SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3 - 4 tuổi trong hoạt động giáo dục Âm nhạc

Âm nhạc tác động đến sự phát triển sính lí của trẻ. Nghe, vận động theo nhạc giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi, chạy, nhảy chính xác, tác phong nhanh nhẹn. Vận động toàn thân khi có nhạc kèm theo tạo cho trẻ sự mềm dẻo nhịp nhàng, có ảnh hưởng tốt đến tim mạch và sự phát triển cơ. Nếu nghe nhạc đúng mức và phù hợp sẽ làm thư giãn thần kinh, kích thích óc sáng tạo.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI  
TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC  
Họ và tên  
Chức vụ  
Đơn vị  
: Nguyễn Thị Kiều Oanh  
: Giáo viên  
: Trường mầm non Hoa Sữa  
: Giáo dục Mẫu giáo  
Lĩnh vực  
NĂM HỌC 2017 - 2018  
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
Trang  
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
1
1
3
3
3
3
4
4
4
6
2. Mục đích nghiên cứu  
3. Đối tượng nghiên cứu  
4. Phương pháp nghiên cứu  
5. Kế hoạch nghiên cứu  
PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
2. Cơ sở thực tiễn  
3. Các biện pháp thực hiện  
3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục âm  
nhạc  
6
8
3.2 Biện pháp 2: Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục âm nhạc  
3.3 Biện pháp 3: Tổ chức lồng ghép hoạt động âm nhạc trong ngày  
lễ, ngày hội  
14  
3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh  
4. Kết quả đạt được  
16  
18  
20  
20  
21  
22  
PHẦN III - KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  
1. Kết luận  
2. Bài học kinh nghiệm  
PHẦN IV – TÀI LIỆU THAM KHẢO  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Ở trường mầm non, âm nhạc một trong những loại hình nghệ thuật phát  
triển năng lực cảm xúc, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ…  
Âm nhạc bằng ngôn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, nhịp điệu, tiết  
tấu…cùng với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm của  
trẻ.  
Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển  
lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ em, âm nhạc thế giới  
diệu đầy cảm xúc. Trẻ thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong  
nôi. Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, trong sáng, nên tiếp xúc với âm  
nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng  
chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lí, năng lực hoạt  
động hiểu biết của trẻ.  
Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mĩ. Âm nhạc một trong các bộ  
môn nghệ thuật giáo dục cái đẹp cho trẻ. Lời ca, giai điệu của các bài hát, bản  
nhạc đã giúp trẻ tưởng tượng, học nói lên cảm xúc của mình, trẻ thấy được mình  
thể diễn tả những ý nghĩ, những mơ ước, những cảm xúc mạnh mẽ.  
Trong giáo dục âm nhạc, điều quan trong không phải dạy trẻ hát chuẩn  
xác, rõ ràng một cách đơn giản trẻ phải được tham gia các hoạt động âm  
nhạc như nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, trò chơi âm nhạc. Bài hát là  
phương tiện để giáo dục trẻ nhiều mặt. Đó là các bài hát giản dị, có tính nghệ  
thuật, phù hợp với lứa tuổi sẽ hình thành ở trẻ thị hiếu âm nhạc trong sáng, lành  
mạnh, cơ sở của tình cảm thẩm mĩ, đạo đức tốt đẹp.  
Âm nhạc giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, trong đó có cái đẹp về cách  
ứng xử, giao tiếp với ông bà, cha mẹ, cô giáo, bạn bè và những người trong cộng  
đồng.  
vậy, giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc  
trong trường Mầm non làm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ, giúp trẻ  
cảm thụ được cái đẹp, tạo niềm tin tưởng trong các cháu.  
Ngoài ra, âm nhạc còn là phương tiện giáo dục đạo đức. Lời ca của âm nhạc  
giàu tính biểu hiện chất chữ tình. Nội dung lời ca phong phú trong các bài hát  
giúp trẻ phát hiện vẻ đẹp trong thiên nhiên, sự ngộ nghĩnh đáng yêu của các con  
vật quen thuộc, về tình cảm gia đình, bạn bè…từ đó gợi mở cho các cháu về  
cách ứng xử, hay nói cách khác là giáo dục các cháu đạo đức làm người.  
