
+ Đối với Cá : cá tươi miệng ngậm kín, thân cá rắn chắc, đàn hồi không để lại vết ấn  
của ngón tay trên thịt cá, vảy cá óng ánh bám chặt thân cá, không có niêm dịch và mùi  
hôi thối khó chịu. Mang có màu đỏ hồng không bị nhớt. Trôn cá thụt sâu vào bên trong,  
có màu trắng nhạt bụng cá lép.  
+ Đối với cua , trai, hến : tươi sống, to đều có màu sắc bình thường không có mùi ươn  
hôi.  
- Nhận rau, củ quả :  
+ Đối với rau có màu tươi sáng không héo úa, dập nát không dính bẩn, không có mùi vị  
lạ, khác thường. Đối với một số loại rau ăn lá không nên chọn rau có bề mặt nhẵn bóng,  
xanh mướt vì có thể các sản phẩm đó được sử dụng các loại phân bón lá thuốc bảo vệ  
thực vật vẫn còn tồn dư trong rau và bề mặt.  
+ Đối với các loại rau dạng củ, quả nên chọn các loại củ trơn nhẵn, da căng, không bị  
dập nát, màu sắc củ phải đồng nhất không nên chọn các loại củ đã mọc mầm ảnh  
hưởng đến tiêu hoá.  
* Xây dựng thực đơn đảm bảo calo, tỷ lệ các chất cho sự phát triển của trẻ.  
- Thay đổi thực đơn theo mùa  
Trước hết phải theo mùa để phù hợp với cơ thể đảm bảo việc cung cấp năng  
lượng. Như mùa hè nóng bức nhu cầu về các món có nhiều nước tăng lên như món mặn  
: Đậu thịt sốt cà chua, món canh thì là canh cá, tôm, cua, hến…trẻ rất thích ăn. Còn về  
mùa đông thời tiết lạnh ta có thể sử dụng các món xào, rán thuộc các món ăn hầm nhừ  
thì ăn nhiều hơn.  
dụ thực đơn cho mùa hè  
( Tuần 1- 3) : Trứng chim cút thịt lợn sốt cà chua  
Canh cua nấu rau thập cẩm  
( Tuần 2- 4) : Thịt bò, lợn sốt nấm cà chua  
Canh hến nấu bầu  
dụ thực đơn cho mùa đông  
( Tuần 1- 3) : Tôm, thịt xào ngũ sắc  
Canh khoai tây, cà rốt nấu thịt  
( Tuần 2- 4) : Thịt bò, lợn om củ quả  
Canh bắp cải nấu thịt  
Ngoài các thực phẩm thịt trong khẩu phần ăn của trẻ trường còn bổ sung xây  
dựng vào thực đơn các chất tôm, cua, cá. 3 bữa/tuần.  
- Thực đơn theo tuần ngày phù hợp với việc sử dụng đầy đủ các nhóm thực phẩm và  
không trùng lặp, thay đổi món ăn để trẻ khỏi chán.  
+ Khi thiết lập thực đơn nhà trường không dùng thực phẩm chế biến sẵn như: giò, chả,  
nem.  
+ Tránh bữa chiều chỉ cho trẻ ăn hoa quả uống sữa…  
Như vậy trong khẩu phần ăn của trẻ cần đủ năng lượng, đủ chất ngoài các bước trình  
bày trên, thực đơn của trẻ còn xây dựng bổ sung thêm bừa chiều của nhà trẻ bữa phụ  
của mẫu giáo bằng cách cho sữa bột dinh dưỡng, các loại quả vào khẩu phần ăn của trẻ  
để được một tỷ lệ nhất định.  
Trong sữa quả chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng, vitamin cần thiết cho cơ thể đã  
được viện dinh dưỡng nghiên cứu khuyến nghị nên dùng vào khẩu phần ăn của trẻ.  
Sữa một trong những loại thực phẩm tốt nhất trong chế độ ăn uống hàng ngày bởi  
vì trong sữa chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết như: chất đạm, chất béo, các  
vitamin và muối khoáng cần thiết cho sự phát triển cũng như mọi hoạt động của cơ thể,  
chất đạm trong sữa dễ hấp thụ, chứa đầy đủ các acid cần thiết.  
Ở lứa tuổi này bữa ăn hàng ngày của trẻ rất quan trọng. thể nói sự quan tâm của gia  
đình cùng với hội sẽ giúp cho bé phát triển tốt về thể lực và trí tuệ và làm đà cho sự  
tăng trưởng của những thời kỳ tiếp theo. Một bữa ăn đầy đủ và cân đối về dinh dưỡng  
cần đủ các nhóm lương thực : nhóm giàu chất đạm, nhóm thức ăn giàu chất béo, chất  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 26 trang huongnguyen 11/03/2024 2360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm chỉ đạo tổ nuôi nâng cao chuyên môn góp phần phòng chống suy dinh dưỡng và dịch bệnh cho trẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_chi_dao_to_nuoi_nang_cao_chuyen_mon.doc