SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả mà con người hay thiên nhiên gây cho môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là rất cần thiết, là quá trình giáo dục có mục đích nhằm phát triển ở trẻ những hiểu biết sơ đẳng về môi trường, có sự quan tâm đến vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi, được thể hiện qua những kiến thức, thái độ hành vi của trẻ đối với môi trường xung quanh.
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
Trang  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. Cơ sở luận  
II. Cơ sở thực tiễn  
1. Thuận lợi  
1
1
1
2
2
2
3
3
4
5
2. Khó khăn  
III. Những biện pháp thực hiện  
1. Xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp- an toàn.  
2. Cô giáo, người lớn gương mẫu, chuẩn mực.  
3. Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vmôi trường vào các  
hoạt động.  
4. Nâng cao ý thức bảo vệ MT thông qua việc làm đồ dùng, đồ chơi từ  
nguyên liệu thiên nhiên, nguyện liệu phế thải.  
8
5. Phối kết hợp cùng phụ huynh.  
IV. Kết quả  
8
9
C. KẾT LUẬN  
10  
10  
I. Bài học kinh nghiệm  
II. Kiến nghị  
11  
12  
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Chúng ta đều nhận thấy môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề làm  
cho khí hậu toàn cầu bị biến đổi; tần suất thiên tai gia tăng, khó lường; tài nguyên  
suy thoái và cạn kiệt dần…ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của mỗi chúng  
ta. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu hiểu biết, chưa có ý thức  
bảo vệ môi trường của một số người.  
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường,  
Đảng, Nhà nước Bộ GD & ĐT đã ban hành nhiều văn bản, tạo điều kiện cho  
công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung  
và giáo dục mầm non nói riêng. Từ đó cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng  
về môi trường giúp trẻ hiểu biết, có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp với môi  
trường đgìn giữ bảo vmôi trường, biết sống hòa nhập với môi trường nhằm đảm  
bảo phát triển lành mạnh.  
Ở trường tôi công tác, vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường đã được chú trọng  
song kết quả chưa cao. Một số trẻ ở lớp tôi phụ trách ý thc bo vmôi trường còn  
kém, trchưa có tính tgiác chlàm khi người ln yêu cu. Một số phụ huynh cũng  
chưa có ý thức bảo vệ môi trường, còn xem nhẹ việc giáo dục bảo vệ môi trường.  
Tnhng lý do trên tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ra một số biện pháp  
Một số kinh nghiệm giáo dục trẻ ý thức bảo vmôi trường”.  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. CƠ SỞ LUẬN  
Vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra liên tục ở tất cả các nước trên thế  
giới, ảnh hưởng tới toàn cầu như tình trạng ô nhiễm không khí, nguồn nước, hạn  
hán lũ lụt ... Nhân tố con người yếu tố chính làm cho tình trạng ô nhiễm càng ra  
tăng trầm trọng nhưng chính con người cũng là nhân tố bảo vệ môi trường cải  
thiện môi trường sống  
Nhà nước ta cùng với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, thời gian  
qua đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ hội gắn  
liền với yếu tố môi trường. Các quy định pháp luật về môi trường đã chú trọng tới  
khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trường. Tính tương đồng giữa các quy phạm  
1/11  
pháp luật môi trường Việt Nam với các quy định trong công ước quốc tế về môi  
trường được nâng cao.  
Bảo vệ môi trường những hoạt động giữ cho môi trường trong lành,  
sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu quả mà con  
người hay thiên nhiên gây cho môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ  
mầm non là rất cần thiết, là quá trình giáo dục mục đích nhằm phát triển ở trẻ  
những hiểu biết sơ đẳng về môi trường, sự quan tâm đến vấn đề môi trường phù  
hợp với lứa tuổi, được thể hiện qua những kiến thức, thái độ hành vi của trẻ đối với  
môi trường xung quanh.  
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.  
Trong quá trình thực hiện các biện pháp giúp trẻ nâng cao ý thức bảo vệ môi  
trường tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:  
1. Thuận lợi:  
- Luôn được sự hướng dẫn chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo  
dục sự quan tâm, tạo điều kiện của BGH nhà trường về cơ sở vật chất cũng như  
khích lệ về tinh thần  
- Sân trường rộng, nhiều cây xanh, bố trí các thùng rác có nắp đậy. Môi  
trường lớp học rộng, thoáng mát đủ ánh sáng cho trẻ hoạt động.  
