SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, bản thân tôi là một người giáo viên mầm non, tôi luôn có tinh thần và trách nhiệm trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ, với lòng nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, bản thân tôi đã xác định được tầm quan trọng của việc giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình góp phần giáo dục toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ cho trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Do vậy tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng hứng thú tham gia hoạt động tạo hình”.
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG  
TRƯỜNG MẦM NON ĐAN PHƯỢNG  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI  
HỨNG THÚ THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH ”  
Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ  
Cấp học: Mầm non.  
Tên tác giả: Nguyễn Thị Lộc  
Đơn vị công tác: Trường mầm non Đan Phượng.  
Chức vụ: Giáo viên.  
NĂM HỌC : 2019-2020  
0
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.  
1. Cơ sở luận:  
Trong nhng năm gn đây bc hc mm non tiến hành đổi mi chương  
trình giáo dc tr, trong đó đặc bit coi trng vic tchc các hot động phù hp  
sphát trin ca tng cá nhân tr, khuyến khích trhot động mt cách chủ động,  
tích cc, hn nhiên, vui tươi đồng thi to điu kin cho giáo viên phát huy khả  
năng sáng to trong vic la chn và tchc các hot động chăm sóc, giáo dc trẻ  
mt cách linh hot, thc hin theo phương châm: “Hc mà chơi, chơi mà hc”  
đáp ng mc tiêu phát trin ca trmt cách toàn din vmi mt.  
Như chúng ta đã biết, đối với sự phát triển toàn diện của trẻ em, giáo dục  
thẩm mỹ chiếm một vị trí rất quan trọng cần thiết để góp phần trang bị một  
cách cơ bản và toàn diện cho con người, đặc biệt thế hệ mầm non nói chung  
lứa tuổi nhà trẻ nói riêng. Ở lứa tuổi nhà trẻ lúc này khả năng quan sát, ghi  
nhớ và chú ý đã chủ định lứa tuổi này đang trong giai đoạn phát triển tư  
duy trực quan hành động duy trực quan hình tượng. Mọi hoạt động diễn ra  
xung quanh trẻ đều những đối tượng gây sự chú ý cho trẻ và kích thích trẻ bắt  
chước theo do nhu cầu tìm tòi, khám phá ở trẻ cao. Đặc biệt, trẻ dễ dàng tiếp  
nhận những ấn tượng từ phía bên ngoài mang tính hình tượng và giàu màu sắc,  
cảm xúc. Thông qua các hoạt động của trẻ, trẻ thể cảm nhận được cái đẹp  
trong thiên nhiên, trong đời sống hội và trong nghệ thuật. Bởi ở lứa tuổi nhà  
trẻ thời kỳ nhạy cảm với cái đẹp xung quanh. Khi trẻ được tiếp xúc trực tiếp  
với cái đẹp sẽ tạo cho trẻ tinh thần sảng khoái, khiến trẻ thêm yêu cuộc sống và  
cảnh vật xung quanh mình, giúp trẻ hoàn thành nhân cách và mong muốn được  
làm những điều tốt lành để mang lại niềm vui đến cho mọi người. Hơn thế, Giáo  
dục thẩm mỹ một trong bốn lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ nhà trẻ, giúp  
cho trẻ phát triển một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Đạo đức - Trí tuệ -  
Thể lực- Thẩm mĩ.  
Ở trường Mầm non, hoạt động tạo hình của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ mới là  
bước đầu, tạo điều kiện cho trẻ làm quen với hình, đường nét, màu sắc đơn giản.  
Nói đúng hơn hoạt động tạo hình ở lứa tuổi này chủ yếu hoạt động vui chơi  
với hình, với màu. Qua đó phát triển dần ở trẻ khả năng quan sát, khả năng vận  
động cơ tay, giúp cho hoàn thiện cơ, khớp. Ngoài ra, hoạt động tạo hình còn  
giúp trẻ phát triển thị giác, xúc giác… với các tay được vận động khéo léo,  
linh hoạt. Khi có được đôi bàn tay khéo léo, linh hoạt cùng với sự tư duy, cảm  
xúc thích thú và say mê được tạo ra cái đẹp, ngộ nghĩnh và sinh động. Từ đó trẻ  
thêm yêu cái đẹp và trân trọng những sản phẩm của mình và của bạn hơn.  
