SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong Trường Mầm non

Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài:  
Ứng dụng công nghệ thông tin. Tại sao chúng ta lại phải ứng dụng công  
nghệ thông tin? Công nghệ thông tin có tác dụng gì cho mỗi chúng ta? Đặc biệt  
với giáo dục mầm non.  
Vâng, ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói  
chung ngành tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt, sự tiện dụng ứng  
dụng rộng rãi, tin học ngày nay là một phần không thể thiếu được của nhiều  
ngành trong công cuộc xây dựng và phát triển hội. Hơn thế nữa nó còn đi sâu  
vào đời sống của con người. Tin học đã thâm nhập khá mạnh mẽ vào Việt Nam,  
nhiều lĩnh vực hoạt động từ lĩnh vực quản lý hành chính, quản lý kinh tế, tự  
động hóa công nghiệp ...đến các lĩnh vực giáo dục đào tạo đều có thay đổi  
đáng kể nhờ ứng dụng tin học. Máy tính là công cụ cần thiết đối với con người  
trong thời đại ngày nay. Mọi loại thông tin, số liệu âm thanh, hình ảnh thể  
được đưa về dạng kỹ thuật số để bất kỳ máy tính nào cũng thể lưu trữ, xử lý  
chuyển tiếp cho nhiều người. Những công cụ sự kết nối của thời đại kỹ  
thuật số cho phép chúng ta dễ dàng thu thập, chia sẻ thông tin và hành động trên  
cơ sở những thông tin này theo phương thức hoàn toàn mới, kéo theo hàng loạt  
sự thay đổi về các quan niệm, các tập tục, các thói quen truyền thống, và  
thậmchí cả cách nhìn các giá trị trong cuộc sống. Công nghệ thông tin là một  
trong các động lực quantrọng nhất của sự phát triển...ứng dụng và phát triển  
công nghệ thông tin ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí  
tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh  
hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của  
các doanh nghiệp, hỗ trợ hiệu quả cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,  
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh quốc  
phòng...CNTT đi vào cuộc sống sẽ lan toả đến mọi nơi, mọi lĩnh vực, máy tính  
sẽ mặt ở khắp mọi nơi, việc kết nối mạng cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện  
nhất cho tất cả mọi người dân. Vì vậy với sự phát triển như vũ bão của công  
nghệ thông tin hiện nay, quốc gia nào, dân tộc nào nhanh chóng nắm bắt và làm  
chủ được công nghệ thông tin thì sẽ khai thác được nhiều hơn, nhanh hơn lợi thế  
của mình. Và cũng chính từ đây nảy sinh một thách thức rất lớn đối với các  
nước đang phát triển như nước ta đó là làm thế nào để phát huy được thế mạnh  
của CNTT thúc đẩy sự phát triển của hội mà không mất đi văn hoá truyền  
thống quý báu của dân tộc trong đó sự góp mặt của nền giáo dục.  
Đối với ngành Giáo dục - Đào tạo đặc biệt là Giáo dục mầm non, CNTT  
phương tiện hữu ích góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng  
dạy học. Việc ứng dụng CNTT trong chăm sóc giáo dục trẻ được xem là ưu tiên  
hàng đầu của ngành Giáo dục mầm non. Trong những năm qua ngành giáo dục  
mầm non đã triển khai việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động chăm sóc giáo  
dục và các hoạt động khác một cách tích cực về mọi mặt đã gặt hái được  
nhiều thành quả đáng khích lệ. Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành  
giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo  
nguồn nhân lực CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào chăm sóc giáo dục trẻ.  