- Bản thân là một giáo viên có trình độ trên chuẩn về chuyên môn, luôn nhiệt  
tình trong mọi công việc, yêu nghề, mến trẻ, có kỹ năng tạo hình, khiếu thẩm mĩ,  
sáng tạo…luôn biết tận dụng những nguồn nguyên vật liệu phế thải tạo ra được  
nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ một cách hiệu quả, luôn học hỏi tiếp thu đầy đủ  
chuyên đề về môi trường và giáo dục bảo vmôi trường cho trẻ.  
- 100% trhc đúng độ tui và đã hc qua các lp mu giáo. Trngoan,  
có nnếp, tích cc tham gia các hot động.  
- Phụ huynh luôn quan tâm tới mọi hoạt động của lớp, nhiệt tình giúp đỡ,  
ủng hộ, đóng góp nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi tự tạo.  
2. Khó khăn:  
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường rất rộng, việc lựa chọn nội dung và  
phương pháp giáo dục trẻ còn mang tính hình thức. Bản thân giáo viên chưa khai  
thác, tuyên truyền, đi sâu vào nội dung giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.  
- Trẻ mầm non nhanh nhớ mau quên nên ý thức tham gia các hoạt động giữ  
gìn môi trường của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa tự ý thức được vệ sinh môi trường  
xung quanh.  
2/11  
- Nhận thức của một số phụ huynh về bảo vệ môi trường còn chưa đầy đủ,  
chưa tích cực, vẫn còn tình trạng vứt rác bừa bãi, chưa tấm gương để các con noi  
theo  
III. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.  
1. Xây dựng cảnh quan trong và ngoài lớp học phù hợp với môi trường lấy  
trẻ làm trung tâm góp phần nâng cao ý thức bảo vmôi trường.  
Cảnh quan sư phạm phải được sắp xếp, bố trí hài hòa, hợp lý, đảm bảo sự phát  
triển bền vững. Xây dựng được những qui định, biểu bảng, áp phích về nếp sống  
văn minh, lối sống tiết kiệm để nhắc nhở học sinh thực hiện; đầy đủ các bảng  
biểu, áp phích, khẩu hiệu mầm non được bố trí sắp xếp hợp lý.  
Trong lớp học tôi đã xây dựng cảnh quan lớp xanh-sạch-đẹp và an toàn, phù  
hợp với môi trường lấy trẻ làm trung tâm, lớp học với những màu sắc sinh động  
tạo sự lôi cuốn trẻ… Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi,  
quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa  
của địa phương; luôn thay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ tạo cảm giác thích thú.  
Đặc biệt góc thiên nhiên trồng nhiều các loại cây, hoa khác nhau tạo không  
gian xanh cho trẻ tự mình gieo hạt, chăm sóc cây, hoa. Từ đó, kích thích trẻ thích  
được lao động, trẻ thêm gần gũi với thiên nhiên.  
(Ảnh 1 : Bé quan sát quá trình phát triển của cây)  
Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ, trước tiên tôi luôn giáo dục  
trẻ ngay từ ngày đến trường đã những hiểu biết ban đầu về môi trường và sau đó  
dần dần giáo dục trẻ cung cấp những kiến thức sơ đẳng về môi trường phù hợp với  
khả năng nhận thức của trẻ nhằm tạo thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi  
trường xung quanh. Trẻ đến lớp, tôi dạy các con phải có ý thức giữ vệ sinh chung  
như: các con phải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh, không ngắt lá, bẻ cành; không  
khạc nhổ bừa bãi, vứt rác, đi tiểu tiện đúng nơi quy định. Cần phải sử dụng tiết  
kiệm, hợp nguồn nước sạch, tiết kiệm điện, tích cực tham gia cùng cô làm đồ  
dùng đồ chơi từ nguyên liệu trong thiên nhiên.  
(Ảnh 2 : Trẻ vứt rác đúng nơi quy định.)  
Ngoài ra tôi giáo dục các con khi đi ra ngoài đường, đến trường, đến lớp phải  
gọn gàng, sạch sẽ phù hợp, không nói tục chửi bậy, không vẽ bậy lên tường, lên  
bàn,..  