1/15  
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
Ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ rất nhạy cảm, hứng thú trước những đồ vật, đồ chơi  
có màu sắc sinh động, ngộ nghĩnh và có trí tưởng tượng bay bổng, phong phú .  
lứa tuổi thuận lợi nhất tạo tiền đề giúp phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ  
thông qua hoạt động tạo hình.  
2. Cơ sở thực tiễn:  
Trường mầm non nơi tôi công tác trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia,  
đạt nhiều thành tích xuất sắc, chất lượng giáo dục không ngừng được nâng cao.  
Trong các nội dung giáo dục cho trẻ mầm non thì nội dung giáo dục thẩm mỹ  
thông qua hoạt động tạo hình là nhiệm vụ quan trọng nên được nhà trường càng  
quan tâm hơn.  
Đầu năm hc 2019-2020 tôi được Ban giám hiu nhà trường phân công phụ  
trách lp 24- 36 tháng tui D2. Da vào tình hình thc tế khi dy trtrên lp tôi  
nhn thy: Trcòn chưa bo dn, không thc shng thú trong gihc hot động  
to hình, chưa tham gia hot động mt cách tích cc. Knăng to hình ca trcòn  
nhiu hn chế.  
Xuất phát từ luận thực tiễn trên, bản thân tôi là một người giáo viên  
mầm non, tôi luôn có tinh thần và trách nhiệm trong công tác chăm sóc - giáo  
dục trẻ, với lòng nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, bản thân tôi đã xác định được tầm  
quan trọng của việc giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình góp phần  
giáo dục toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ cho trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo  
dục trong giai đoạn hiện nay. Do vậy tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp  
giúp trẻ 24- 36 tháng hứng thú tham gia hoạt động tạo hình”.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
- Giúp giáo viên có những phương pháp và biện pháp cải tiến, sáng tạo để  
giúp trẻ làm quen với hoạt động tạo hình một cách gần gũi, thiết thực, hứng thú  
dễ dàng nhất.  
- Khi thực hiện hoạt động này giúp trẻ phát triển tốt về ngôn ngữ, tích lũy  
vốn từ cho trẻ giúp trẻ không còn thụ động trong giao tiếp.  
- Giúp trẻ phát triển năng khiếu thẩm mỹ tạo điều kiện để phát triển  
toàn diện về nhân cách cho trẻ.  
- Giúp trẻ hứng thú hơn và có kỹ năng trong hoạt động tạo hình.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt  
động tạo hình”.  
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT- THỰC NGHIỆM  
- Trẻ 24-36 tháng tuổi.  
2/15  
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Trong quá trình triển khai đề tài tôi đã sử dụng những phương pháp  
nghiên cứu sau:  
* Phương pháp nghiên cứu thuyết.  
* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.  
- Phương pháp quan sát  
- Phương pháp điều tra  
- Phương pháp thực hành  
VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.  
- Phạm vi áp dụng: trẻ 24-36 tháng tuổi - lớp D2  
- Thời gian thực hiện: ttháng 9- 2019 đến tháng 3 – 2020.  
3/15  
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
B. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.  
1. Tình trạng khi chưa thực hiện.  
Năm học 2019- 2020 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ  
nhiệm lớp 24-36 tháng tuổi. Tôi nhận thấy những thuận lợi và khó khăn sau:  
a. Thuận lợi:  
- Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo các cấp, Ban giám hiệu nhà trường  
đã tạo điều kiện, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn, cơ sở vật chất, đồ dùng trang  
thiết bị dạy học.  
- Giáo viên nắm vững phương pháp, có trình độ trên chuẩn, được tiếp cận  
với các hoạt động giáo dục mầm non mới, được tham gia vào các lớp bồi dưỡng  
về chuyên môn hoạt động tạo hình của Phòng Giáo dục và nhà trường tổ chức.  
- Bn thân tôi luôn có tinh thn thc, trèn luyên để nâng cao chuyên môn.  
- Trẻ lớp tôi ham học hỏi, thích khám phá những điều mới lạ.  
b. Khó khăn:  
- Đầu năm học trẻ mới đến trường nên còn quấy khóc và chưa có thói quen,  
nề nếp nhất đối với giờ hoạt động học.  
