Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong Trường Mầm non

Từ đầu năm học và qua các kỳ họp, tổ nuôi thường được giao nhiệm vụ xây dựng thực đơn và các món ăn để tham mưu cùng Ban giám hiệu để có thực đơn chuẩn theo tuần cho trẻ. Sau một thời gian theo học lớp cao đẳng nấu ăn tôi luôn trau dồi kiến thức; để có thể xây dựng thực đơn cho các cháu thực đơn hợp lý, thay đổi theo mùa, cân đối về dinh dưỡng. Nghĩa là phải đủ chất, đủ lượng, cân đối giữa thức ăn thực vật và động vật.
Mỗi loại thực phẩm cung cấp một số chất dinh dưỡng, nếu hỗn hợp nhiều loại thực phẩm, món ăn ta chế biến được sẽ có thêm nhiều chất dinh dưỡng và chất nọ bổ sung chất kia. Ta sẽ có được một bữa ăn cân đối, đủ chất, giá trị sử dụng tăng lên. Trẻ được ăn đầy đủ sẽ mau lớn khỏe mạnh và phát triển cân đối.
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
A.ĐẶT VẤN ĐỀ  
Đối với trẻ mầm non, cơ thể trẻ đang tăng trưởng và phát triển đòi hỏi lượng  
dinh dưỡng nhiều, vậy lượng dinh dưỡng cần cung cấp cho trẻ phải đầy đủ nhằm  
giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Trẻ một cơ thể khỏe mạnh thì mới tiếp  
thu được những tri thức, lĩnh hội được những vốn sống mà xã hội tác động, giáo  
dục của cô giáo truyền dạy cho trẻ.  
Cuộc sống ngày nay với nhiều lo toan, tất bật khiến các bậc cha mẹ không có  
đủ thời gian để chăm lo bữa ăn cho con. Vì thế, những món ăn thường trở nên đơn  
điệu, dẫn đến việc trẻ chán ăn, biếng ăn… hoặc trẻ ăn uống độ, dẫn đến béo phì  
thiếu vận động. Đây chính là hệ quả của việc ăn uống không điều độ cùng với  
chế độ dinh dưỡng không hợp lý, từ đó dẫn đến những nguyên nhân gây ra nhiều  
căn bệnh đáng tiếc sau này. Trường mầm non là một môi trường rất tốt cho trẻ em,  
lứa tuổi này vẫn quen với sự chăm sóc của cha mẹ và gia đình, khi vào trường trẻ  
sẽ học những bài học đầu tiên, trẻ sẽ sự thay đổi về sinh hoạt hằng ngày, về nhu  
cầu ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng.  
Là cha mẹ, ai cũng mong muốn con cái mình khỏe mạnh, thông minh, phát  
triển toàn diện. Ai cũng muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho con cái, để mong  
bồi dưỡng được một thế hệ sau khỏe mạnh và thông minh hơn. Tuy nhiên không  
phải thế mà chúng ta bồi bổ cho trẻ một cách thái quá. Cân nặng chiều cao là  
những tiêu chí phát triển thể chất dễ quan sát nhất, nhưng chưa đánh giá hết sự phát  
triển về trí tuệ của trẻ. Một chế độ dinh dưỡng quá dư thừa hay không hợp đều  
thể ảnh hưởng xấu đến sự trưởng thành của trẻ. Lứa tuổi mầm non là độ tuổi mà  
trẻ đã sẵn sàng giao tiếp với môi trường bên ngoài, bé có thể rời ngôi nhà quen  
thuộc, nơi được mọi người cưng chiều để hòa mình với môi trường mới. Việc ăn  
uống ở trường cũng một vấn đề. Phần lớn trẻ em giai đoạn đầu đến lớp thường  
không chịu ăn hoặc ăn ít vì có nhiều thay đổi từ thực đơn đến cách cho ăn, thời gian  
và môi trường xung quanh. Để bé không sút cân hoặc ốm bệnh trong thời điểm  
"vượt khó" này; thực đơn ở trường mầm non là rất quan trọng, ngoài bữa ăn ở nhà  
thì bữa chính của trường mầm non cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể trẻ.  