Sau khi thực hiện biện pháp tôi thấy môi trường trong và ngoài lớp tôi  
phong phú hơn, tạo được môi trường thiên nhiên cho trẻ học tập tạo môi trường  
3/11  
lớp học gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ, phù hợp để trẻ hoạt động hiệu quả nhất. Qua  
đó tôi thấy trẻ lớp tôi biết giữ gìn chăm sóc cây xanh và ý thức hơn trong mọi hành  
động việc làm có ý nghĩa bảo vệ môi trường  
2. Cô giáo, người lớn gương mẫu, chuẩn mực.  
Nếu mỗi thành viên gia đình đều có giáo dục ý thức tốt trong bảo vệ môi  
trường thì ý thức chung về môi trường sẽ được thay đổi. Sự gương mẫu, chuẩn  
mực của cô và những người lớn xung quanh ¶nh h-ëng rÊt lín ®èi víi trÎ. Đặc  
điểm của trlà hay bắt chước, thể bắt chước cái đúng, cái tốt, nhưng cũng thể  
bắt chước cái sai, cái xấu. vậy cô giáo và người lớn xung quanh cần thực hiện  
triệt để lời nói phải đi đôi với việc làm để thực sự tấm gương sáng cho trẻ noi  
theo.  
Cô và người lớn quanh trẻ tích cực bảo vệ môi trường: Vệ sinh nhà cửa,  
trường lớp, đường làng ngõ xóm luôn sạch sẽ, gọn gàng, không vứt rác bừa bãi, sử  
dụng điện nước tiết kiệm, hiệu quả, chăm sóc cây trồng, vật nuôi… thì trẻ sẽ bắt  
chước và làm theo những hành vi tốt của người lớn.  
Đối với bản thân tôi vừa một giáo viên, vừa một người mẹ, để giáo dục  
các con của mình luôn có ý thức bảo vệ môi trường thì điều trước tiên tôi phải làm  
bản thân cũng phải ý thức được bảo vệ môi trường, luôn gương mẫu, tấm  
gương để các con học tập. Trong gia đình tôi luôn là người nhắc nhở các thành  
viên trong gia đình phải gọn gàng sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi ngoài sân, trong  
vườn, phải luôn tiết kiệm trong vấn đề sử dụng nước, điện hay cả trong vấn đề sử  
dụng túi nilong ( khi mua thực phẩm nếu túi không bị hư hoặc không bị bẩn tôi  
thường để gọn vào một chỗ để sử dụng lại, tôi rất hạn chế trong việc sử dụng túi  
nilong khi đi mua sắm). đặc biệt tôi cũng luôn giáo dục hai con của tôi phải để  
rác đúng nơi quy định ở bất cứ đâu: khi đi trên xe, hay ở những nơi công cộng  
…nếu không có thùng rác phải để vào túi bóng hoặc cầm tay và đi đến nơi có  
thùng rác để bỏ vào đúng nơi quy định.  
dụ: Khi cho con đến trung tâm thương mại chơi ăn uống, thấy con để  
rác không đúng nơi quy định thì người lớn cần gọi con lại nhắc con nhặt lên và  
để vào thùng rác  
Tôi nghĩ đó việc làm tuy rất nhỏ nhưng sẽ giúp các con được học tập  
những thói quen tốt và nâng cao dần ý thức về bảo vệ môi trường không chỉ trong  
phạm vi gia đình ở mọi lúc, mọi nơi.  
4/11  
3. Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt  
động khác.  
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non được tích hợp  
không chỉ trong hoạt động chung mà tích hợp cả trong các hoạt động khác dưới  
nhiều hình thức khác nhau: theo định hướng, gợi mở của cô trong các hoạt động :  
hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời tham quan, hoạt động chiều, giờ ăn, giờ  
ngủ ...  
3.1. Thông qua giờ đón, trả trẻ:  
Một ngày của trẻ được diễn ra bắt đầu từ đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng.  
Giáo viên phải đến sớm, mở cửa thông thoáng lớp học,vệ sinh sạch sẽ phòng  
nhóm, chuẩn bị nước uống, nước muối, học liệu...Khi đón trẻ giáo viên cần quan  
sát nhắc nhở các con cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trang phục gọn gàng.  
Cô trò chuyện với trẻ theo định hướng, theo chủ đề, sự kiện trong tuần, trong tháng  
(cô nhắc nhở một số trẻ còn chưa gọn gàng cất đồ dùng, đồ chơi chưa đúng nơi quy  
định, ...) đồng thời luôn nhắc nhở trẻ phải nghiêm túc khi thể dục sáng (cô luôn  
giáo dục trẻ thể dục sáng giúp cơ thể khỏe mạnh ...).  
dụ: Sau khi trẻ tập thể dục sáng xong, tôi cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”  
tôi thêm câu trong lời bài thơ :  
Gieo hạt  
Hạt nảy mầm  
Một cây, hai cây  
......  