Page 1 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáodục  
trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học. Công nghệ thông tin phát  
triển mạnh kéo theo sự phát triển của hàng loạt các phần mềm giáo dục và có rất  
nhiều những phần mềm hữu ích cho người giáo viên mầm non như Bộ Office,  
Flash, Photoshop, Converter, Kidspix, Kidsmart, Nutrikids,Happykids...Các  
phần mềm này rất tiện ích và trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc thiết  
kế giáo án điện tử giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảng tương tác cũng  
như trên các thiết bị hỗ trợ khác như Tivi, đầu Video...vừa tiết kiệm được thời  
gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phí cho nhà trường  
vẫn nâng cao được tính sinh động, hấp dẫn của giờ dạy. Nếu trước đây giáo  
viên mầm non phải rất vất vả để thể tìm kiếm những hình ảnh, biểu tượng, đồ  
dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụng CNTT giáo viên có thể sử  
dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động  
quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho bài giảng điện tử. Chỉ cần đánh vào  
"google"những gì chúng ta cần đã cả một kho tư liệu cho chúng ta lựa chọn  
những hình ảnh những con vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc,  
những hàng chữ biết đi những con số biết nhảy theo nhạc, những bản nhạc  
hay dành cho trẻ hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống độngtrong  
cuộc sống ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ vì  
được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây thể  
coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ,  
vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục " Dạy học lấy học sinh làm trung tâm"  
một cách dễ dàng. Có thể thấy ứng dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục  
mầm non đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo  
dục mầm non, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo  
viên và trẻ.Ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ  
tứclà cho trẻ được tiếp cận với môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh,  
video, camera, âm thanh, chữ cái...được trình bày qua máy tính theo kịch bản  
vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan. Kỹ thuật  
đồ họa cao có thể phỏng nhiều quá trình, hiện tượng thiên nhiên, các hình  
ảnh sống động mà theo phương pháp truyền thống thì khó mà thực hiện được  
như sự lớn lên của cây, quá trình hình thành mưa, hay quá trình nở của  
sâu..Đặc biệt sử dụng tin học vào tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo  
ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò, trí tưởng tượng của trẻ đáp ứng với  
yêu cầu“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công  
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội  
chủ nghĩa hội nhập quốc tế". Học tập cùng máy tính giúp trẻ sẽ dễ dàng học  
được các khái niệm tăng cường sự phối hợp mắt và tay nâng cao hiểu biết xã  
hội. Thông qua việc ứng dụng CNTT trẻ được học tập vui chơi theo hướng phát  
huy tính tích cực học tập của trẻ và làm phong phơn kỹ năng dạy học. Các trò  
chơi KidSmart của IBM có tính giáo dục cao, hấp dẫn, kích thích nhận thức của  
trẻ, tạo điều kiện phát triển các kỹ năng nhóm: giao tiếp, chia sẻ, tự giải quyết  
vấn đề.Và các phần mềm khác như kidspix, happykids... góp phần không nhỏ  
trong sự phát triển của trẻ. một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn ở  
Page 2 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
trường mầm non tôi nhận thấy được việc giáo viên biết ứng dụng công nghệ  
thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn và kiến thức tin học có tác dụng to  
lớn trong giáo dục để tổ chức các hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện  
như: trí tuệ đạo đức, thẩm mỹ, tình cảm kĩ năng hội... Mặt khác, ứng dụng  
công nghệ thông tin sẽ nâng cao chất lượng học tập của trẻ, trẻ được học qua  
máy tính một cách tích cực, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học  
phù hợp với chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Nhưng trên thực tế việc  
ứng dụng CNTT ở trường mầm non của giáo viên tại trường tôi nói riêng và các  
trường mầm non nói chung thì việc ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non  
mới chỉ những bước đi đầu tiên còn nhiều hạn chế. Việc sử dụng CNTT hỗ trợ  
công tác giảng dạy còn nhiều vấn đề bất cập: Lạm dụng công nghệ, sử dụng  
công nghệ chưa thích hợp, không gắn với đặc thù của trẻ mầm non, dẫn đến phá  
vỡ các nguyên tắc dạy học tích cực giá viên còn thụ động trong công tác tự bồi  
dưỡng, các bài giảng còn mang tính hình thức dập khuôn chưa có tính sáng tạo,  
phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động còn cứng nhắc chưa linh hoạt, giáo viên  
ngần ngại tiếp nhận sử dụng thiết bị hiện đại, hạn chế về ngoại ngữ cũng là  
một trở ngại cho giáo viên tiếp cận với CNTT...cho nên việc ứng dụng CNTT  
trong giáo dục mầm non hiệu quả chưa cao. Đặc biệt năm học 2014-2015 này là  
năm triển khai ngày hội công nghệ thông tin cấp thành phố. Để chuẩn bị cho  
ngày hội thông tin cấp thành phố thì ngay từ đầu năm học phòng giáo dục và  
đào tạo quận đã lên kế hoạch tổ chức ngày hội công nghệ thông tin cấp Quận để  
triển khai đến các trường. Vấn đề đặt ra cho người quản như tôi là sẽ làm gì để  
việc tham gia ngày hội công nghệ thông tin cấp Quận đạt kết quả tốt.Từ những  
thực tế trên tôi quyết định chọn đề tài Một số giải pháp chỉ đạo bồi dưỡng  
ứng dụng CNTT trong trường mầm non”. Tôi hy vọng rằng với tâm huyết của  
mình sẽ góp phần nhỏ bé nâng cao được chất lượng ứng dụng công nghệ thông  
tin trong trường tôi nói riêng và trong các trường mầm non nói chung.  
