SKKN Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán trú của trẻ

Trong tháng 1 vừa qua, chương trình thời sự đã nêu lên vấn đề về thực phẩm cung cấp cho trường mầm nọn không rõ nguồn gốc xuất sứ ở một số quận trong địa bàn Hà Nội hay như một chương trình đã nói về vấn đề vệ sinh thực phẩm như dùng dầu nhớt để tưới rau, phun thuốc kích thích cho rau cải ba ngày mang thu hoạch bán…Gần như vấn đề vệ sinh thực phẩm là một vấn nạn trong xã hội hiện tại. Đôi khi người tiêu dung còn không biết nên ăn gì cho an toàn. Do vậy để giảm bớt phần nào nguy cơ gây an toàn vệ sinh thực phẩm được tốt nhất, Trường mầm non đã lựa chọn và ký kết với công ty thực phẩm uy tín, chất lượng và tận dụng tối đa diện tích trong vườn trường để trồng rau sạch cung cấp cho các cháu và cho công đoàn trường mầm non. Còn nếu trường tôi phải lấy rau từ nhà cung cấp thì rất thận trọng nhất là các loại rau ăn lá, hoặc rau trái không phải gọt vỏ như rau muống,cải canh…
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:  
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, đó là thông điệp tất cả mọi người  
phải quan tâm. Như chúng ta đã biết con người vốn quý của hội, nhân tố con  
người sẽ quyết định cho mọi thắng lợi, bởi vậy để cho trẻ một cơ thể khoẻ mạnh,  
cường tráng sau này là chủ nhân của đất nước thì ngay bây giờ chúng ta phải đầu tư  
một cách khoa học để cung cấp nguồn dinh dưỡng cần thiết cho trẻ phát triển ngay từ  
ban đầu. Ngày nay cùng với sự phát triển chung của hội, các gia đình đều cuộc  
sống đầy đủ hơn, chính vì vậy trẻ em cũng được hưởng sự chăm sóc đặc biệt hơn của  
gia đình và xã hội. Nhưng làm thế nào để sự quan tâm đó hài hoà hợp lý, không thái  
quá thì đó vấn đề hết sức quan trọng. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý và thể lực  
của lứa tuổi mầm non, thời kỳ này trẻ còn non nớt, sức đề kháng của cơ thể còn yếu,  
dễ mắc các dịch bệnh vậy chúng ta phải phối hợp nhiều các biện pháp khác nhau  
một cách xuyên suốt để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.  
Tôi luôn nhận thức rằng một bữa ăn cho trẻ không chỉ cơm ngon, canh ngọt  
bữa ăn đó phải hợp vệ sinh và đảm bảo được lượng calo và sự cân đối giữa các  
chất phù hợp với từng độ tuổi. Làm thế nào để tạo được thói quen dinh dưỡng cho trẻ  
tốt từ những năm đầu đời? Nguồn cung cấp thực phẩm từ đâu để giảm tối đa về  
vấn đề mất vệ sinh an toàn thực phẩm.  
Trường mầm non, nơi tập trung đông trẻ bán trú, lượng rau củ đưa vào bữa ăn hàng  
ngày cho trẻ tương đối lớn. Việc đảm bảo luôn có rau sạch cho bữa ăn của trẻ luôn là  
vấn đề đặc biệt quan trọng cần được quan tâm thích đáng nhằm phòng tránh ngộ độc  
thực phẩm cho trẻ, đồng thời một giải pháp quan trọng, toàn diện để nâng cao chất  
lượng hiệu quả chăm sóc, giáo dục trẻ, đặt nền móng cho việc đào tạo nguồn nhân  
lực sức khỏe tốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.  