Một quả, hai quả  
Ăn xong, hạt vỏ bvào thùng rác.  
Qua đó trò chuyện với trẻ về lợi ích của cây xanh, ảnh hưởng của môi trường  
nhiễm tới con người như thế nào...Hay đọc các bài thơ, câu đó về bảo vệ môi  
trường  
3.2. Thông qua hoạt động ngoài trời, hoạt động đi dạo:  
Hoạt động ngoài trời một trong những điều kiện tốt, cho trẻ được thực  
hành các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trẻ được tiếp xúc trực tiếp với  
thiên nhiên.  
Trẻ được quan sát trực tiếp với môi trường xung quanh sân trường, thăm  
quan môi trường các lớp khác, các địa danh xung quanh trường như đình làng để  
trẻ cảm nhận, nêu lên cảm nghĩ, nhận xét của mình về môi trường quanh trẻ từ  
5/11  
đó tìm ra cách khắc phục đồng thời giúp trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường  
quanh bé luôn sạch sẽ, tôi có thể đưa hoạt động: nhặt lá cây, nhặt rác bỏ vào thùng  
rác, sau đó rửa tay sạch sẽ  
Thông qua trò chơi vận động: Trẻ tả các hành động bảo vệ môi trường  
hay phá hại môi trường: động tác cuốc đất, trồng cây, tưới nước, bắt sâu, chặt cây,  
dẫm lên cỏ....,thể hiện các hành vi có lợi và hành vi có hại cho môi trường...  
Tôi nói cho trẻ biết khi mà nguồn nước bị ô nhiễm: nhiều rác thải, xác động  
vật chết, lá cây vứt xuống ao hồ, nước sẽ chuyển sang màu đen.  
3.3. Thông qua hoạt động góc:  
Hoạt động góc mang tính tích hợp cao trong giáo dục trẻ. Hoạt động góc  
được tổ chức đáp ứng nhu cầu của trẻ, đồng thời tích hợp nội dung giáo dục, trong  
đó có các nội dung giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vmôi trường.  
Thông qua các trò chơi phân vai: trẻ được đóng vai và thể hiện các công  
việc của người làm công tác bảo vệ môi trường như: bác lao công thu gom rác,  
trồng cây... Trò chơi gia đình: dọn dẹp nhà cửa, lau chùi bếp sạch sẽ, bàn ghế sạch  
sẽ trước khi ăn, sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, quần áo gấp gọn gàng, đi mua đồ dùng  
gia đình không mua quá nhiều gây lãng phí ... trước khi ăn phải rửa tay, rửa mặt  
sạch sẽ nhắc nhở mọi người phải tiết kiệm trong sinh hoạt...Trò chơi nấu ăn: tập  
làm món ăn đơn giản, phải biết rửa sạch sẽ các loại thực phẩm trước khi chế biến  
chú ý vệ sinh dụng cụ nhà bếp, tiết kiệm nước... Trò chơi bác sĩ, y tá: ngoài khám  
chữa bệnh cho mọi người, chú ý giữ gìn vệ sinh phòng khám, xử lý rác và phân  
loại rác ...  
dụ: Sau một buổi hoạt động góc ở lớp, trẻ tự phân công nhau sắp xếp lại  
góc chơi. Sau khi lao động xong cho trẻ nhận xét, so sánh môi trường của lớp học  
trước khi lao động với sau khi lao động).  
(Ảnh 3: Trẻ sắp xếp các góc chơi.)  
Thông qua các trò chơi học tập: Trẻ tìm hiểu các hiện tượng trong môi  
trường, học cách phân loại, so sánh, phân loại các hành vi tốt - xấu đối với môi  
trường, phân biệt môi trường sạch - bẩn và tìm ra nguyên nhân của chúng; cho trẻ  
giải các câu đố, kể lại các câu chuyện về bảo vệ môi trường ...  
(Ảnh 4: Phiếu bài tập về các hành vi tôt- xấu bảo vmôi trường.)  
Thông qua hoạt động học: Trong giờ làm quen với môi trường xung quanh,  
tôi xây dựng các giáo án điện tử với hình ảnh chân thực, thực tế bên cạch các hình  
6/11  
ảnh mang tính khoa học giúp cho trẻ tìm hiểu về lợi ích của cây xanh, ích lợi của  
nước…từ đó dạy trẻ có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây, giữ gìn nguồn nước ….  
(Ảnh 5: Giờ học về sự phát triển của cây.)  
