SKKN Kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong các hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non Vĩnh Quỳnh

Chính vì vậy, tôi thiết nghĩ: mình làm cách nào để giúp trẻ hiểu kiến thức, lợi ích, về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo đối với con người. Từ đó hình thành ở trẻ ý thức biết bảo vệ, giữ gìn biển, đảo. Hình thành ở trẻ lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. Qua đó, phát triển toàn diện về đức- trí- thể- mỹ cho trẻ. Nhận thấy được ý nghĩa cần thiết của việc bảo vệ biển đảo cho thế hệ trẻ hiểu được về tài nguyên và chủ quyền biển, đảo của nước ta, không có cách nào tốt hơn là giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo vào giáo dục trẻ ở trường, lớp của mình một cách gần gũi, thiết thực nhất. Đó chính là nguyên nhân tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong các hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Vĩnh Quỳnh”.
Kinh nghiệm giáo dục về tài nguyên và môi trường biển  
tài nguyên và môi trường biển viện tài nguyên và môi trường biển tài nguyên  
môi trường và phát triển bền vững môi trường biển đảo môi trường biển là gì  
môi trường biển việt nam điểm chuẩn tài nguyên môi trường báo tài nguyên  
môi trường ngành tài nguyên môi trường  
ĐẶT VẤN ĐỀ.  
Việt Nam là một quốc gia biển. Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km từ Móng Cái  
(Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang). Với hơn 4.000 hòn đảo quần đảo, biển  
khác nhau và có ý nghĩa rất lớn đối với đất nước. Vùng biển hải đảo Việt Nam  
rất giàu tài nguyên, khoáng sản hải sản. Biển lợi thế trong phát triển kinh tế –  
hội, quốc phòng. Biển đảo của ta rất giàu tài nguyên khoáng, dầu mỏ, khí tự  
nhiên, là nơi cung cấp rất nhiều tài nguyên sinh vật biển như tôm, cá, mực, cua,  
ghẹ… giàu chất dinh dưỡng, tạo cơ hội nguồn lực mới cho việc phát triển kinh  
tế Việt Nam, mà đặc biệt là giao thông biển, du lịch biển, các khu công nghiệp  
tổng hợp ven biển; khai thác dầu mỏ, khí đốt, khai thác hải sản… Bên cạnh đó, hệ  
thống đảo quần đảo là phên dậu để che chắn cho đất nước Việt Nam. Đặc biệt,  
Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có ý nghĩa to lớn về kinh tế cũng như  
quốc phòng. Hiện nay, vấn đề về biển đảo đang một vấn đề rất cấp thiết mà toàn  
hội đang rất quan tâm để dành chủ quyền biển, đảo quê hương. Đặc biệt đối với  
Việt Nam: Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển, tăng cường tuyên truyền,  
giáo dục cho cán bộ, nhân dân và đặc biệt lớp trẻ về bảo vệ chủ quyền biển đảo  
của Việt Nam.  
Vậy còn chúng ta, chúng ta phải làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo?  
Phải nói rằng thời gian qua cả nước dấy lên các cao trào hướng về biển đảo, nhân  
dân hỗ trợ cả vật chất tinh thần cho cán bộ chiến sỹ và nhân dân ở hải đảo xa,  
khuyến khích hỗ trợ người dân ra khơi đánh cá, góp phần bảo vệ chủ quyền biển  
đảo. Về quốc phòng chúng ta mua sắm vũ khí và các phương tiện kỹ thuật hiện đại  
trang bị cho quân đội, để bảo vệ hiệu quả lãnh thổ biển đảo Việt Nam.  
Năm học 2013 – 2014 năm thứ hai, ngành giáo dục thực hiện “Tăng cường công  
tác giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo tiếp tục được thực hiện sâu  
rộng trong chương trình giáo dục các cấp học và các trình độ đào tạo trong hệ  
thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2010-2015”. Như vậy, rõ ràng ngành giáo dục  
đã rất quan tâm, chú trọng tới việc nâng cao ý thức về bảo vệ tài nguyên và biển,  
đảo quê hương để đưa vào dạy trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non.  