Được sự quan tâm của UBND Quận Long Biên tạo điều kiện xây dựng ngôi  
trường mầm non mới. Phải làm như thế nào để luôn có nguồn rau sạch đưa vào bữa ăn  
bán trú của trẻ hàng ngày tại trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng tránh  
ngộ độc dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo thực  
vật có trong rau củ, tác hại lâu dài của đến cơ thể mắt thường chúng ta không  
nhìn thấy được. Đồng thời nâng cao ý thức tự giác và kiến thức của cô nuôi trong việc  
sơ chế thực phẩm, nhất là rau củ đảm bảo an toàn sạch, đúng cách tránh thất thoát,  
chất dinh dưỡng khi sơ chế nấu nướng thực phẩm đưa vào bữa ăn hàng ngày của  
trẻ, từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ theo mục tiêu đặt ra là xây  
1/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
dựng nhà trường thật sự là trung tâm chăm sóc, giáo dục trẻ trước tuổi đến trường tiểu  
học một cách tốt nhất, chất lượng nhất. Do vậy tôi đã chọn đề tài “ Xây dựng thực  
đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán trú của trẻ”  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận:  
Những năm gần đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thường xuyên được nói  
đến như một vấn đề thời sự nóng bỏng, được nhiều người quan tâm. Thực phẩm là  
nguồn dinh dưỡng nuôi sống con người, nhưng cũng thể nguồn gây nhiều loại  
bệnh lý nguy hiểm cho con người.  
Có hai nhóm thực phẩm thực phẩm tươi sống thực phẩm chế biến. Thực  
phẩm tươi sống loại thực phẩm sau khi thu hoạch không qua một công đoạn chế  
biến nào như một số loaị rau… Rau xanh rất cần trong bữa ăn hàng ngày, nhưng làm  
thế nào để có món ăn ngon miệng nhưng vẫn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.  
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để đạt năng xuất cao hơn , hoặc diệt các loại  
sâu rầy, đặc biệt một số loại rau củ dễ bị sâu phá hoại, một số nông dân đã sử dụng  
quá nhiều phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu đến sát ngày thu hoạch không tuân thủ  
thời gian cấm phun thuốc trừ sâu trước khi thu hoạch theo qui định. Mặt khác, một số  
loại rau, quả được trồng ở đất bị ô nhiễm, tưới phân tươi hoặc nước thải đe dọa  
nghiêm trọng đối với sức khỏe của người tiêu dùng.  
Trong tháng 1 vừa qua, chương trình thời sự đã nêu lên vấn đề về thực phẩm  
cung cấp cho trường mầm nọn không rõ nguồn gốc xuất sứ ở một số quận trong địa  
bàn Hà Nội hay như một chương trình đã nói về vấn đề vệ sinh thực phẩm như dùng  
dầu nhớt để tưới rau, phun thuốc kích thích cho rau cải ba ngày mang thu hoạch  
bán…Gần như vấn đề vệ sinh thực phẩm một vấn nạn trong xã hội hiện tại. Đôi khi  
người tiêu dung còn không biết nên ăn gì cho an toàn. Do vậy để giảm bớt phần nào  
nguy gây an toàn vệ sinh thực phẩm được tốt nhất, Trường mầm non đã lựa chọn  
và ký kết với công ty thực phẩm uy tín, chất lượng tận dụng tối đa diện tích trong  
vườn trường để trồng rau sạch cung cấp cho các cháu và cho công đoàn trường mầm  
non. Còn nếu trường tôi phải lấy rau từ nhà cung cấp thì rất thận trọng nhất là các loại  
rau ăn lá, hoặc rau trái không phải gọt vỏ nrau muống,cải canh…  
2. Cơ sở thực tiễn:  
2.1. Đặc điểm tình hình:  
2/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
Trường mầm non nơi tôi công tác là một trường mới được thành lập từ tháng 08  
năm 2015. Với số học sinh ban đầu là 435 cháu chia thành 14 lớp và 44 Cán bộ –  
Giáo viên - Nhân viên. đến cuối năm thì số cháu tăng lên 698 cháu chia về 20 lớp và  
66 cán bộ giáo viên, nhân viên.  
Trường được xây dựng rộng rãi, cơ sở vật chất đầy đủ. Trường đã đạt trường  
chuẩn quốc gia mức độ II, nên đồ dùng phục vụ sinh hoạt học tập của trẻ đủ theo  
chuẩn qui định.  
2.2. Thuận lợi:  
Nhà trường luôn được sự quan tâm của các cấp, các ngành và sự ủng hộ nhiệt  
tình của phụ huynh và các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh đóng trên địa bàn.  