3.4. Trong giờ ăn, giờ ngủ của trẻ:  
Đây hoạt động nhằm hình thành các nề nếp thói quen trong sinh hoạt, tôi  
thường xuyên nhắc trẻ phải biết kê bàn ngay ngắn, biết lấy khăn lau bàn, khăn lau  
tay, lấy đĩa đựng cơm rơi vãi. Sau đó từng bàn biết ra xếp hàng rửa tay bằng xà  
phòng theo qui trình 6 bước (cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện đúng thứ tự các  
bước nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước, rửa xong nhớ vặn khóa vòi nước...) sau đó ra lau  
mặt. Trong khi ăn nhắc trẻ ăn hết xuất, khi ho phải lấy tay che miệng, không nói  
chuyện trong khi ăn. Ăn xong biết xếp bát, thìa vào nơi quy định một cách gọn  
gàng, lau miệng, uống nước, xúc miệng nước muối, về đúng vị trí ...  
Trong lúc cho trẻ nghỉ ngơi trước khi đi ngủ tôi thường kể cho trẻ nghe  
những câu chuyện trong cuộc sống về ý thức bảo vệ môi trường như: Chú mèo  
thông minh, Cái vỏ chuối...  
3.5. Thông qua hoạt động lao động:  
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được thực hiện thông qua:  
Lao động tự phục vụ như đại tiểu tiện đúng chỗ, để đồ dùng cá nhân gọn  
gàng, ngăn nắp...giúp trẻ tự khẳng định được khả năng của mình, góp phần tham  
gia vào lao động thực sự của người lớn và các bạn cùng tuổi nhằm bảo vệ môi  
trường trong gia đình, trường lớp sạch đẹp...  
Lao động vệ sinh môi trường như lau chùi đồ chơi, xếp dọn đồ dùng ngăn  
nắp sau mỗi hoạt động, nhặt rác, thu gom rác, lá sân trườn vào các buổi hoạt  
động ngoài trời hay cùng cô dọn vệ sinh phòng nhóm, xung quanh sân trường vào  
các buổi cuối tuần ...  
Đưa ra kế hoch trc nht và lch phân công trc nht hàng tun, hàng ngày  
cho tr. Vic đưa ra kế hoch trc nht và phân công trc nht theo lch đã kích  
thích tích tgiác ca tr, giúp trcó tinh thn trách nhim cao vi công vic được  
giao, đồng thi tp cho trcó thói quen làm vic theo kế hoch đã định.  
.
(Ảnh 6: Bảng phân công trực nhật.)  
3.6. Thông qua hoạt động nêu gương:  
Hoạt động nêu gương cũng một trong những hoạt động tôi hường tích  
hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giúp cho trẻ có ý thức bảo vệ môi trường một  
cách hiệu quả nhất. Thông qua các hoạt động đã hình thành ở trẻ những hành vi  
7/11  
thói quen đúng trong việc bảo vệ môi trường, trẻ được khích lệ, động viên nhận ra  
được việc làm đúng có ý nghĩa bảo vmôi trường biết hành vi chưa đúng để sửa  
chữa và khích lệ các bạn khác sẽ học theo các hành động đúng, tốt đó.  
4. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc làm đồ dùng, đồ chơi từ  
nguyên liệu thiên nhiên, nguyện liệu phế thải.  
Đồ dùng đồ chơi có vai trò rất quan trọng đối với trẻ, tư duy của trẻ duy  
trực quan hình tượng, mỗi một giờ hoạt động học, hoạt động vui chơi cần phải có  
đồ dùng, đồ chơi. Tôi đã tự sưu tầm các nguyên liệu phế thải, giấy báo cũ, lõi của  
cuộn giấy vệ sinh, vở của trẻ năm học trước tôi giữ lại hướng dẫn trẻ cùng làm  
tạo ra các sản phẩm những đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các môn học, các góc  
chơi... Qua đó giáo dục trẻ có ý thức tự thu gom lõi giấy, chai lọ của gia đình đã  
dùng xong mang đến lớp để làm đồ dùng đồ chơi cùng cô.  
Thông qua việc làm đồ dùng, đồ chơi cùng cô từ nguyên liệu thiên nhiên,  
nguyên liệu phế thải, trẻ yêu quý các sản phẩm do mình làm ra, từ đó nâng cao ý  
thức giữ lại những nguyên liệu đó tự tạo ra đồ chơi cho mình, góp phần vào việc  
bảo vệ môi trường thêm xanh - sạch - đẹp.  