- Vốn từ của trít, nhiều trẻ còn thụ động trong giao tiếp.  
- Khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều.  
- Đối với các giờ hoạt động tạo hình sự hứng thú và kỹ năng tạo hình của  
trẻ còn hạn chế.  
- Mặc phụ huynh có hiểu biết nhưng chưa thực sự tích cực chủ động  
rèn cho trẻ ở nhà, một số phụ huynh còn coi việc đưa con đến trường chỉ để  
chơi, còn học vẫn thứ yếu.  
2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:  
- Từ những tình hình thực tế trên, tôi tiến hành khảo sát thực trạng trẻ trên  
lớp 24-36 tháng tuổi- D2, số trẻ 33 cháu ngay từ đầu năm học theo các tiêu chí  
và có được kết quả( Bảng kèm sau sáng kiến)  
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng kiến thức về giáo dục hoạt động tạo hình cho  
bản thân.  
Để nâng cao chất lượng giảng dạy các hoạt động trong trường mầm non  
nói chung và giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ nói riêng. Bản thân tôi phải  
không ngừng học hỏi những phương pháp hay, mới lạ nhằm thu hút trẻ. Bởi giáo  
viên là người trực tiếp dạy dỗ, uốn nắn trẻ, đặc biệt với lứa tuổi nhà trẻ hoạt  
động tạo hình dựa trên cơ sở bắt chước chủ yếu. vậy đòi hỏi người giáo  
viên cần kỹ năng tạo hình tốt. một giáo viên trẻ nên kinh nghiệm chưa có  
4/15  
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
được nhiều nên khi thực hiện tiết dạy đôi khi còn lúng túng. Với lí do đó tôi luôn  
trau dồi kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, tìm tòi những phương pháp, biện pháp phù  
hợp với đặc điểm trẻ lớp mình để giúp trẻ kết quả học tập tốt hơn.  
Tham gia đầy đủ các chuyên đề về tạo hình do nhà trường và Phòng giáo  
dục huyện tổ chức.  
Ngoài những kiến thức, kỹ năng cơ bản một giáo viên cần phải có, tôi  
còn học hỏi thêm những kiến thức ngoài thực tế, đúc kết từ quá trình giảng dạy  
của bản thân, trong cuộc sống hằng ngày.  
Tôi thường xuyên vào mạng tham khảo những bài dạy, những hoạt động  
hay của bạn bè và đồng nghiệp để rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Từ đó, tìm ra  
những phương pháp mới áp dụng vào thực tế của lớp tôi đang giảng dạy.  
Bản thân tôi luôn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp để  
tìm ra phương pháp giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình một cách tốt nhất.  
Ngoài ra, tôi còn tham khảo qua báo, tạp chí giáo dục mầm non, ti vi… để  
cung cấp thêm vốn kiến thức kỹ năng tạo hình cho trẻ giúp tôi tự tin hơn  
trong quá trình truyền đạt kiến thức cũng như những kỹ năng cần thiết cho trẻ.  
Với việc học hỏi tự bồi dưỡng kiến thức của bản thân tôi như vậy giúp  
tôi tự tin hơn trong quá trình dạy trẻ, cung cấp cho trẻ được nhiều kiến thức hơn  
và có thêm nhiều phương pháp mới thu hút trẻ vào các hoạt động.  
2. Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập thân thiện cho trẻ.  
“Trường hc thân thin” là câu khu hiu mà ngành giáo dc rt quan tâm và  
hướng đến. trong môi trường đó trkhông phi tiếp thu nhng kiến thc, kỹ  
năng mt cách cng ngt mà ở đó trtiếp thu tri thc trong mt bu không khí  
thân thin, gn gũi như ở gia đình mình, điu đó góp phn giúp trhng thú hơn  
trong hc tp và đem li hiu qucao trong giáo dc. Trẻ được hc trong mt môi  
trường có vt cht đầy đủ; phòng c thoáng mát; trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi  
đa dng, phc vtt cho nhu cu ca trsđiu kin thun li để trphát trin  
toàn din. Bên cnh đó, được hc trong mt môi trường thân thin gia cô và tr,  
gia trvà trvi nhau sgiúp trcm thy thoi mái hơn, trẻ được đến gn vi  
thiên nhiên hơn và từ đó cũng phát trin được trnăng lc cm ththm m,  
hướng đến cái đẹp cho bn thân và cái đẹp cho cuc sng ca trsau này.  