Hiện nay, đối với ngành giáo dục đã đưa nội dung giáo dục về tài nguyên và  
môi trường biển, hải đảo vào trong chương trình giáo dục trẻ ở các cấp học. Đặc  
biệt, đối với lứa tuổi mầm non, nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường  
biển, hải đảo đã được đưa vào dạy trẻ lồng ghép thông qua các hoạt động. Tuy  
nhiên, việc nhận thức của trẻ về tài nguyên và biển đảo còn rất mơ hồ, trẻ chưa  
từng được tiếp xúc. Và chưa hiểu hết về tên gọi cũng như vị trí địa lý, đặc điểm  
nổi bật của các biển đảo, tài nguyên của biển đảo đối với con người, những gì xa  
xôi, Vậy nên chúng ta không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn phải truyền lại cho  
thế hệ mai sau tình yêu sâu sắc đối với biển đảo, đối với vùng lãnh thổ thiêng liêng  
của Tổ quốc thân yêu.  
Thực tế ở trường mầm non Vĩnh Quỳnh nói chung, lớp A7 tôi giảng dạy nói riêng,  
việc cung cấp kiến thức về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo chưa được chú  
trọng, quan tâm. Nhiều giáo viên nghĩ rằng việc cung cấp kiến thức về tài nguyên  
hải đảo rất khó, không thực hiện được. trẻ mầm non, đặc điểm tâm sinh lý  
trẻ dễ nhớ mau quên. Trẻ lại chưa thể hình dung ra được những khái niệm thế nào  
được gọi biển, đảo? Tại sao gọi biển, đảo? Trên biển, đảo những gì? Biển  
đảo cung cấp những tài nguyên gì? Có lợi ích như thế nào đối với con người? Và  
làm thế nào để thể đi lại trên biển sống được trên đảo? Tại sao phải yêu mến,  
bảo vệ biển đảo?  
4545. Chính vì vậy, tôi thiết nghĩ: mình làm cách nào để giúp trẻ hiểu kiến thức,  
lợi ích, về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo đối với con người. Từ đó hình  
thành ở trẻ ý thức biết bảo vệ, giữ gìn biển, đảo. Hình thành ở trẻ lòng tự hào dân  
tộc, tình yêu quê hương đất nước, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. Qua đó, phát triển toàn  
diện về đức- trí- thể- mỹ cho trẻ. Nhận thấy được ý nghĩa cần thiết của việc bảo vệ  
biển đảo cho thế hệ trẻ hiểu được về tài nguyên và chủ quyền biển, đảo của nước  
ta, không có cách nào tốt hơn là giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải  
đảo vào giáo dục trẻ ở trường, lớp của mình một cách gần gũi, thiết thực nhất. Đó  
chính là nguyên nhân tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục  
về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong các hoạt động cho trẻ 5 – 6  
tuổi ở trường mầm non Vĩnh Quỳnh”.  
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. CƠ SỞ LUẬN  
Biển loại hình thủy vực nước mặn của đại dương thế giới, nằm sát các đại  
lục ngăn cách với đại dương ở ngoài bởi hệ thống đảo và bán đảo, phía trong bờ  
lục địa còn gọi bờ biển.  
Đảo một vùng đất tự nhiên, có nước bao bọc, khi thủy triều lên thì vùng  
đất này vẫn ở trên mặt nước  
Quần đảo một tổng thể các đảo kể cả các bộ phận của đảo, các vùng nước  
tiếp liền và thành phần tự nhiên khác.  
Nước ta có hai quần đảo lớn nhất đảo Hoàng Sa ở Đà Nẵng, một nhóm  
khoảng 30 đảo, bãi san hô và các mỏm đá ngầm. Quần đảo Trường Sa thuộc  
tỉnh Khánh Hòa gồm 100 đảo lớn nhvà bãi ngầm, các nguồn lợi tnhiên như: cá,  
dầu mỏ, khí đốt và các khoáng sản khác…  
Biển, hải đảo Việt nam rất giàu tài nguyên, khoáng, dầu mỏ, khí tự nhiên:  
năng lượng gió, năng lượng mặt trời. Biển, hải đảo rất nhiều nguồn lợi tự nhiên  
từ sinh vật biển như: 11 nghìn loại sinh vật biển, 13 nghìn sinh vật trên đảo, 2  
nghìn loại cá, loại yến. Biển, hải đảo là khu du lịch mọi người vui chơi, giải trí, là  
nơi giao thông đi lại trên biển giúp con người đi lại giữa các vùng, các nước vận  
chuyển hàng hóa.  