- Địa điểm nằm tại khu trung tâm của Quận, tiện đường giao thông nên thuận  
tiện cho việc vận động trẻ ra lớp.  
- Trình độ dân trí cao, nhu cầu của người dân về chất lượng chăm sóc giáo dục  
trẻ cao cho nên thuận lợi trong công tác tuyên truyền phổ biến, phối hợp chăm sóc  
giáo dục trẻ.  
- Trường mới được xây dựng khang trang, đủ các phòng chức năng đủ diện  
tích theo qui định, trường đạt chuẩn.  
- Tập thể giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn là 100% và trên chuẩn là  
70 %. 100% cô nuôi có bằng trung cấp nấu ăn, nội bộ đoàn kết, biết tương trợ cộng  
đồng trong công việc, nhiệt tình yêu nghề, mến trẻ.  
- Đội ngũ cán bộ quản trẻ, khoẻ, nhiệt tình, biết phối hợp, hoà đồng, năng  
động.  
- Diện tích đất lưu không của trường rộng rãi, thuận lợi cho việc triển khai trồng  
trọt rau củ tạo vườn rau sạch trong khuôn viên trường. BGH đã chia mỗi lớp 1 ô để  
trồng rau sạch, các cô trên lớp sẽ kết hợi với bác lao công để chăm vườn rau xanh tốt.  
2.3. Khó khăn:  
- Số giáo viên trong độ tuổi sinh đẻ cao, vừa đi làm, đi học nâng cao chuyên môn  
nên ít nhiều ảnh hưởng đến chăm sóc giáo dục trẻ.  
- Sân, vườn trũng, đất chủ yếu đất xấu, nên nhà trường đã phải đầu tư đổ thêm  
đất mầu xung quanh vườn trường tiện cho việc tăng gia thêm rau xanh phục vụ bữa ăn  
bán trú của trẻ tuy rằng kinh phí của nhà trường giành cho việc đổ đất bổ xung phục  
vụ trồng rau sạch trong vườn trường còn hạn hẹp.  
- Việc kiểm soát tận gốc thực phẩm cũng một vấn đề khó khăn chung của toàn  
hội.  
3/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
3. Các biện pháp:  
Trước thực trạng sản phẩm rau xanh hiện nay trên thị trường còn có nhiều vấn  
đề về vệ sinh, an toàn cần quan tâm khi sử dụng. Trẻ mầm non sức đề kháng yếu, dễ  
bị ngộ độc qua đường ăn uống, mà nguyên nhân dễ gây mất an toàn, ngộ độc qua  
đường ăn, uống của trẻ tại trường nhiều, nhưng chủ yếu dễ xảy ra nhất là qua  
con đường ăn rau xanh, quả chín còn tồn dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực  
vật, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc làm chín nhanh sản phẩm… quá mức cho  
phép và lạm dụng khi dùng của người sản xuất. Dẫn đến thể ngộ độc hàng loạt trẻ  
ăn bán trú tại bếp ăn tập thể trường hoặc không xảy ra ngộ độc ngay thì cũng làm cho  
trẻ mắc một số bệnh nguy hiểm mà chúng ta không thấy ngay được nếu thường xuyên  
sử dụng sản phẩm rau, quả mất an toàn. Vì vậy, việc lựa chọn sản phẩm rau sạch đưa  
vào bếp ăn bán trú của trường mầm non thật sự vấn đề đặc biệt quan trọng với mỗi  
nhà trường để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ phát triển khỏe mạnh, cân đối, phòng tránh  
bệnh tật dịch bệnh trong bếp ăn tập thể hiện nay. Thực hiện điều đó, bản thân tôi  
đã tìm và áp dụng một số biện pháp sau:  
3.1. Biện pháp 1: Khảo sát địa chỉ, tìm nguồn cung cấp rau sạch:  
Bếp ăn tập thể trường mầm non là nơi tiêu thụ rau, quả khá lớn, với số trẻ ăn  
hàng ngày tại trường gần 700 trẻ, trường mầm non chúng tôi đã phải nhập từ 12-20  
Kg rau quả mỗi ngày. Nếu nhập ngoài chợ thì chất lượng rau củ cũng như giá cả  
không đảm bảo. Vì vậy, việc tìm nguồn thực phẩm sạch, rau củ sạch là vô cùng quan  
trọng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi sử dụng vào bữa ăn cho trẻ ở trường.  