một nhân viên nuôi dưỡng đã có 9 năm công tác và có kinh nghiệm trong  
trường mầm non, tôi đã rất tâm huyết với nghề. Ngoài thời gian tập trung vào công  
việc, dựa vào kinh nghiệm vốn của bản thân, qua sự học hỏi từ các cô, các đồng  
nghiệp, qua đào tạo tại trường Cao Đẳng nghề Bách Khoa – khoa chế biến món ăn  
nên tôi đã tìm hiểu nghiên cứu cách chế biến bữa chính hợp lý cho trẻ tại trường  
1/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
mầm non và tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp chế biến bữa chính  
cho trẻ trong trường mầm non”.  
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I/ CƠ SỞ LUẬN  
- Dinh dưỡng đối với con người là vô cùng quan trọng. Một cơ thể khoẻ  
mạnh một cơ thể được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Đối với trẻ mầm non cơ  
thể đang tăng trưởng và phát triển. vậy lượng dinh dưỡng cần cung cấp cho trẻ  
phải đầy đủ nhằm giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Vấn đề chăm sóc sức khoẻ  
và giáo dục trẻ là hai nhiệm vụ trọng tâm, song song hàng đầu với các cô trong nhà  
trường. Đặc biệt đối với trẻ lứa tuổi mầm non, cơ thể của trẻ còn non nớt, sức đề  
kháng của trẻ còn yếu, vậy phải đảm bảo sức khoẻ cho trẻ trong thời gian ở  
trường.  
- Đối với trẻ mầm non chăm sóc sức khỏe tốt cho bé là điều mong muốn của  
các bậc phụ huynh khi các con lần đến trường, ở lứa tuổi này các bé còn trong  
giai đoạn rất khó thích nghi với môi trường đông mới lạ, lại rất dễ ốm. Chính vì  
vậy chế đdinh dưỡng cho các bé là rất quan trọng. Trường mầm non Gia Thượng  
luôn chú trọng đến bữa ăn của trẻ, để các cháu có những bữa ăn ngon miệng đầy  
đủ chất dinh dưỡng nhất, bữa ăn chính đã được chú trọng được tính toán kỹ cả  
về chất lượng.  
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN  
1.Đặc điểm tình hình:  
Trường mầm non Gia Thượng, thuộc phường Gia Thượng, quận Long Biên,  
thành phố Nội, với diện tích khoảng 5.870m2. Với tổng số khoảng 400 trẻ ăn  
bán trú tại trường, với thực đơn phong phú, lứa tuổi mầm non được ăn 2 bữa/ ngày.  
Giờ ăn được chia, trưa 10h30 ăn bữa chính sáng, chiều 14h ăn bữa phụ chiều và có  
một bữa chính chều cho nhà trẻ. Ngoài ra các cháu được uống sữa, ăn hoa quả để  
đảm bảo bsung thêm lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể trẻ.  
Trường có 14 lớp học.  
Nhân viên nuôi: 9 đồng chí, đều đạt chuẩn và trên chuẩn.  
Giáo viên: 30 đòng chí, đều đạt chuẩn và trên chuẩn.  
Ban giám hiệu:3 đồng chí  
Văn phòng : 3 đồng chí  
2/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
Bảo vệ: 3 đồng chí.  
2. Thuận lợi và khó khăn:  
a. Thuận lợi:  
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ Phường đến Quận, nhà trường  
đã được đầu xây dựng một khu bếp riêng thoáng mát được sắp xếp theo hệ thống  
bếp một chiều, dụng cụ chế biến nấu ăn đầy đủ, sạch sẽ.  
- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao, kiểm tra đôn đốc  
giáo viên cùng nhân viên nhà bếp giao nhận thực phẩm chặt chẽ.  
- Nhà trường đã hợp đồng để được cung cấp nguồn thực phẩm sạch.  
- Nhà trường xây dựng thực đơn phù hợp theo mùa, biết tận dụng thực phẩm  
sẵn ở địa phương giàu chất dinh dưỡng để chế biến món ăn cho trẻ.  