Như chúng ta đã biết môi trường trong lp được trang trí đẹp, hp dn sthu  
hút trvào các hot động vui chơi và gây được cm xúc, gây n tượng cho trvề  
nghthut to hình. Trong lp, tôi to mt không gian giúp trthc hin khnăng  
to hình ca mình. Vì vy, tôi rt chú trng và quan tâm đến góc này. góc chơi này  
tôi đã chun bcác nguyên vt liu, các sn phm như: lõi giy, giy màu, bút sáp  
màu, hdán, khăn lau, các tranh cho trtô màu, bìa màu, đất nn,... các đồ dùng này  
5/15  
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
tôi sp xếp khoa hc, va tm vi ca tr, trdly sdng để trthc hin ý tưởng  
ca mình, khuyến khích hướng cho trlàm tht nhiu sn phm to hình để trang trí  
cho góc chơi thêm đẹp, trưng bày nhng sn phm đẹp, sáng to do cô và trlàm  
được để hàng ngày trẻ được nhìn ngm mi ngày. Từ đó, khuyến khích động viên  
tr, gi mcho trto ra sn phm mi để trhng thú và tích cc hơn khi được  
tham gia hot động to hình.( nh góc to hình- kèm theo cui sáng kiến)  
Ngoài góc tạo hình ra các góc chơi khác trong lớp tôi cũng trang trí với  
mục đích lồng ghép kỹ năng tạo hình cho trẻ như: Góc bé chọn hình giống cô,  
Tại góc chơi tôi chuẩn bị những lô tô của cô và trẻ phù hợp theo kế hoạch của  
từng tháng, từng tuần. Khi trẻ tham gia chơi góc chơi này trẻ được cung cấp  
thêm kiến thức, vốn hiểu biết của mình về những hình ảnh, màu sắc, kích thước.  
Từ đó thể lồng ghép rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ ở góc chơi nà  
dụ: Ở chủ đ" Thực vật" tôi chuẩn bị những tranh một số loại hoa, qủa  
sau đó cho trẻ tô màu theo yêu cầu của cô. Khi trẻ tham gia chơi ở góc: Bé chơi  
với hình và màu, trên mảng tường tôi dán lô tô tô của cô có màu xanh, đỏ,  
vàng lên theo thứ tự hàng dọc thứ nhất quả màu đỏ, hàng dọc thứ 2 là quả  
màu vàng và hàng dọc thứ 3 là màu xanh. Sau đó tôi cho trẻ lên chọn những lô  
tô và gài lên mảng tường theo yêu cầu của cô. Từ đó giúp trẻ hình thành, củng  
cố được biểu tượng về màu sắc của đối tượng.  
Nhờ có môi trường hoạt động phong phú và đa dạng mà tôi đã chuẩn bị  
cho trẻ, tôi thấy trẻ lớp tôi rất hứng thú khi tham gia vào các hoạt động. Trẻ  
được học trong khi chơi, trẻ được ôn luyện, thực hành những kỹ năng mà tôi đã  
truyền đạt cho trẻ.  
VD: Vi chủ đề: “ Thế gii động vtgóc to hình tôi nn mt scon vt  
như: con gà, con cá,... bày giá hoc tranh mt scon vt bng các thloi như  
v, xé dán, tô màu…để cung cp kiến thc cho tr. Khi trvào góc chơi hoc giờ  
đón, trtrhay gihot động chiu tôi thu hút gi ý trquan sát nhng sn phm  
đó. Khi thc hin các đề tài“ Tô màu mt scon vt , dán con gà..” trẻ đã có vn  
kiến thc hiu biết qua các sn phm thì trsttin hơn và thc hin tt hơn.  