Tôi cùng với ban giám hiệu nhà trường luôn suy nghĩ tìm nguồn thực phẩm như  
thế nào cho an toàn. Chúng tôi đã họp tổ bếp, họp giáo giáo viên để lắng nghe ý kiến  
các thành viên trong tổ sau đó ghi chép lại để bàn bạc, thống nhất đưa ra các biện  
pháp tìm được nhà cung ứng cho trường.  
Đã rất nhiều người đến liên hệ với trường để cung cấp nguồn rau sạch cho nhà  
trường nhưng qua chọn lọc và tìm hiểu thì BGH đã tìm được địa chỉ để cung cấp  
nguồn rau sạch cho nhà trường đó là công ty thực phẩm Minh Thoa- Quỳnh Mai, Hai  
Trưng Nội. Quả thực chúng tôi đã rất vất vả để tìm được nguồn rau sạch như  
trên. Chúng tôi đã phải đi đến từng địa bàn cung cấp rau cho các hãng thực phẩm để  
thể khảo sát thực trạng trồng rau của các địa phương đó như: Vân Nội (Đông Anh),  
Yên Viên (Gia Lâm). Và chúng tôi đã bàn bạc đưa ra quyết định chọn địa chỉ Hợp tác  
xã vân Nôi Đông Anh, là địa chỉ cung cấp cho thực phẩm Minh Thoa. Khi đến đây  
4/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
chúng tôi thấy được sự chuyên nghiệp, trồng rau theo hướng an toàn sinh học, áp  
dụng các công nghệ tiên tiến như sử dụng máy sới đất công nghiệp, làm gàn khoan  
nước tại vườn, không dung nước sông, bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật  
đúng cách… Đến đây chúng tôi thấy một mô hình trồng rau hiện đại và chuyên  
nghiệp.  
(Hình ảnh BGH trường và nhân viên công ty đi khảo sát vườn rau)  
3.2. Biện pháp 2: Hợp đồng thực phẩm  
Hợp đồng thực phẩm việc làm quan trọng của bếp ăn tập thể nhằm đảm bảo  
chất lượng, số lượng, giá cả nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng sản phẩm, hạn chế  
đến mức thấp nhất việc mất an toàn rủi do khi sử dụng. Có giá trị về mặt pháp lý nếu  
xảy ra mất an toàn.  
Đối với bếp ăn trường mầm non việc hợp đồng thực phẩm càng đặc biệt quan  
trọng, cơ thể trẻ non nớt dễ bị ngộ độc, số lượng trẻ ăn tại trường đông (100% trẻ  
ăn tại trường). Nếu xảy ra mất an toàn là thiệt hại rất lớn. Có khi ảnh hưởng tới tính  
mạng trẻ. vậy việc hợp đồng thực phẩm quy đồng trách nhiệm của chủ hàng là  
thực sự cần thiết với mỗi trường mầm non nếu không may xảy ra ngộ độc hàng loạt.  
Nhằm giảm tối đa việc ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ. Ngoài ra ký hợp đồng thực phẩm  
còn nhằm quản tốt tiền ăn của trẻ tránh thất thoát lãng phí.  
Như vậy, nhà trường đã tìm được nguồn rau sạch cho bếp bán trú và bếp ăn công  
đoàn trường. Hai bên tiến hành ký kết hợp đồng đảm bảo nguồn cung cấp rau, củ  
thường xuyên theo mùa, theo năm học, qui đồng trách nhiệm, đảm bảo chất lượng sản  
phẩm và giá cả ổn định.  
Đồng thời, yêu cầu chủ hàng cung cấp đủ giấy tờ đảm bảo tư cách pháp nhân cho  
sản phẩm và nhà sản xuất đdùng khi cần thiết.  