- Các cô nuôi đã biết sắp xếp, bố trí bảng biểu, đồ dùng, dụng cụ nhà bếp gọn  
gàng, ngăn nắp, có khoa học thường xuyên vệ sinh sạch sẽ.  
- Nhà trường đã làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh và các ban  
ngành trong địa phương để nâng mức ăn cho trẻ (hiện nay là 22,000đ/trẻ/ngày).  
- Bản thân tôi luôn nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm đối với công việc được  
giao nên đã nắm vững trình độ tay nghề. Để nâng cao trình độ chuyên môn tôi luôn  
học hỏi, tìm tòi sách báo, tivi, đồng nghiệp.  
- Phụ huynh trẻ luôn quan tâm, phối hợp với nhà trường trong công tác chăm  
sóc, nuôi dưỡng các cháu.  
b. Khó khăn:  
- Giá thành các loại thực phẩm sạch cao hơn nhiều so với các loại thực phẩm  
bán ngoài chợ.  
- Trẻ mới đi học còn bỡ ngỡ chưa quen với môi trường mới.  
- Một số phụ huynh là dân tạm trú đến ở tại phường do vậy điều kiện chăm  
sóc nuôi dưỡng các cháu còn khó khăn.  
III. CÁC BIỆN PHÁP  
1. Biện pháp 1: Xây dựng lựa chọn thực đơn theo mùa cho trẻ.  
Theo viện dinh dưỡng một ngày trẻ ở độ tuổi mầm non cần ăn 2 bữa cơm 1  
ngày để cơ thể trẻ hấp thụ đầy đủ các năng lượng, chất đạm, chất béo, vitamin và  
muối khoáng. Khi tham mưu với cấp trên xây dựng thực đơn cho trẻ tôi thường chú  
3/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
ý đến yêu cầu đảm bảo calo, các chất dinh dưỡng cân đối, chưa chú trọng đến ăn  
nhiều loại thực phẩm. vậy chưa kích thích được trẻ ăn nhiều.  
Từ đầu năm học và qua các kỳ họp, tổ nuôi thường được giao nhiệm vụ xây  
dựng thực đơn và các món ăn để tham mưu cùng Ban giám hiệu để thực đơn  
chuẩn theo tuần cho trẻ. Sau một thời gian theo học lớp cao đẳng nấu ăn tôi luôn  
trau dồi kiến thức; để thể xây dựng thực đơn cho các cháu thực đơn hợp lý, thay  
đổi theo mùa, cân đối về dinh dưỡng. Nghĩa phải đủ chất, đủ lượng, cân đối giữa  
thức ăn thực vật động vật.  
Mỗi loại thực phẩm cung cấp một số chất dinh dưỡng, nếu hỗn hợp nhiều  
loại thực phẩm, món ăn ta chế biến được sẽ có thêm nhiều chất dinh dưỡng chất  
nọ bổ sung chất kia. Ta sẽ được một bữa ăn cân đối, đủ chất, giá trị sử dụng tăng  
lên. Trẻ được ăn đầy đủ sẽ mau lớn khỏe mạnh và phát triển cân đối.  
Chính vì vậy khi xây dựng thực đơn tôi đã chú ý đến thực đơn phải đảm bảo  
đầy đủ các yếu tố sau:  
+ Phải có tâm huyết, lòng nhiệt tình.  
+ Thực phẩm phải đảm bảo chất lượng sử dụng thực phẩm sạch, được cung  
cấp từ những địa chỉ tin cậy vệ sinh ATTP và được trung tâm y tế Quận kiểm  
định cấp giấy chứng nhận.  
+ Thực hiên tốt khâu giao nhận thực phẩm kiểm tra chất lượng đảm bảo vệ  
sinh ATTP.  
+ Nắm vững vai trò và giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm.  
+ Lựa chọn thực phẩm phong phú theo mùa và các loại thực phẩm trẻ ưa  
thích.  
+ Cải tiến các món ăn ngon, chế biến vệ sinh phối hợp nhiều loại thực phẩm  
và thay đổi các món ăn thường xuyên. Món ăn hấp dẫn, trẻ ăn ngon miệng, hết  
khẩu phần ăn, tăng cường chế biến món ăn không mua thức ăn sẵn.  