Nhưng hiện nay môi trường biển, đảo nước ta đang phải chịu ảnh hưởng áp lực từ  
sự gia tăng dân số, đô thị hóa nhanh, nông nghiệp, khai khoáng, hàng hải, du lịch,  
năng lượng, thủy sản. Nguyên nhân chính bắt nguồn từ đất liền: rác thải, nước thải  
nông nghiệp, nước thải công nghiệp, hóa chất, phát triển khai thác cảng. Ô nhiễm  
từ các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí, ô nhiễm do nhấn chìm các chất gây  
hại, nhấn chìm tàu thuyền gây ra, ô nhiễm từ khí quyển…  
Chính vì vậy, con người cần ngăn ngừa, hạn chế nguồn ô nhiễm môi trường biển  
bảo vệ môi trường biển, hải đảo như: bảo vệ hệ sinh thái (rừng ngập mặn, san  
hô, cửa sông, đất ngập mặn…), bảo vệ tài nguyên sinh vật chống khai thác quá  
mức. Bảo vệ chất lượng nước biển, môi trường biển chống ô nhiễm, đó được coi là  
trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam.  
Đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi, việc tích hợp nội dung giáo dục trẻ về tài nguyên và  
môi trường biển, hải đảo vào trong chương trình giáo dục mầm non là rất quan  
trọng cần thiết, giúp trẻ sự hiểu biết về biển, đảo Việt Nam. Thông qua đó  
giáo dục trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường biển, hải đảo xanh- sạch- đẹp.  
Khi thực hiện lồng ghép nội dung vào các hoạt động để dạy trẻ cần đảm bảo  
tính phát triển, mở rộng dần theo hướng đồng tâm, phát triển từ gần đến xa, từ đơn  
giản đến phức tạp và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Các hoạt động phải  
gần gũi, không xa lạ, gắn với thực tế địa phương, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng.  
Nội dung giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo góp phần giáo dục trẻ tình  
yêu, lòng tự hào, ý thức bảo vệ giữ gìn biển, đảo quê hương Việt Nam, hướng đến  
sự phát triển nhân cách toàn diện hài hòa ở trẻ. Qua đó, trẻ biết được nước ta không  
chỉ đất liền mà còn có biển đảo bao la, giàu tài nguyên thiên nhiên và có nhiều  
lợi ích rất lớn. Như: lợi ích cung cấp tài nguyên sinh vật biển: cá thu, tôm, mực,  
cua biển, ngao, ghẹ… Lợi ích về du lịch: nơi tham quan, nghỉ mát, lợi ích về  
giao thông… Ngoài ra biển đảo còn là nơi cung cấp nguồn năng lượng sạch,  
khoáng sản, dầu mỏ… Về phát triển các nghề nuôi tôm, cá, làm muối…Trẻ cũng  
sẽ hình dung được một phần cuộc sống rất vất vả của nhân dân vùng biển, trên  
đảo, con người cảnh vật nơi đây, chứa chan trong đó là tình yêu dân tộc, tình  
yêu quê hương, đất nước những tình cảm sâu sắc với bộ đội ngoài hải đảo xa  
xôi.  
1. CƠ SỞ THỰC TIỄN  
2. Đặc điểm tình hình.  
– Xã Vĩnh Quỳnh một xã có truyền thống yêu nước, rất nhiều anh hùng đã  
anh dũng hy sinh để bảo vquê hương, bảo vệ Tổ Quốc.  
Trường mầm non Vĩnh Quỳnh được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đầu tư đầy  
đủ cơ sở vật chất, 4 khu trường khang trang sạch đẹp.  
Năm học 2013 – 2014, tôi được Ban giám hiệu phân công dạy lớp mẫu giáo lớn  
A7. Lớp có 3 cô, với tổng s41 học sinh trong đó có 26 nam và 15 nữ.  
2. Thuận lợi, khó khăn.  
3. Thuận lợi:  
Được tham gia lớp tập huấn chuyên đề: “Bé với biển đảo” nên các cô đều nắm  
chắc kiến thức về biển đảo.  
Lớp được trang bị đầy đủ đdùng như tranh ảnh nội dùng về tài nguyên, biển,  
hải đảo của cô, lô tô về biển hải đảo cho trẻ và các phương tiện hiện đại như đầu  
đĩa, ti vi, máy tính nên học sinh đã được tìm hiểu kiến thức về tài nguyên và môi  
trường biển, hải đảo.  