Khi trẻ đã hứng thú với môi trường góc chơi trong lớp rồi, cần tạo  
hứng thú, động viên và khích lệ trẻ để trẻ thể tham gia một cách tích cực  
hơn, hiệu quả hơn thì điều không thể thiếu được là cô cần rèn nề nếp học tập  
cho trẻ, chính vì vậy tôi đã đưa ra biện pháp sau:  
3. Biện pháp 3: Xây dựng nề nếp học tập tạo hứng thú cho trẻ trong  
hoạt động tạo hình.  
Nề nếp của trẻ bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta không đưa trẻ  
vào nề nếp thì giờ học không đạt kết quả cao. Đặc biệt đối với lứa tuổi nhà trẻ,  
6/15  
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
các cháu mới đến trường, đến lớp trẻ chưa thích nghi được với môi trường mới,  
trẻ chưa thực hiện theo yêu cầu của cô, một số trẻ không tham gia vào giờ học,  
đi lại tự do trong lớp, tự ý chơi đồ chơi Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn  
đến khả năng tập trung duy, kỹ năng thực hiện hoạt động của trẻ.  
Việc rèn cho trẻ nề nếp trong hoạt động một việc rất cần thiết. Bởi  
khi trẻ nề nếp tốt thì trẻ sẽ sự tập trung chú ý, hứng thú, chú ý quan sát,  
lắng nghe thì mới thể hiểu được những hướng dẫn, những yêu cầu của dần  
dần trẻ mới được các kỹ năng cần thiết khi thực hiện các hoạt động. Vì vậy,  
tôi đã sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ một cách hợp như: Trẻ nhút nhát ngồi gần trẻ  
nhanh nhẹn, mạnh dạn; trẻ khá ngồi cạnh trẻ trung bình; trẻ hiếu động, hay nói  
chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, để cô giáo dễ quan sát và tiện cho việc rèn nề nếp  
cho trẻ tốt hơn. Nắm bắt được đặc điểm tâm lý của từng trẻ qua quá trình quan  
sát để gần gũi, nhẹ nhàng động viên tạo cho trẻ nề nếp, thói quen và kỹ năng  
thực hiện các hoạt động. Tôi cũng thường xuyên phối hợp với hai giáo viên cùng  
lớp để rèn cho trẻ, nên chỉ sau một thời gian trẻ đã những tiến bộ rõ nét khi  
tham gia hoạt động: trẻ nề nếp, có thói quen hơn, bước đầu một số kỹ năng  
thực hiện theo yêu cầu của cô. Khi trẻ đã hình thành được nề nếp, thói quen kỹ  
năng thực hiện các hoạt động thì việc tổ chức hoạt động cho trẻ sẽ không còn  
gặp nhiều khó khăn, trẻ đã chú ý lắng nghe cô hướng dẫn biết thực hiện đúng  
các yêu cầu của cô.  
Hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính trầm lắng, tĩnh lặng giúp  
con người thư thái, cảm thụ thể hiện. Ở hoạt động này không có sự sôi nổi,  
hào hứng nên dễ gây cho trẻ sự nhàm chán. Chính vì lẽ đó, tôi luôn suy nghĩ, tìm  
tòi các hình thức vào bài sao cho hấp dẫn, sinh động, thu hút được trẻ như:  
Những trò chơi nhẹ nhàng, những hoạt cảnh lý thú, những câu đố, bài hát, nét  
mặt vui tươi….để thu hút trẻ, tránh sự nhàm chán, tĩnh lặng, không gò bó, qua  
sự dẫn dắt của trẻ sẽ bị cuốn hút vào đề tài cô cần hướng đến thực hiện.  
dụ: Trong tiết dạy tr“ Dán ông mặt trời tôi tạo hứng thú vào bài như  
sau: Tôi chọn phụ mặc trang phục chú Gà Trống xuất hiện và cùng trẻ gáy “Ò  
ó o…” gọi ông mặt trời. Sau đó tôi cho xuất hiện ông mặt trời (có đèn) ra để tạo  
hứng thú cho trẻ, như vậy trẻ rất thích thú, say mê vào bài dạy của cô.  