5/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
Với vai trò quản chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, tôi quan tâm đến việc nhà  
trường có làm chặt bài ký các hợp đồng thực phẩm hay không. Tôi đưa ra ý kiến với  
đồng chí hiệu trưởng về việc lựa chọn các nhà cung cấp và ký lại hợp đồng đảm bảo  
an toàn có đủ tư cách pháp nhân. Ở trường tôi việc hợp đồng được làm theo quy  
trình thống nhất: Họp ban giám hiệu, họp tổ nuôi và đại diện giáo viên để nhận xét và  
lựa chọn thống nhất các công tý ký kết.  
3.3. Biện pháp 3: Xây dựng thực đơn, lựa chọn rau, quả đưa vào bếp ăn của trẻ  
theo mùa, vụ:  
Một chế độ ăn uống khoa học và an toàn thì không thể thiếu rau xanh và các loại  
quả tươi. Ăn nhiều rau, quả giúp cơ thể tránh được các bệnh về tim, đột quị, ổn định  
huyết áp và ngăn ngừa một số bệnh ung thư, hạn chế các bệnh liên quan đến bệnh  
đường ruột… tuy nhiên ăn rau quả thôi chưa đủ cần đảm bảo chất lượng rau khi  
đưa vào cơ thể. vậy tôi tìm tòi nghiên cứu thực đơn phong phú về các loại thực  
phẩm, đưa rau quả tươi theo mùa vụ vào thực đơn của trẻ.  
Việc ngộ độc thực phẩm, trong đó ngộ độc rau củ quả, ngày một gia tăng,  
đòi hỏi phải giải pháp cấp thiết cho việc đưa rau sạch vào bếp ăn tập thể, nhất là  
trường mầm non. Vì vậy, việc chỉ đạo kế toán nuôi phối hợp ytế, cô nuôi xây dựng  
thực đơn theo mùa là rất cần thiết, vì có làm như vậy mới đưa các thực phẩm nhất là  
rau quả đúng mùa thu hoạch vào thực đơn chế biến cho trẻ ăn, vì là mùa vụ của từng  
loại rau nên nếu trồng và thu hoạch đúng vụ rau, quả sẽ sinh trưởng và phát triển  
nhanh, ít bị sâu bệnh nên hạn chế được việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế  
được dư lượng thuốc và không dùng đến thuốc kích thích tăng trưởng, ít phải dùng  
đến phân bón thúc.  
Rau trái vụ để đạt năng xuất cao, phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều,  
thuốc mỡ lá, thuốc kích thích tăng trưởng nhiều, dùng phân bón hóa học nhiều, vượt  
quá giới hạn cho phép rau quả mới phát triển tốt. Như vậy dùng rau, quả theo mùa vụ  
tốt nhất cho trẻ trong bữa ăn bán trú ở trường, giảm thiểu tối đa nguồn bệnh do các  
nguồn thuốc bảo vệ thực vật, thuốc giữ tươi rau củ… đưa vào cơ thể trẻ khi ăn rau,  
quả. Ngoài ra, rau trồng mùa khô có nguy ô nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật  
trong rau, quả cao hơn mùa mưa. Nên việc xây dựng thực đơn theo mùa là hợp lý là  
rất quan trọng.  
Không những nhận các thực phẩm rau, quả tươi theo mùa mà trường mầm non  
còn đưa lượng rau sạch mà các cô giáo kết hợp cùng bác lao công trồng được vào bữa  
ăn của trẻ. Cụ thể một tuần có 1-2 bữa rau sạch từ vườn trường được đưa vào bữa ăn  
6/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
của trẻ. Như trong tháng 11, 12 các cô và các con đã trồng được nhiều su hào, cải  
bắp, súp lơ, rau muống, đỗ quả…vì vậy hai lần trong một tuần tôi lại đưa lượng rau  
xanh, rau sạch, an toàn vào bữa ăn của trẻ. Còn tháng 1 lượng rau cải trong vườn  
trường nhiều nên không chỉ các cháu được tăng cường đưa vào bữa ăn hang ngày mà  
bên công đoàn nhà trường cũng tích cự đưa lượng rau sạch vào bữa ăn của các giáo  
viên, nhân viên trong trường.  