– 03 giáo viên đứng lớp: trong đó bản thân có trình độ Đại học, 1 cô có trình độ  
cao đẳng, và 1 cô đang theo học lớp đại học, các cô đều nắm được đặc điểm tâm  
sinh lý trẻ.  
– 100% trẻ học đúng độ tuổi nên việc cung cấp kiến thức về biển đảo cho trẻ được  
thuận lợi hơn.  
– Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng tạo điều kiện tốt cho cô và trẻ tham  
gia các hoạt động.  
Bản thân là giáo viên trẻ, có 12 năm kinh nghiệm trong nghề. Luôn nhiệt tình,  
năng động trong công việc, luôn tự học tập và nâng cao kiến thức về tài nguyên và  
môi trường biển, hải đảo, bảo vệ môi trường, giữ gìn biển đảo quê hương.  
1. Khó khăn.  
Năm học 2013 – 2014 là năm học thứ hai ngành giáo dục đưa nội dung giáo dục  
bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo vào chương trình dạy trẻ nên bản thân tôi  
còn chưa nhiều kinh nghiệm để dạy trẻ.  
– Tài liệu về biển đảo cho giáo viên tham khảo chưa phong phú còn hạn chế.  
– 90% phụ huynh làm nông nghiệp nên có ít thời gian quan tâm, chăm sóc trẻ. Sự  
phối kết hợp với giáo viên để cùng giáo dục trẻ còn chưa chặt chẽ, nhất kiến  
thức về nội dung giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ còn hạn  
chế.  
Từ một số thuận lợi và khó khăn trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu “Kinh  
nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo  
trong các hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Vĩnh Quỳnh”.  
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
1. Khảo sát, đánh giá kiến thức của trẻ về tài nguyên và môi trường biển,  
hải đảo:  
Để nắm bắt được kiến thức của trẻ về biển đảo: trẻ hiểu về tài nguyên và môi  
trường biển, hải đảo như thế nào? Vị trí địa lý? Biển đảo những ích lợi gì? Cung  
cấp những tài nguyên gì cho con người? Vì sao phải bảo vệ biển đảo? Các con phải  
làm gì để bảo vệ biển đảo?  
Cảnh biển Hạ Long  
Sau khi trẻ quan sát xong, tôi đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ:  
+ Đây là bãi biển nào? Vì sao con biết?  
+ Bãi biển này thuộc tỉnh nào?  
+ Con biết về bãi biển này?  
+ Vùng biển này cung cấp những tài nguyên gì?  
+ Ngoài bãi biển này con còn biết bãi biển nổi tiếng nào của Việt Nam?  
+ Con đã được bố mẹ cho đi tắm biển ở đây chưa?  
+ Khi được bố mẹ cho đi tham quan, tắm biển, con sẽ làm gì?  
+ Muốn giữ gìn cho biển sạch đẹp, nước biển không bị ô nhiễm, con phải làm gì?  
Hoặc tôi đã cho trẻ xem tranh:  
Kinh nghiệm giáo dục về tài nguyên và môi trường biển  
Tranh về Quần đảo Trường Sa  
hỏi trẻ:  
+ Đây đảo gì?  
+ Tại sao lại gọi đảo?  
+ Đảo này có đặc điểm nổi bật?  
+ Các chú bộ đội hải quân đang làm gì?  
+ Vì sao các chú phải đứng canh gác đảo?  
+ Vì sao phải bảo vmôi trường nơi đây?  
+ Sau này lớn lên con có thích làm chú bộ đội hải quân đứng canh giữ biển đảo  
không? Vì sao?  
+ Nếu Quần đảo Hoàng Sa, (hay Trường Sa) bị các nước đến xâm chiếm thì con sẽ  
làm gì?…  
Sau khi nghe câu trả lời của trẻ, tôi đã nắm bắt được kiến thức của trẻ về biển đảo  
theo bảng khảo sát đầu năm như sau:  
docx 7 trang huongnguyen 11/03/2024 4410
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong các hoạt động cho trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non Vĩnh Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_kinh_nghiem_long_ghep_noi_dung_giao_duc_ve_tai_nguyen_v.docx