2. Mục đích nghiên cứu.  
Trên cơ sở tìm hiểu luận, thực tiễn đề tài nhằm đánh giá thực trạng, tìm  
ra các giải pháp" bồi dưỡng nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT cho giáo viên  
mầm non". Trong quá trình nghiên cứu đề tài giúp tôi hiểu hơn về ứng dụng  
CNTT vào tổ chức các hoạt động giáo dục, tích luỹ thêm kiến thức cho bản thân  
đồng thời chia sẻ kinh nghiệm của mình cho giáo viên của mình. Cũng như giúp  
các giáo viên dạy trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin một cách tích cực.  
3. Đối tượng nghiên cứu.  
- Đối tượng: Các phần mềm ứng dụng CNTT vào chương trình giáo dục mầm  
non. Thực hiện trên giáo viên trường mầm non tôi đang làm việc.  
4. Đối tương khảo sát, thực nghiệm  
- Giáo viên tại trường mần non tại trường nơi tôi công tác.  
5. Phương pháp như sau:  
- Phương pháp nghiên cứu luận  
Đọc sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet  
có liên quan đến đề tài.  
- Phương pháp quan sát.  
Page 3 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
Quan sát các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non để nhận biết  
về khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên mầm non.  
-Phương pháp đàm thoại:  
Đàm thoại với giáo viên và trẻ để tìm hiểu về công nghệ thông tin và việc  
ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non.  
-Phương pháp kiểm tra:  
Kiểm tra khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên ở những  
giờ sử dụng bài soạn giảng giáo án điện tử những giờ sử dụng theo  
phương pháp soạn giảng truyền thống.  
-Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động tổ chức bồi  
dưỡng cho giáo viên.  
6. Phạm vi nghiên cứu,kế hoạch nghiên cứu  
- Phạm vi nghiên cứu  
Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng ứng dụng  
các phần mềm công nghệ thông tin cho giáo viên, thực hiện việc ứng dụng  
CNTT vào các hoạt động giáo dục của giáo viên ở trường mầm non tôi đang  
công tác.  
- Kế hoạch nghiên cứu đề tài.  
Mỗi tuần tôi dự giờ giáo viên 4 lần để thấy được việc ứng dụng CNTT  
thực tế của giáo viên tại trường từ đó đưa ra các biện pháp cùng bàn bạc với tổ  
chuyên môn truyền lại kinh nghiệm cho chị em trong tổ. Đồng thời tôi dành 8 h  
mỗi tuần để nghiên cứu qua các tài liệu sách báo có liên quan đến kiến thức tin  
học tự bồi dưỡng qua mạng internet về cách sử dụng các phần mềm liên quan  
đến giáo dục đặc biệt là giáo dục mầm non từ đó lựa chọn ứng dụng vào việc  
bồi dưỡng cho giáo viên.  
Từ điều kiện thực tế của nhà trường bản thân nên đề tài bắt đầu thực  
hiện nghiên cứu từ tháng 08/2014 kết thúc đến tháng 03/2015  
Page 4 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
Chương 1 : Cơ sở luận  
Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước nhất chỉ thị 58-  
CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng  
dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đã chỉ trọng  
tâm của ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực về CNTT và đẩy mạnh ứng  
dụng CNTT trong công tác giáo dục đào tạo, đây nhiệm vụ Thủ tướng  
Chính phủ đã giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua quyết  
định số 81/2001/QĐ-TTg; Hiện nay các trường mầm non đều trang bị phòng  
máy, phòng đa năng, nối mạng Internet một số trường còn trang bị thêm Thiết bị  
ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), và một số  
thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy  
học của mình. Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới  
các phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách  
tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện giải  
quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy  
học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng những đổi mới  
trong môi trường công nghệ thông tin và truyền thông. Chẳng hạn, cá nhân làm  
việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán  
qua mang, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới  
phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là  
hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động. Nếu trước  
kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức thực  
hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng  
tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang  
“lấy học sinh làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn. Công nghệ phần mềm phát  
triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục mầm non cũng đạt được những  
thành tựu đáng kể như: bộ Office, LessonEditor/VioLet, Nutrikis, KITSMAS,  
Bút chì thông minh … và các phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự phát triển  
của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều  
công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng.  