+ Hàng ngày lên định lượng thực phẩm sống – Chín kịp thời để nhà bếp chia  
đúng, đủ, chính xác với từng trẻ.  
+ Phối kết hợp giữa thực tế với sách vở thì mới thu được kết quả tốt.  
+ Không ngừng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp sáng tạo trong  
công việc một cách khoa học.  
4/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
+ Các món ăn phải đảm bảo năng lượng và các chất dinh dưỡng theo độ tuổi,  
đảm bảo cân đối chất P : L : G – (14 – 16) : (24 – 26) : (60 – 62).  
+ Các món ăn có tên gọi, hình thức và màu sắc gây hấp dẫn đối với trẻ.  
+ Điều chỉnh lượng tiền ăn không để thừa hoặc thiếu quá nhiều so với mức  
quy định.  
Dưới đây một thực đơn đang được thực hiện ở trường chúng tôi, cung cấp  
nhu cầu năng lượng đảm bảo 60% nhu cầu năng lượng cần thiết trong ngày của một  
trẻ:  
5/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
MÙA ĐÔNG  
TUẦN I+III  
Thứ  
Bữa chính sáng  
Bữa phụ chiều(NT) Bữa phụ chiều(MG)  
Thịt bò, thịt lợn hầm  
khoai tây, cà rốt.  
Phở gà.  
Phở gà.  
2
Thanh long.  
Thanh long.  
Canh trai nấu chua thả giá.  
Sữa đậu lành.  
Bánh dinh dưỡng.  
Cháo tôm, thịt,  
rốt.  
Trứng thịt sốt cà chua.  
Canh sườn hầm củ quả.  
Nước cam  
Cháo tôm, thịt, rốt.  
Sữa Meta care.  
3
4
Sữa Meta care.  
Bánh dinh dưỡng.  
Thịt xào chua ngọt.  
Canh cải xanh  
nấu thịt.  
quả, thịt sốt cà chua.  
Canh cải cúc nấu thịt.  
Sữa đậu nành.  
Bánh bao.  
Sữa True milk.  
Sữa True milk  
Tôm biển, thịt lợn sốt  
dầu hào.  
Bún thịt nấu chua.  
Sữa Meta care.  
Bún thịt nấu chua.  
Sữa Meta care.  
5
6
7
Canh hoa nơ, rốt  
nấu nấm, thịt.  
Nước cam  
Bánh dinh dưỡng.  
Thịt bò, thịt lợn sốt vang.  
Canh cá, thì là nấu chua.  
Sữa đậu nành.  
Thịt lợn sốt nấm.  
Canh bí nấu thịt.  
Dưa hấu.  
Xôi gấc.  
Dưa hấu.  
Cháo thịt, đỏ,  
đậu xanh.  
Cháo thịt, đỏ,  
đậu xanh.  
Thịt lơn, thịt gà om nấm.  
Canh bí nấu tôm đồng.  
Nước cam.  
Sữa True milk  
Bánh dinh dưỡng.  
Sữa True milk  
6/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
TUẦN II+IV  
Thứ  
Bữa chính sáng  
Bữa phụ chiều(NT) Bữa phụ chiều(MG)  
Thịt gà, thịt lợn sốt vang  
củ quả.  
Cháo đậu xanh,  
chim câu.  
Cháo đậu xanh,  
chim câu.  
2
Canh cua thả giá nấu chua.  
Sữa đậu nành.  
Sữa Meta care.  
Bánh dinh dưỡng.  
Sữa Meta care.  
Thịt gà om nấm.  
Canh bắp cải  
nấu thịt.  
Tôm biển rim thịt lợn.  
Canh khoai tây, cà rốt  
nấu thịt.  
Xôi vừng dừa.  
Sữa True milk.  
3
4
5
Sữa True milk.  
Nước cam.  
Trứng đúc thịt, nấm  
hương.  
Bún mọc.  
Thanh long.  
Bún mọc.  