1/22  
Đặc điểm của các hoạt động diễn xuất của trẻ diễn ra trong tập thể. Cùng  
nhau múa hát, chơi trò chơi âm nhạc đã giúp các cháu vui tươi, hồn nhiên hơn,  
ngay cả những trẻ nhút nhát cũng cảm thấy thoải mái, tự tin hơn.  
Không những vậy, âm nhạc còn góp phần phát triển trí tuệ của trẻ. Âm nhạc  
không chỉ đơn thuần để vui chơi, giải trí mà còn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ  
của trẻ.  
Âm nhạc giúp trẻ phát triển trí nhớ. Trí nhớ âm nhạc khả năng thu nhận  
và ghi nhớ lại. Đặc điểm của trẻ mẫu giáo là ghi nhớ âm nhạc bằng tai nghe dựa  
vào nhạc cảm. Trong quá trình học tập, trí nhớ không có khả năng nhắc lại toàn  
bộ ngay mà phải qua quá trình rèn luyện dần. vậy, khi tập hát, giáo viên nên  
gợi mở, giúp trẻ nhận thức và trên cơ sở ấy trí nhớ càng phát triển.  
Tính tích cực sự tập trung chú ý trong giờ học hát giữ vai trò quan trọng  
trong việc củng cố và phát triển trí nhớ. Trẻ hát là cùng lúc ghi nhớ lời ca, giai  
điệu, tiết tấu. Trẻ yêu thích ca hát bao nhiêu thì càng thuộc nhanh bấy nhiêu.  
Điều này có tác dụng rèn luyện đôi tai nhạy bén cho trẻ, đồng thời tăng cường  
sự nhận thức của trẻ với thế giới xung quanh. Mặt khác, trong mọi hoạt động âm  
nhạc, trẻ phải quan sát, tập trung chú ý, biết tổng hợp, so sánh…Vì vậy trí tuệ  
phải hoạt động tích cực. Như vậy, giáo dục âm nhạc thực hiện nhiều nhiệm vụ  
thúc đẩy hoạt động trí tuệ.  
Âm nhạc tác động đến sự phát triển sính lí của trẻ. Nghe, vận động theo  
nhạc giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi, chạy, nhảy chính xác, tác phong  
nhanh nhẹn. Vận động toàn thân khi có nhạc kèm theo tạo cho trẻ sự mềm dẻo  
nhịp nhàng, có ảnh hưởng tốt đến tim mạch sự phát triển cơ. Nếu nghe nhạc  
đúng mức và phù hợp sẽ làm thư giãn thần kinh, kích thích óc sáng tạo.  
Hát cũng liên quan trực tiếp đến sự phát triển thể lực của trẻ, giúp trẻ củng  
cố cơ quan phát âm, thở sâu, tránh nói lắp, đẩy mạnh chức năng hoạt động của  
quan phát thanh, hô hấp, hình thành giọng hát ở trẻ…tạo sự liên hệ nhạy bén  
giữa các giác quan. “Tai nghe âm nhạc” phát triển cùng với sự nhạy cảm sẽ giúp  
trẻ hưởng ứng những tình cảm và hành vi tốt đẹp, hoàn thiện mọi vận động thể  
chất ở trẻ.  
thể nói, giáo dục âm nhạc một trong những con đường hoàn thiện đạo  
đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể lực. Nhà sư phạm V. Xu-khôm-lin-xki đã đánh giá  
rất cao hiệu quả giáo dục toàn diện của âm nhạc: “Chất lượng công việc giáo  
dục trong một nhà trường được xác định phần lớn bởi mức độ hoạt động âm  
nhạc trong các hoạt động của nhà trường đó”.  
2/22  
Nhận thức đúng đắn và sâu sắc tác dụng giáo dục toàn diện của âm nhạc  
đối với trẻ mẫu giáo là điều cần thiết đầu tiên để tiến hành tốt việc giáo dục âm  
nhạc cho các cháu.  