Nhờ sử dụng các phần mềm dạy học này mà trẻ mầm non hứng thú tham gia  
bài học hơn trong môi trường học tập. Nhờ có máy tính điện tử việc thiết kế  
giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều  
thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm  
chuột”, vài giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với  
những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi  
học sinh. Thông qua giáo án điện tử, giáo viên cũng nhiều thời gian đặt các  
câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học.  
Những khả năng mới mẻ ưu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông  
đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư  
duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người. Do đó, mục tiêu  
cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một  
bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục  
Page 5 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
mang tính tương tác cao trẻ được khuyến khích, tự rèn luyện của bản thân  
mình. Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so  
với phương pháp giảng dạy truyền thống là: Môi trường đa phương tiện kết hợp  
những hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, được trình bày qua  
máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học  
đa giác quan; Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể phỏng nhiều quá trình, hiện  
tượng trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để  
xảy ra trong điều kiện nhà trường; Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của  
con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia  
lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau; Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và  
đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính  
kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực thuận  
lợi nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động bằng  
hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao  
lưu. Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh  
chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận  
có lý, học sinh có thể những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới.  
Đây một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá  
trình đổi mới phương pháp dạy học. thể khẳng định rằng, môi trường công  
nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát  
triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những thuyết học tập mới.  
Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin  
truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo bước đầu đã đạt  
được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những đã đạt được vẫn còn hết sức  
khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc những thách thức vẫn còn phía trước bởi  
những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn: Tuy máy tính điện tử mang lại  
rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công  
cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng  
của họ. chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ  
chương trình do nhiều nguyên nhân, .  
- Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo  
viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí  
còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó  
thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới.  
Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư  
duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách  
chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và  
đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát  
huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của  
phương pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã  
được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và  
tính hiệu quả của nó.  
Page 6 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
- Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa  
được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng  
lúc, nhiều khi lạm dụng nó.  
- Việc đánh giá một tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng  
túng, chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính  
sách, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực  
hiện. Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học  
bằng phương tiện chiếu projector, … còn thiếu chưa đồng bộ chưa hướng  
dẫn sử dụng nên chưa thực hiện thường xuyên. Việc kết nối sử dụng Internet  
chưa được thực hiện thường xuyên và chiều sâu; …. Công tác đào tạo, Công  
tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá mù  
tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử  
dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu quả  
Chương II: Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo  
dục mầm non tại trường tôi đang công tác.  
Khái quát đặc điểm tình hình trong mầm non  
Trường được đặt tại trung tâm Phường, giao thôngthuận tiện cho việc đi lại.  
Năm học 2014-2015 nhà trường có 8 lớp với tổng số 300 học sinh, 100 % các  
cháu ăn bán trú tại trường. Toàn trường có 31 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Nhà  
trường với tổng số 22 phòng học kiên cố. Ngoài ra trường còn được trang bị  
các thiết bị dạy học như mỗi phòng có một máy tính, máy inti vi và đầu đĩa, có  
một máy chiếu, ngoài ra trường còn cómáy chiếu vật thể, nối mạng Internet cho  
tất cả các phòng học, mua các phần mềm như Kidsmart, Kidpix,Vui học chữ  
cái.... phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tuy vậy,  
trang thiết bị dạy học của trường còn thiếu so với qui định số: 02/2010/TT-  
BGD&ĐT.Trong những năm gần đây cùng với sự thay đổi của đất nước, dưới  
sự lãnh đạo của Đảng uỷ Phường, HĐND, UBND cùng với sự nỗ lực của mỗi  
người dân nên đời sống kinh tế, văn hoá của nhân dân ngày càng ổn định. Phong  
trào giáo dục nhiều tiến bộ khởi sắc.Mặt bằng dân trí tương đối ổn định và  
ngàycàng phát triển. Từ điều kiện thực tế trường những thuận lợinhư.  
1.Thuận lợi.  