Hay với bài dạy : “ Dán con gà” tôi sẽ cho trẻ đội mũ con gà sau đó vận  
động theo nhạc bài “Con gà trống”.Qua bài hát sẽ giúp trẻ thấy sự rộn ràng,  
đáng yêu của những chú gà. Từ cách gây hứng thú đó sẽ kích thích trẻ thích thú  
tham gia hoạt động say sưa thể hiện ra các sản phẩm đẹp củng cố các kĩ  
năng tạo hình, khả năng nhận thức về các sự vật xung quanh trẻ giúp trẻ phát  
triển hơn.( Ảnh trẻ đội con gà- kèm theo cuối sáng kiến)  
7/15  
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
Với các cách vào bài như trên tôi đã tạo cho trẻ một cảm xúc mạnh mẽ,  
thích thú, kích thích và gợi được tính sáng tạo trong tiết ở trẻ, vậy trẻ sẽ hứng  
thú dùng hết khả năng của mình để tạo ra những sản phẩm đẹp.  
4. Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ trong các hoạt động.  
Để được một giờ học đạt kết quả cao phải dựa trên kết quả trẻ đạt  
được, khả năng tạo hình của trẻ ở nhóm lớp mình để xây dựng kế hoạch phù hợp  
với khả năng của trẻ. Trẻ 24 - 36 tháng tuổi tri giác sự vật, hiện tượng bằng tư  
duy trực quan hành động nên rất cần sự hỗ trợ của cô. Trẻ còn nhỏ kỹ năng tạo  
hình của trẻ còn hạn chế như: kỹ năng cầm bút còn ngượng, chưa đúng, nét vẽ tô  
còn vụng về, trẻ thường di màu tự do. Trẻ mới chỉ vẽ được nét thẳng, nét xiên để  
vẽ và tô màu. Vì thế, để trẻ làm quen và thực hiện được các kĩ năng cơ bản mà  
theo đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra như trẻ phải thực hiện các kĩ năng tô, vẽ,  
dán, nặn… theo hệ thống từ dễ đến khó. Chính vì vậy mà cô phải hướng dẫn,  
rèn luyện các kỹ năng tạo hình cơ bản cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với  
các loại sản phẩm tạo hình khác nhau với các hình thức hoạt động khác nhau.  
a. Rèn kĩ năng cơ bản cho trẻ trong hoạt động tạo hình.  
+ Kĩ năng cầm bút tạo ra đường nét: Con người sinh ra không phải ai cũng đã  
sẵn trong mình những năng khiếu thẩm mĩ hay có những tài năng bên mình  
đòi hỏi thông qua giáo dục hoạt động thì từ đó những tài năng khả  
năng đó mới được bộc lộ và phát triển. Nhất đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ  
không phải đơn thuần đưa trẻ vào một khuôn phép chặt chẽ học của trẻ ở  
đây là thông qua “Học chơi, chơi học”.  
Đây là thao tác tương đối khó khăn đối với trẻ nhà trẻ, vậy khi dạy trẻ  
tôi tiến hành dạy trẻ các thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, các  
hoạt động đó được liên tục thực hiện để hình thành kỹ năng cho trẻ.  
Đầu tiên tôi cho trẻ cầm bút di màu theo ý thích của trẻ. Sau đó di màu  
các hình ảnh to, rõ nét, ít chi tiết. Khi trẻ đã cầm bút khá thành thạo tôi dạy trẻ  
kỹ năng cơ bản nhất như: Vẽ nét thẳng, nét ngang, nét xiên ….  
Ví d: Trong bài dy tr“Vmưa”, tôi giúp trcó kiến thc vẽ được nét thng  
theo hướng dn ca cô: Để vẽ được mưa cô vnhng nét thng; cô đặt bút ttrên vẽ  
mt nét xung . Cnhư vy các con svnhiu nét thng để to thành mưa.  
Khi trẻ đã kỹ năng vẽ một số nét cơ bản tôi hướng dẫn cho trẻ tập vẽ  
các bức tranh theo ý thích của trẻ. giai đoạn này chưa đòi hỏi trẻ phải tạo  
được bức tranh hoàn chỉnh chỉ yêu cầu trẻ tưởng tượng thể hiện theo ý  
thích của mình là được.  