Thanh long.  
Canh cải chip nấu cá.  
Sữa đậu nành.  
Bánh dinh dưỡng.  
quả sốt hành nấm.  
Canh bí xanh nấu thịt.  
Nước cam  
Thịt lợn sốt cà chua.  
Canh giá nấu thịt.  
Sữa Meta care  
Bánh bao.  
Sữa Meta care.  
Thịt gà, thịt lợn sốt  
chua ngọt.  
Phở bò.  
Dưa hấu.  
Phở bò.  
6
7
Dưa hấu.  
Canh bầu nấu trai.  
Sữa đậu nành.  
Bánh dinh dưỡng  
Cháo tôm, khoai tây, Cháo tôm, khoai tây,  
Thịt lợn sốt cà chua.  
Canh bắp cải nấu thịt.  
Nước cam.  
rốt.  
rốt.  
Sữa True milk.  
Thanh long.  
Sữa True milk.  
7/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
MÙA HÈ  
TUẦN I+III  
Thứ  
Bữa chính sáng  
Bữa phụ chiều(NT) Bữa phụ chiều(MG)  
Cháo thịt bò, khoai  
tây, cà rốt.  
Cháo thịt bò, khoai  
tây, cà rốt.  
Đậu thịt sốt Tứ Xuyên.  
Canh bí nấu tôm đồng.  
Sữa đậu nành.  
2
Chuối.  
Chuối.  
Bánh dinh dưỡng.  
Trứng đúc thịt nấm hương.  
Canh rau dền nấu tôm  
đồng.  
Phở gà.  
Phở gà.  
3
4
Sữa Meta care.  
Bánh dinh dưỡng.  
Sữa Meta care.  
Nước cam.  
Thịt kho tàu.  
quả, thịt sốt cà chua.  
Canh rau ngót nấu thịt.  
Sữa đậu nành.  
Canh rau muống nấu Chè đỗ xanh, hạt sen.  
thịt.  
Sữa True milk.  
Sữa True milk.  
Tôm biển, thịt lợn om  
nấm hương.  
Bún thịt nấu chua.  
Dưa hấu.  
Bún thịt nấu chua.  
5
6
Dưa hấu.  
Canh chua đậu thả giá.  
Nước cam.  
Bánh dinh dưỡng.  
Thịt gà, bò sốt chua ngọt.  
Canh rau dền, mồng tơi,  
mướp nấu cua  
quả sốt cà chua.  
Canh bí nấu thịt.  
Sữa Meta care.  
Bánh bao.  
Sữa Meta care.  
Sữa đậu nành  
Thịt lợn sốt cà chua.  
Canh bầu nấu hến.  
Nước cam.  
Cháo tôm đậu xanh. Cháo tôm đậu xanh.  
7
Sữa True milk.  
Sữa True milk.  
Bánh dinh dưỡng.  
8/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
TUẦN II+IV  
Thứ  
Bữa chính sáng  
Bữa phụ chiều(NT) Bữa phụ chiều(MG)  
quả, thịt lợn sốt cà  
chua.  
Cháo thịt chim câu,  
đậu xanh.  
Cháo thịt chim câu,  
đậu xanh.  
2
Canh rau muống nấu thịt.  
Sữa đậu nành.  
Dưa hấu.  
Dưa hấu.  
Bánh dinh dưỡng.  
Thịt gà, thịt lợn om nấm. Thịt lợn sốt cà chua.  
Chè đậu bắp.  
3
4
Canh bí nấu tôm đồng.  
Nước cam.  
Canh xương nấu bí.  
Sữa Meta care.  
Sữa Meta care.  
Trứng đúc thịt.  
Canh bầu nấu hến.  
Sữa đậu nành.  
Bún riêu cua, thịt bò. Bún riêu cua, thịt bò.  
Sữa True milk.  
Sữa True milk.  
Bánh dinh dưỡng.  
Tôm biển rim thịt.  
Canh rau ngót nấu thịt.  
Nước cam.  
Thịt sốt nấm.  
Canh giá nấu thịt.  
Sữa Meta care.  
Bánh bao.  