Bản thân tôi tiếp thu đầy đủ các chỉ thị, văn các cấp, ngành về nhiệm vụ  
trọng tâm của từng năm học theo chỉ thị số: 03/CT-TW ngày 14/05/2011  
đặc biệt năm học 2014-2015 là năm có ngày hội CNTT cấp thành phố. Từ đó tôi  
xây dựng kế hoạch thực hiện kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế của  
trường.  
Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của SGD&ĐT Nội, PGD& ĐT  
Quận.  
Tôi đã từng tham gia lớp học CNTT do PGD mở tại trung tâm Tin học  
nên có sẵn trong mình những hiểu biết về Powerpoint, Internet. Đồng thời tôi  
cũng tích cực tự tìm tài liệu trên mạng để bồi dưỡng thêm khả năng UDCNTT  
cho mình từ đó đưa ra giải pháp để bời dưỡng cho giáo viên.  
Bên cạnh đó, tôi cũng rất may mắn được sự đồng tình và giúp đỡ, động  
viên nhiệt tình và ửng hộ của giáo viên và của các chị cùng trong ban giám hiệu.  
Page 7 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
một phó hiệu trưởng mới ra trường, kinh nghiệm quản lí còn hạn chế.  
Chính điều này đã thức đẩy tôi làm thế nào để chỉ đạo cho tốt việc bồi dưỡng  
nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và những khám  
phá về tin học nói riêng.  
2.Khó khăn.  
Trình độ về CNTT của giáo viên còn hạn chế, thời gian đứng lớp cả ngày  
nên thời gian nghiên cứu còn hạn chế. Hơn nữa trình độ đào tạo không đáp ứng  
yêu cầu, nắm bắt phương pháp giảng dạy mới còn rất nhiều hạn chế.  
Trình độ nhận thức của một số giáo viên không đồng đều, khả năng ngoại  
ngữ của giáo viên không có. Một vài giáo viên năng lực chuyên môn nghiệp vụ  
chưa cao. Cách soạn giảng giáo án điện tử còn nhiều lúng túng chưa linh  
hoạt.Việc sử dụng thiết bị dạy học còn mang nặng tính hình thức, chưa thường  
xuyên, liên tục. Dấu dốt ngại hỏi, ngại phát biểu ý kiến.Thiết bị dạy hiện đại tuy  
đã nhưng chất lượng không cao nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng  
cao chất lượng dạy CNTT của GV.  
Đảng uỷ, chính quyền địa phương và nhân dân đã quan tâm tới giáo dục  
nhiều hơn, xong còn chưa cụ thể, hỗ trợ về vật chất và tinh thần đối với cán bộ  
giáo viên, nhân viên nhà trường chưa được nhiều.  
Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa  
được nghiên cứu kỹ dẫn đến việc ứng dụng CNTT không đúng chỗ, không đúng  
lúc nhiều khi quá lạm dụng. Việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức CNTT chuyên  
sâu cho giáo viên chưa được nhiều, có phòng máy tính riêng cho trẻ sử dụng  
máy tính nhưng số lượn máy ít chưa đảm bảo cho số trẻ được lên học chơi.  
Về một số giáo viên còn tự ti, chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp. Một  
số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, chưa  
nắm chắc kiến thức cơ bản của bậc học.  
Một số GV tuổi cao việc sử dụng máy tính còn hạn chế  
50% CBGV gia đình không có máy tính, ở trường thời làm việc từ 10  
đến 12 tiếng cho nên việc sử dụng ứng dụng CNTT vào giảng dạy chưa cao  
Page 8 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
3. Thực trạng :  
TT  
01  
Néi dung  
Tæng sè m¸y tÝnh ®ưîc sö dông cho trÎ  
t¹i trưêng  
N¨m häc 2013-2014  
0
0
1 bé 5 ®Üa  
00  
02  
03  
04  
Tæng sè m¸y tÝnh ®ưîc sö dông trong  
c«ng t¸c qu¶n lý  
Tæng sè phÇn mÒm Kidsmart ®ưîc sö  
dông trong trưêng  
Tæng sè phÇn mÒm Nutrikids ®ưîc sö  
dông trong trưêng  
Sö dông phÇn mÒm Kidspix  
0
0
05  
06  
07  
08  
09  
Sử dông phÇn mÒm Happikids  
Sửdông phÇn mÒm kÕ to¸n  
Sửdông phÇn mÒm qu¶n lý CB  
0
0
07  
Sè m¸y ®ưîc nèi m¹ng Intenet  
- §¹t tû lÖ  
Sè phßng kidsmamrt dµnh cho trÎ  
01  
10  
11  
150  
Tæng sè trÎ ®ưîc sö dông phÇn mÒm  
Kidsmart(TrΠMG)  
- §¹t tû lÖ  
Tæng sè GV cã tr×nh ®é tin häc b»ng A  
10  
12  
trë lªn  
- §¹t tû lÖ  
60%  
0
00  
- Sè GV ®ưîc tËp huÊn Kidsmart  
- Sè GV ®ưîc tËp huÊn Nutrikids  
Tæng sè CBQL cã tr×nh ®é tin häc b»ng  
A trë lªn  
03  
12  
- §¹t tû lÖ  
Sè m¸y chiÕu cña trưêng  
100%  
00  
14  
15  
Máy chiếu đa vật thể  
00  
10  
Sè lưîng Gv øng dông CNTT trong c«ng  
t¸c CS&GD trÎ  
- §¹t tû lÖ  
60%  
Page 9 of 30  
Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong trường mầm non.  