Nhận biết được tầm quan trọng của âm nhạc đối với trẻ mầm non nên khi  
trẻ còn ở lứa tuổi rất nhỏ, lứa tuổi 24- 36 tháng ngoài các hoạt động giáo dục  
khác ra thì tôi đã rất chú trong vào hoạt động giáo dục âm nhạc. Tôi luôn cố  
gắng tìm tòi và đưa ra các biện pháp phù trong việc tổ chức các hoạt động âm  
nhạc khiến trẻ thấy hào hứng, hứng thú nhất. Và qua thực tế tôi đang dạy dạy trẻ  
ở độ tuổi 24-36 tháng, tôi đã mạnh dạn suy nghĩ, đưa ra Một số biện pháp gây  
hứng thú cho trẻ 3- 4 tuổi trong hoạt động giáo dục âm nhạc”.  
2. Mục đích nghiên cứu:  
- Tìm hiểu thực tế khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ  
- Đưa ra một số kinh nghiệm nhằm tạo cho trẻ hứng thú khi tham gia hoạt  
động âm nhạc  
3. Đối tượng nghiên cứu :  
- Trẻ 3- 4 tuổi  
- Tổ chức hoạt động âm nhạc trong trường mầm non  
4. Phương pháp nghiên cứu:  
- Phương pháp nghiên cứu luận.  
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.  
- Phương pháp quan sát sư phạm.  
5. Kế hoạch nghiên cứu  
- Từ tháng 09/2017 đến tháng 10/2017 chọn đề tài và trang bị luận.  
- Từ tháng 11/2017 đến tháng 02/2018 quan sát, đánh giá giáo viên  
trong thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ tại nhóm lớp.  
- Tháng 3/2018 đánh giá kết quả viết sáng kiến kinh nghiệm.  
3/22  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận của đề tài:  
Giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Giáo dục  
âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con  
người. Không chỉ vậy, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng  
trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức  
trẻ qua học tập, vui chơi. Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học  
hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc... sẽ hình thành ở trẻ  
những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, là sự phát triển về  
thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực. Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ  
mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.  
Chúng ta đã biết, ở mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí rất quan  
trọng.Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn, giáo dục lại được tổ chức theo những cách  
thức khác nhau. Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ mầm non được triển  
khai theo phương châm “Chơi học”. Và giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi này  
góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ.  
Thực tế cho thấy, trẻ em ở tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc. Trẻ thích  
nghe nhạc hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc. Mục đích của giáo  
dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Giáo dục âm nhạc  
hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người,  
hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể như:  
Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người. Giáo dục âm nhạc còn  
phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển  
trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi. Quá trình trẻ tiếp  
xúc và hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò  
chơi âm nhạc... sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển  
toàn diện, hài hoà, là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực. Chính  
vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.  
vậy, giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, đòi hỏi  
người giáo viên phải có trình độ chuyên môn, yêu nghề. Trong quá trình dạy và  
học cần cho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động.  
2. Cơ sở thực tiễn  
- 100% giáo viên trong trường có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên  
chuẩn, nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục âm nhạc cho trẻ ở  
trường mầm non.Nhưng bên cạnh đó vệc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc  
cho trẻ vẫn còn một số bất cập, khả năng âm nhạc của một số giáo viên còn hạn  
chế, kỹ năng sử dụng đàn chưa thành thạo, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục  
4/22  
âm nhạc còn thiếu sáng tạo,linh hoạt, chưa hấp dẫn trẻ, một số hoạt động còn áp  
đặt chưa dựa trên nhu cầu , hứng thú của trẻ, dụng cụ âm nhạc chưa phong phú  
nhiều chủng loại.  