Thấy được lợi ích của việc xây dựng thực đơn theo mùa, nên trong năm học qua  
nhà trường đã xây dựng được bộ thực đơn theo mùa, đưa rau sạch vào bữa ăn bán trú  
của trẻ đạt kết quả tốt, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm. Phòng tránh ngộ độc cho  
trẻ.  
Yêu cầu khi xây dựng thực đơn:  
+ Xây dựng thực đơn theo mùa.  
+ Khi xây dựng thực đơn phải đủ chất tanh trong bữa ăn hàng ngày  
+ Bữa chiều nhà trẻ nếu không ăn cơm, phải có 3 món ăn.  
+ Các món ăn thay đổi, kết hợp phong phú các loại thực phẩm.  
+ Nên kết hợp các món ăn âu á.  
+ Cân đối mức tiền đóng của phụ huynh để xây dựng thực đơn phù hợp.  
Sau đây thực đơn của trường tôi:  
BẢNG THỰC ĐƠN MÙA ĐÔNG (TUẦN 1 + 3)  
Buổi  
Thứ  
Sáng  
Chiều (NT)  
Bữa phụ (MG)  
Thịt bò, thịt lợn sốt  
vang  
Cháo gà hầm hạt sen Xôi gấc  
Thứ 2  
Bánh quy dinh  
dưỡng  
Sữa đậu nành  
Canh su hào nấu nấu  
tôm đồng  
Sữa đậu nành  
Thanh Long  
Ruốc tôm, thịt  
Canh cải cúc nấu thịt  
Sữa chua  
Trứng, thịt hấp nấm Súp gà  
Thứ 3  
Thứ 4  
Canh rau cải nấu tôm Bánh quy dinh duong  
đồng  
Dollac  
trắm, thịt sốt cà  
Phở bò  
Phở bò  
chua  
Bánh can xi  
Sữa đậu nành  
7/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
Canh bắp cải nấu thịt  
Đu đủ  
Sữa đậu nành  
Thịt kho tàu  
Tôm, thịt sốt cà chua Bánh bao (bánh ngọt)  
Canh bắp cải nấu thịt Sữa Hà Lan  
Sữa Hà Lan  
Thứ 5  
Thứ 6  
Canh bí nấu tôm  
Sữa chua  
Đậu thịt sốt cà chua  
Canh chua thái lan  
Sữa chua  
Cháo cá quả (lươn),  
thịt  
Cháo cá quả (lươn) thịt  
Sữa đậu nành.  
Bánh canxi  
Sữa đậu nành.  
Cháo tôm, thịt  
Sữa Dollac  
Thit gà thit lợn hầm  
nấm  
Cháo tôm, thịt  
Sữa Dollac  
Thứ 7  
Canh bí xanh nấu thịt  
Hoa quả  
BẢNG THỰC ĐƠN MÙA ĐÔNG (TUẦN 2 + 4)  
Buổi  
Sáng  
Chiều (NT)  
Bữa phụ (MG)  
Thứ  
Thịt gà, thịt lợn hầm cà Cháo quả  
Cháo cá quả  
Thứ 2  
ri  
Bánh quy dinh  
duong  
Sữa đậu nành.  