Chương III : Một số biện pháp chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin  
trong trường mầm non  
Biện pháp1: Bồi dưỡng về tư tưởng nhận thứcđể thấy được sự cần  
thiết của ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non.  
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho mọi cán bộ, giáo viên và nhân viên  
thấy hiệu quả và yêu cầu mang tính tất yếu của ứng dụng CNTT trong đổi  
mới phương pháp giảng dạy thông qua việc triển khai các văn bản chỉ đạo của  
Bộ, ngành về ứng dụng CNTT trong dạy học; thông qua các buổi sinh hoạt  
chuyên môn tổ khối, hội thảo chuyên đề; thông qua dự giờ thăm lớp và qua việc  
triển khai các cuộc thi kỹ năng sử dụng vi tính các tiết dạy ứng dụng CNTT  
do trường tổ chức.Phát động sâu rộng phong trào sử dụng CNTT trong dạy học  
đề ra chỉ tiêu cụ thể về số hoạt động học ứng dụng CNTT đối với mỗi giáo  
viên để chính họ kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao hiệu quả  
của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy, đặc biệt đối với đổi mới phương  
pháp dạy họctrong giai đoạn hiện nay  
Biện pháp 2: Đầu tư mua sắm máy tính và các trang thiết bị cần thiết  
phục vụ nhu cầu ứng dụng CNTT trong trường học:  
- Máy tính và thiết bị tin học điều kiện cơ bản, không thể thiếu khi ứng  
dụng CNTT, đòi hỏi phải đầu tư kịp thời, tương đối đầy đủ hiện đại, tạo điều  
kiện tốt nhất cho CBGV có thể thực hiện nhiệm vụ của mình. Trường tôi sau  
một năm đi vào hoạt động,được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trường đã  
được đầu tư tương đối đầy đủ các cơ sở vật chất cần thiết cho CBGV và học  
sinh tham gia học tập, ứng dụng CNTT trong quản lý, giảng dạy học tập, hiện  
nay chúng tôi được một smáy tính và thiết bị như sau:  
Các loại máy móc, thiết bị  
Số lượng  
Ghi chú  
Hiệu trưởng - Hiệu phó -  
Kế toán- Văn thư .  
Máy tính dùng cho công tác quản lí  
05  
Máy tính để GV soạn bài và dạy trẻ  
Máy tính để HS thực hành  
Cộng Máy vi tính:  
Máy in  
Máy chiếu Projector  
08  
10  
22  
07  
01  
00  
00  
13  
01  
Máy ảnh kĩ thuật số  
Số máy tính kết nối mạng LAN  
Số máy tính nối mạng Internet  
Ổn áp ( Li oa)  
Số CBGV có máy tính riêng nhà  
đã kết nối Internet.  
9/18  
- Ứng dụng CNTT không chỉ cần riêng máy tính mà cần rất nhiều loại  
thiết bị khác (máy chiếu, máy quyét, máy ảnh KTS, Camera KTS…) cũng như  
điều kiện về kỹ thuật (ổn áp, nguồn điện…). Nếu đầu tư không đồng bộ sẽ  
không đạt hiệu quả.  
Page 10 of 30  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 30 trang huongnguyen 19/08/2024 710
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng ứng dụng CNTT trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_boi_duong_ung_dung_cntt_trong.docx