- Một số nội dung vẫn còn lặp lại, không tạo được hứng thú cho trẻ. Hơn nữa  
trẻ 3-4 tuổi thời kỳ này ở trẻ xuất hiện tính tự chủ, thích hoạt động khá cao. Trẻ  
nói và hát trong mọi hoạt động, thích nghe hát, biết đáp ứng lại và hay bắt trước  
những cử chỉ, hành động của người khác.Trẻ nhận ngay đượcvà hát được bài hát  
quen thuộc. Giai điệu quen thuộc, hát đi hát lại một bài hát, thích làm quên với  
nhạc cụ mới, biết nghe dạo nhạc, biết thể hiện tình cảm khi múa , hát. Trẻ ấn  
tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng hình…cảm xúc và hứng thú  
tương đối ổn định hưởng ứng theo giai điệu bài hát. Chính vì vậy tôi luôn  
mong muốn các con luôn hứng thú với các hoạt động giáo dục ân nhạc để âm  
nhạc góp phần nuôi dưỡng phát triển đi sâu vào tâm hồn trẻ thơ . Lên tôi đã  
mạnh dạn lựa chọn đề tài Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3- 4 tuổi  
trong hoạt động giáo dục âm nhạc”  
Trong quá trình thực hiện, tôi có một số thuận lợi và khó khăn sau:  
2.1.Thuận lợi:  
- Được sự quan tâm tạo điều kiện của Phòng GD&ĐT quận Long Biên và  
Ban giám hiệu trường mầm non Hoa Sữa thường tổ chức kiến tập các hoạt động  
giáo dục, thông qua đó mà tôi có nhiều cơ hội được học hỏi, tham khảo và rút  
kinh nghiêm rất nhiều trong việc tổ chức các hoạt động trong đó hoạt động  
giáo dục âm nhạc cho trẻ.  
- Trường đạt chuẩn quốc gia nên được đầu tư trang thiết bị, đồ dùng phục  
vụ cho công tác tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đầy đủ, hiện đại, dễ sử  
dụng.  
- Lớp tôi có 3 giáo viên đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên  
chuẩn, luôn yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.  
- Luôn nhận được sự phối kết hợp của các giáo viên trong lớp, sự động viên  
kịp thời của Ban giám hiệu, của các bậc phụ huynh học sinh qua đó giúp tôi có  
thể tổ chức những hoạt động giáo dục âm nhạc sáng tạo, hấp dẫn đối với trẻ.  
2.2. Khó khăn:  
- Còn một số trẻ không học qua lớp 24 - 36 tháng và một số trẻ hay nghỉ  
học, nên tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc cung cấp kiến thức, rèn nếp cho  
trẻ.  
- Trong lớp còn một số trẻ nhút nhát chưa hứng thú tích cực tham gia các  
hoạt động âm nhạc.  
5/22  
- Nhận thức của phụ huynh không đồng đều, nhiều phụ huynh không quan  
tâm đến  
3. Các biện pháp thực hiện  
Xuất phát từ những thuận lợi khó khăn trên, và từ đặc điểm riêng của lớp ,  
tôi đã đưa ra một số biện pháp sau để tạo hứng thú cho trẻ trong các hoạt động  
giáo dục âm nhạc  
3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch  
Trước khi tổ chức các hoạt động giáo dục âm nhạc thì tôi thường phải lên  
kế hoạch từ trước. Đây một hoạt động được tổ chức thường xuyên nên nếu  
những nội dụng của hoạt động này không phong phú, không phù hợp với lứa  
tuổi của trẻ thì sẽ gây cho trẻ sự nhàm chán, hoặc mất tập trung nhất trẻ 3- 4  
tuổi đầu năm học sự tập trung chú ý của trẻ còn chưa cao. Chính vì vậy khi lựa  
chọn nội dụng để tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc tôi thường lựa chọn các  
nội dung gắn vào các chủ đề, sự kiện theo từng tuần, từng tháng mà trẻ đang  
học, phù hợp với nhu cầu, khả năng của trẻ trong lớp.  
* Lựa chọn bài hát cho hoạt động dạy hát, dạy vận động  
Với trẻ 3-4 tuổi trẻ dễ nhớ nhưng mau quên, vốn từ của trẻ chưa được  
phong phú nên khi lựa chọn bài hát để dạy trẻ hát, hay dạy trẻ vận động ngoài  
việc chọn những bài hát gắn với chủ đề, sự kiện tôi còn chọn những bài hát có  
lời ngắn gọn, dễ hiểu, có âm điệu nhịp điệu dễ nhớ, dễ hát, những bài hát thể  
hiện tính chất vui tươi, trong sáng…như vậy mới hấp dẫn trẻ, lôi cuốn trẻ vào  
hoạt động âm nhạc.  
dụ: + Ở kế hoạch hoạt động tháng 9: Tuần 1 “Đồ dùng của bé” tôi chọn  
bài: “Đu quay” “Tập đếm” “Đôi dép” “Tập tầm vông”...  