* Kĩ năng tô màu: Lứa tuổi nhà trẻ kĩ năng của trẻ chưa tốt vì các tay của  
trẻ còn non và yếu nên trẻ thường mờ, không đều tay chỗ đậm chỗ nhạt, hay  
8/15  
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình.  
bỏ sót các mép hình ảnh, hầu hết trẻ thường tự do, không đúng kĩ năng nên  
ngay từ đầu năm học tôi đã bắt tay vào việc rèn trẻ kĩ năng tô màu thật tốt.  
Khi dạy trẻ tô màu tôi dạy các con tô từ trái sang phải theo hàng ngang, từ  
trên xuống dưới, điều đó không chỉ giúp trẻ có tính cẩn thận, tỉ mỉ mà trong khi  
trẻ tạo được sản phẩm tô màu đều, đẹp, không bỏ sót mà đó cũng một trong  
những kỹ năng cần thiết cho trẻ sau này.  
+ Kĩ năng chm h, dán: Đối vi trnhà trthì đây là mt knăng mi đòi hi ở  
trstm, phi làm sao để trdùng đúng ngón tay trca bàn tay phi chm h,  
khi chm hthì chm va phi không quá nhiu cũng không quá ít. Mi đầu khi trẻ  
bt đầu làm quen vi knăng này, nhiu trchưa quen còn chm hquá nhiu  
hoc có trthì chm quá ít không đủ dính để to thành sn phm, cũng có trbôi hồ  
ra vkhiến vbn và rách, trchưa biết định hình vbc tranh ca mình. Vì vy,  
để giúp trcó knăng to hình tt thì người giáo viên cn phi hướng dn, rèn  
luyn cho trnhng knăng trên. Từ đó phát trin knăng to hình trthêm  
thành tho, trbiết cách chm hva phi, đúng cách, để to ra sn phm.  
dụ: Khi dạy trẻ: " Dán hoa tặng cô" tôi dạy trẻ chấm hồ bằng ngón tay  
trỏ của bàn tay phải. Sau đó chấm hồ vào chấm tròn. Tiếp theo cô lau tay bằng  
khăn ẩm, rồi lấy bông hoa dán mặt trái lên chấm tròn( Ảnh: Dán hoa tặng cô)  
* Kĩ năng nặn: Nặn một hoạt động tạo hình và cũng một trò chơi trẻ rất  
yêu thích. Từ một viên đất thô sơ với đôi bàn tay bé nhỏ, trẻ xoay tròn thành một  
viên bi, hay trẻ cũng thể lăn dọc để tạo thành viên phấn... Nhờ sự hướng dẫn  
của cô, phối hợp óc sáng tạo của trẻ, trẻ thể nặn được nhiều sản phẩm khác  
nhau và trẻ thể đặt tên cho từng sản phẩm đó tùy theo ý thích của mình. Nặn  
bằng đất không chỉ luyện cho trẻ khéo tay về kỹ xảo mà còn phát triển óc quan  
sát, trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ.  
Ở thời kỳ 24 - 36 tháng trẻ chưa tạo được những hình thù nhất định bởi  
các vận động của các ngón tay chưa được phát triển một cách đầy đủ, khả năng  
điều chỉnh các vận động còn yếu - trẻ vận động bằng cả bàn tay. Vì vậy, tôi cần  
rèn luyện cho trẻ một số kĩ năng cơ bản sử dụng đất nặn từ đầu năm học để làm  
nền tảng cho một tiết học hoàn chỉnh như: Cho trẻ chơi với đất nặn: nắm, véo,  
đập, chia cục đất to thành những viên đất nhỏ hoặc gộp đất lại để nặn…  
Dần dần tôi đưa các kĩ năng trên vào hoạt động tạo hình hay hoạt động  
góc để cho trẻ làm quen với một số cách nặn đơn giản.  
Với kĩ năng nặn, trẻ chưa biết các kĩ năng như xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài,  
uốn cong…nên với những hoạt động nặn tôi luôn phải xây dựng những đề tài  
gần gũi đơn giản nhất đối với trẻ, để trẻ thể vừa làm quen, vừa rèn những  
kĩ năng cơ bản đó như các tiết: nặn viên bi, nặn đôi đũa, nặn con giun…  
9/15  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang huongnguyen 17/10/2024 940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hứng thú tham gia hoạt động tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_tuoi_hung_thu_tha.doc