Canh bí nấu xương gà  
Thanh Long  
Sữa đậu nành  
Tôm, thịt sốt dầu hào  
Canh ngũ sắc (Su hào,  
M bò rau cải  
M bò rau cải  
Sữa Dollac  
Thứ 3  
Thứ 4  
Bánh quy dinh  
rốt, củ dền, đậu cove) dưỡng  
Sữa chua  
Sữa Dollac  
Thịt bò, thịt lợn hầm củ Cháo chim hầm hạt  
Cháo chim hầm  
hạt sen bí ngô  
Sữa Uclady  
quả  
sen bí ngô  
Bánh quy dinh  
dưỡng  
Canh chua hải sản  
Dưa hấu  
Sữa Uclady  
8/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
Trứng thịt hấp nấm  
Canh khoai môn nấu  
thịt vịt  
Cá, thịt sốt cà chua. Súp thập cẩm  
Thứ 5  
Thứ 6  
Thứ 7  
Canh rau dền nấu  
thit  
Bánh quy dinh  
dưỡng  
Sữa chua  
Sữa Dollac  
quả, thịt sốt cà chua Thịt đậu sốt cà chua Xôi, thịt kho tàu  
Canh rau cải cúc nấu  
thịt  
Canh cua nấu chua  
Sữa đậu nành  
Sữa đậu nành  
Sữa chua  
Ruốc  
Cháo thịt (gà) củ quả Bánh Bao (Bánh  
Canh bắp cải nấu thịt  
Chuối (Đu Đủ)  
Sữa Uclady  
ngọt)  
Sữa Uclady  
BẢNG THỰC ĐƠN MÙA HÈ (TUẦN 1 + 3)  
Buổi  
Sáng  
Chiều (NT)  
Bữa phụ (MG)  
Thứ  
Thịt gà, thịt lợn om  
Cháo cá quả  
Bánh quy dinh  
Cháo cá quả  
Sữa đậu nành  
Thứ 2  
Thứ 3  
nấm  
Canh bí (bầu) nấu tôm dưỡng  
đồng  
Sữa đậu nành  
Chuối tiêu  
Đậu thịt sốt cà chua  
Tôm viên thịt sốt cà Súp thập cẩm  
Canh rau cải nấu ngao chua  
Bánh quy dinh  
Sữa chua  
Canh rau dền nấu  
dưỡng  
thịt  
Sữa Uclady  
Trứng đúc thịt nấm  
hương  
Mỳ thịt bò rau cải  
Bánh quy dinh  
dưỡng  
Mỳ thịt bò rau  
cải  
Thứ 4  
Thứ 5  
Canh mồng tơi mướp  
nấu cua  
Sữa đậu nành  
Sữa đậu nành  
Đu đủ  
Thịt bò, thịt lợn hầm củ Cháo gà (chim) hầm Cháo gà (chim)  
quả hạt sen cà rốt (bí hầm hạt sen cà  
9/21  
Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán  
trú của trẻ  
Canh chua hải sản  
Sữa chua  
ngô)  
rốt (Bí ngô)  
Sữa Dollac  
Sữa Dollac  
Tôm thịt sốt cà chua  
Canh rau củ quả nấu  
thịt  
Thịt đậu sốt cà chua Bún sườn (bò)  
Canh cua nấu chua nấu chua  
Thứ 6  
Thứ 7  
Sữa đậu nành  
Sữa đậu nành  
Sữa chua  
Cá ba sa, thịt sốt cà  
chua  
Cháo thịt (gà) củ  
quả  
Cháo thịt (gà) củ  
quả  
Canh rau muống nấu  
thịt  
Dưa hấu  
Dư hấu  
Sữa Uclady  
BẢNG THỰC ĐƠN MÙA HÈ (TUẦN 2 + 4)  
Sáng Chiều (NT)  
Buổi  
Bữa phụ (MG)  
Thứ  
Tôm viên thịt sốt cà chua Cháo gà hầm hạt  
Cháo gà hầm hạt  
sen, cà rốt  
Thứ 2  
Thứ 3  
Canh củ quả nấu thịt  
sen, cà rốt  
Dưa hấu  
Bánh quy dinh  
dưỡng  
Sữa đậu nành  
Sữa đậu nành  
Đậu thịt sốt cà chua  
Canh mồng tơi, mướp  
nấu cua  
Thịt gà, thịt lợn om Súp (gà) hải sản  
nấm  
Bánh quy dinh  
Canh rau cải nấu  
tôm  
dưỡng  
Sữa chua  
Sữa Dollac  
trắm, thịt sốt cà chua Mỳ thịt bò rau cải  
Mỳ bò, thịt, rau  
cải  
Thứ 4  
Canh rau ngót nấu thịt  
Bánh quy dinh  
dưỡng  
Đu đủ  
Sữa đậu nành  
Sữa đậu nành  
10/21  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 20 trang huongnguyen 06/07/2024 420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng thực đơn theo mùa đưa nguồn rau sạch của nhà trường vào bữa ăn bán trú của trẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_xay_dung_thuc_don_theo_mua_dua_nguon_rau_sach_cua_nha_t.doc