5
6
Sữa Meta care.  
Thịt bò, thịt lợn sốt vang.  
Canh rau rền nấu tôm  
đồng.  
Phở gà.  
Chuối tiêu.  
Phở gà.  
Chuối tiêu.  
Bánh dinh dưỡng.  
Sữa đậu nành.  
Cháo thịt, khoai tây, Cháo thịt, khoai tây,  
Đậu thịt sốt cà chua.  
Canh cua thả giá nấu chua.  
Nước cam.  
rốt.  
Chuối.  
rốt.  
7
Chuối.  
Sữa True milk.  
9/23  
Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong trường mầm non  
2. Biện pháp 2: Lựa chọn thực phẩm tươi ngon, đảm bảo chất lượng:  
- Các loại thực phẩm là nguyên liệu chính trong chế biến các món ăn cho trẻ.  
Để một bữa chính từ các loại thực phẩm ngon thì phải lựa chọn các loại thực  
phẩm tươi đảm bảo vệ sinh thực phẩm và giàu chất dinh dưỡng.  
dụ:  
+ Thịt lợn cung cấp vitamin B tổng hợp ( riboflavin, thiamine ) nhiều hơn các  
loại thịt khác. Nó còn giàu kẽm phốt pho.  
+ Thịt gia cầm thuộc loại thịt trắng nhiều protein, lipid, khoáng và vitamin  
hơn so với thịt đỏ.  
- Chế biến các loại thực phẩm tưởng là công việc dễ dàng nhất, nhưng để có  
những món ăn ngon từ các loại thực phẩm không hề đơn giản. Trong đó có khâu  
liên quan đến chọn lựa các loại thực phẩm. Hiện nay trên thị trường rất nhiều  
loại thực phẩm mà chúng ta có thể lựa chọn nhưng cũng cần biết cách lựa chọn các  
loại thực phẩm, nếu chỉ bằng cảm quan bên ngoài để chọn lựa thì sẽ không thể chọn  
được các loại thực phẩm ngon. Với nền kinh tế thị trường, với sự ô nhiễm môi  
trường, cách bảo quản các loại thực phẩm khi thu hoạch và khi giết thịt. Ngày nay,  
các loại thực phẩm tuơi nhưng đảm bảo an toàn, không chất độc hại rất khó để chọn  
lựa. Để chọn lựa cho các cháu các loại thực phẩm tươi, ngon, đảm bảo an toàn,  
trường mầm non Gia Thượng đã chọn những cơ sở có tin cậy để tiến hành hợp  
đồng mua thực phẩm. Và các cơ sở đó sẽ cùng ký hợp đồng với ban giám hiệu, từ  
khâu vận chuyển đến khâu giao nhận thực phẩm tại bếp ăn nhà trường, cung ứng  
phải đảm bảo kịp thời, đủ định lượng chất lượng ( tươi ngon, sạch sẽ, không bị  
dập nát, không héo hoặc thối) các dụng cụ vận chuyển phải sạch sẽ.  
- Cách chọn một số loại thực phẩm:  
+Thịt lợn: màng ngoài khô, dịch hoạt trong, rắn chắc, đàn hồi cao, lấy ngón  
tay ấn vào thịt không để lại vết lõm khi bỏ ngón tay ra.  
+Thịt bò: có màu đỏ đặc trưng, mỡ vàng màu nhạt, độ đàn hồi tốt bề mặt khô  
mịn.  
+Thịt gà ( Vịt, ngan): Thịt có màu sắc tự nhiên từ trắng ngà đến vàng tươi da  
kín lành lặn, không có vết bẩn mốc meo hoặc vết lạ : Mùi vị bình thường đặc trưng  
của gia cầm, không có màu lạ, không có phẩm màu.  
+Trứng gà: Chọn trứng bằng quan sát vỏ màu sáng, không có vết xám đen  
không bị dập quả trứng có màu hồng trong suốt khi soi qua ánh sáng dùng nước lã  
10/23  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 23 trang huongnguyen 11/03/2024 3520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chế biến bữa chính cho trẻ trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_che_bien_bua_chinh_ch.doc