+ Ở kế hoạch hoạt động tháng 10 tuần 4 “Mẹ những người thân yêu” tôi  
chọn bài: “Cả nhà thương nhau”, “Cháu yêu bà” “Ru em” “Múa cho mẹ xem”...  
+ Ở kế hoạch hoạt động tháng 12 tuần 1: “ Nhà bé nuôi con gì” tôi lựa chọn  
bài hát: “Một con vịt”, “Cá vàng bơi” “Con gà trống” “ Gà trống mèo con và  
cún con” “ Mèo con rửa mặt”....  
+ Ở kế hoạch tháng 3 tuần 2 “ Xe gì chạy trên đường bộ” tôi lựa chọn bài  
hát: “Em tập lái ô tô”, “Em đi chơi thuyền” Mẹ và bé” “đèn đỏ đèn xanh” “  
Ngã tư đường phố”….  
Trên đây đều những bài hát rất ngắn, giai điệu vui tươi rất thích hợp để  
dạy hát cho trẻ những động tác minh họa cho những bài này thì đơn giản,  
ngắn gọn trthể nhớ vận động được.  
6/22  
* Lựa chọn bài hát cho trẻ nghe  
Tương tnhư la chn các bài hát dy trhát hay nhng bài cho trvn  
động la chn các bài hát cho trnghe tôi cũng phi da theo kế hoch hot động  
giáo dc ca tng tháng. So vi vic la chn các bài để dy các cháu hát, hay  
dy vn động thì bài chn cho các cháu nghe có phm vi rng rãi hơn nhưng  
nhng bài hát đó phi phù hp vi sthích cũng như năng lc cm thâm nhc  
ca tr. Khi la chn các bài hát nghe dành cho tr3- 4 tui tôi thường la chn  
nhng bài hát vngười thân như “Chiếc khăn tay” “Blà tt c” các bài hát ru,  
nhng bài hát dân ca có giai điu mượt mà như “Ru con”, “Hoa thơm bướm  
lượn” “Lý cây bông” hoc nhng bài hát mu giáo nhvà ln như: “Cô giáo min  
xuôi”, “ Blà tt c” “Bác đưa thư vui tính” “ Gia đình nh, hnh phúc to” ….  
*Lựa chọn các trò chơi âm nhạc  
Trẻ ở lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi. Các hoạt  
động âm nhạc như ca hát, vận động, nghe…tổ chức dưới dạng trò chơi là hình  
thức hấp dẫn, lôi cuốn trẻ thường được nhiều trẻ yêu thích. Tôi đã lựa chọn hoặc  
cải biên một số trò chơi để phù hợp với trẻ nhà trẻ vẫn giúp trẻ luyện tai  
nghe, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, cảm thụ âm nhạc một cách nhẹ  
nhàng, thoải mái. Tôi thường sử dụng các trò chơi âm nhạc như :  
- Trò chơi luyện thuộc tính âm nhạc : “ Tai nghe”  
VD : + Trò chơi “Nghe đoạn nhạc đoán tên bài hát”  
Cách chơi : Cô bật đoạn nhạc cho trẻ nghe rồi hỏi trẻ đoạn nhạc đó trong  
bài hát nào?  
+ Trò chơi Bắt chước các con vật”  
Cách chơi: Cô nói tên con vật, trẻ bắt chước tiếng kêu, tạo dáng các con vật.  
+ Trò chơi “Nghe và đoán tên nhạc cụ”  
Cách chơi: chuẩn bị một số dụng cụ âm nhạc, sau đó cô yêu cầu trẻ nhắm  
mắt. sử dụng nhạc cụ nào đó để nó phát ra tiếng kêu. Cô cho trẻ mở mắt trẻ  
sẽ đoán xem đó là âm thanh của loại nhạc cụ nào.  
Hoặc :-Trẻ nghe làm các động tác minh họa vận động theo tiết tấu nhanh ,  
chậm.  