5. Phối kết hợp cùng phụ huynh.  
Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục ý thức  
bảo vệ môi trường một biện pháp không thể thiếu khi giáo dục cho trẻ. Bởi chỉ  
có làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo viên mới nhận được sự hỗ trợ  
nhiệt tình của các bậc phụ huynh về nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để giáo viên có  
thể tận dụng, hướng dẫn các bé làm đồ chơi đơn giản cho mình.  
Tôi trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua buổi đón trả trẻ về những hành vi  
tốt chưa tốt của trẻ về ý thức bảo vmôi trường, hay như chúng tôi giáo dục các  
con kĩ năng sống: Thân thiện với môi trường hay biết tự bảo vệ, tránh xa nơi nguy  
hiểm …bằng tranh ảnh trang trí ngoài lớp không chỉ các con được giáo dục mà  
phụ huynh cũng được theo dõi để giáo dục các con trong gia đình mình để giúp  
các con có kĩ năng sống thật tốt... nhắc nhở để phụ huynh cùng phối hợp rèn nề nếp  
cho trẻ, tuyên truyền cho các bậc phụ huynh khác cùng ý thức để bảo vệ môi  
trường...  
Qua các buổi họp phụ huynh trao đổi về tầm quan trọng của việc giáo dục  
bảo vệ môi trường, tuyên truyền phụ huynh rèn nề nếp cho trẻ ở nhà như nhắc trẻ  
biết chào hỏi người lớn, mời bố mẹ ăn cơm, ăn cơm xong biết lấy tăm, lấy nước,  
8/11  
biết tự gấp quần áo để vào tủ của mình, cùng bố mẹ tham gia chăm sóc bảo vệ cây  
cối trong gia đình, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.  
Đồng thời, cũng thông qua công tác này, phụ huynh sẽ hiểu hơn tầm quan  
trọng của việc giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho con trẻ không phải chỉ ở phía  
nhà trường mà còn phía gia đình nữa  
IV. KẾT QUẢ:  
Với những biện pháp trên khi thực hiện tại lớp tôi đạt được một số kết quả  
như sau: Khuôn viên của trường, lớp ngày càng "xanh - sạch - đẹp" và an toàn,  
thoáng mát đã góp phần rất lớn thu hút các bậc phụ huynh đưa trẻ đến trường.  
ngày đông hơn.  
1. Đối với trẻ :  
Thông qua giáo dục bảo vệ môi trường, trẻ biết chăm sóc, giữ gìn sức khỏe  
cho bản thân. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, biết cất đồ dùng và vật  
liệu gọn gàng, đúng chỗ. Trẻ biết chăm sóc cây, tưới cây góc thiên nhiên, có ý thức  
tốt bảo quản môi trường của lớp, của trường luôn luôn sạch đẹp. Trẻ những thói  
quen tốt bảo vmôi trường biết vứt giấy, rác… vào thùng rác. Không khạc nhổ bừa  
bãi, đi vệ sinh đúng chổ. Biết tiết kiệm thức ăn, ăn hết suất, không làm rơi vãi,  
không bỏ thừa thức ăn,biết tiết kiệm nước.  
100% trẻ hào hứng tham gia các hoạt động trực nhật khi được yêu cầu.  
95% trẻ biết cùng cô làm đồ dùng, đồ chơi tcác nguyên vật liệu phế thải.  
90% trẻ hiểu biết về môi trường sống của con người, về mối quan hệ giữa  
con người với động vật, thực vật. kiến thức đơn giản về một số ngành nghề ở  
địa phương, đồng thời trẻ nói được những điều nên làm và không nên làm của con  
người ảnh hưởng đến môi trường…  
2. Đối với giáo viên:  
Với vai trò là người giáo viên, tôi đã tìm ra những phương hướng, biện pháp  
tích cực triệt để nhất để bảo vệ môi trường, vận dụng được các phương pháp  
phù hợp gắn với cuộc sống thực của trẻ, nâng cao cho trẻ ý thức bảo vmôi trường  
thường xuyên và liên tục.  
Nhận thức đúng đắn việc sử dụng các nguồn tài nguyên (nước, điện) một  
cách hiệu quả hợp lý là quyền nghĩa vụ của bản thân, mang lại ích lợi cho bản  
thân.  
Luôn tìm tòi và khám phá các cách sử dụng và tái chế các nguyên vật liệu cũ  
để làm thành các công cụ dạy học đồ dùng đồ chơi.  
9/11  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 15 trang huongnguyen 23/06/2024 1900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_giao_duc_tre_y_thuc_bao_ve_moi_truon.docx