- Với bài hát “ Em đi chơi thuyền” tôi chia trẻ làm 2 đội tặng mỗi trẻ 2  
mái chèo. Trẻ nghe và chèo thuyền nhanh, chậm theo tiết tấu của bài hát, nhạc  
nhanh thì chèo nhanh và ngược lại.  
Với một strò chơi như “ Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát” Chiếc nón kỳ  
diệu” “ ô cửa mật” tôi sử dụng trên bảng tương tác trẻ rất hứng thú, nhớ lâu...  
7/22  
Các trò chơi minh họa nội dung bài hát: Vỗ xắc xô theo nhịp, bắt chước  
tiếng kêu các con vật,…giúp luyện tập cho trẻ kỹ năng cảm nhận nhịp điệu âm  
nhạc.  
3.2 Biện pháp 2: Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục âm nhạc  
* Dạy hát, dạy vận động:  
Muốn hoạt động dạy hát có hiệu quả, trước tiện tôi phải tìm hiểu, phân tích  
bài hát trên cơ sở đó luyện hát để hát thuộc, hát đúng lời, hát diễn cảm, thể hiện  
sắc thái tình cảm phù hợp với nội dung bài.  
để thu hút được trẻ ngay từ những hoạt động đầu tiên của giờ học thì  
vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứng những điều mới lạ, dễ chán với những gì  
quen thuộc. vậy, tôi luôn suy nghĩ thay đổi hình thức vào bài sao cho sinh  
động, hấp dẫn bằng cách dùng những lời nói nhẹ nhàng, gần gũi, nét mặt vui  
tươi, sử dụng các trò chơi, câu đố hay tạo tình huống bất ngờ để gây hứng thú  
hoặc thu hút sự chú ý của trẻ.  
dụ: + Khi dạy bài hát “Vườn rau của em”. Để gây hứng thú cho trẻ tôi  
cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông”. Khi chơi trò chơi này tay tôi cầm hộp xúc  
xắc trong đó một số loại hạt quen thuộc với trẻ (Hạt đỗ, hạt lạc…). Để bất  
ngờ hơn tôi cho trẻ đoán trong hộp xúc xắc có gì mà khi lắc hộp xắc cố thể  
phát ra được tiếng kêu. Sau đó, tôi mở ra cho trẻ quan sát và nói tên các hạt bên  
trong -> Từ đó tôi dẫn dắt đến bài hát tôi muốn dạy trẻ.  
+ Khi dạy trẻ hát bài hát “Con gà trống” để dẫn dắt vào bài tôi đã sử dụng  
câu đố “Trên đầu có mào đỏ  
Lại còn gáy rất to  
Đó là con gì? ”  
Đó một câu đố rất đơn giản nhưng khi trẻ trả lời được câu hỏi đó của cô  
trẻ sẽ thấy rất vui sướng.  
Để cho phần vào bài của tôi có thể thu được sự chú ý của trẻ thì ngoài việc  
sử dụng các hình thức như trò chơi, trò chuyện, sử dụng câu đố… thì tôi còn kết  
hợp công nghệ thông tin để phần vào bài của tôi thêm phần mới mẻ, bất ngờ và  
thật sự gây chú ý với trẻ. Tôi sưu tầm những hình ảnh, đoạn vi deo sinh động  
phù hợp với nội dung bài hát mà tôi dạy trẻ. Trẻ được trực tiếp quan sát những  
hình ảnh sinh động, sống động đó trẻ sẽ rất hào hứng, hứng thú.  
Sau phần vào bài đã gây được hứng thú cho trẻ thì phần bài dạy tôi cũng  
phải tìm mọi hình thức thể để phần bài dạy của tôi khiến trẻ hào hứng tham  
gia và kết quả của tiết dậy đạt được kết quả như mong muốn. Khi dạy hát cho  
trẻ, tôi ngoài việc chú trọng vào việc học để thể hiện bài hát thật hay, thật truyền  
cảm đến trẻ thì tôi còn học cách đánh đàn, sử dụng một số dụng cụ dân tộc hoặc  
8/22  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 24 trang huongnguyen 29/05/2024 970
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 3 - 4 tuổi trong hoạt động giáo dục Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_cho_tre_3_4_tuoi_trong_ho.doc