SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động

Dựa vào những cơ sở lý luận trên, đối chiếu với tình hình thực tế, tôi nhận thấy. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục phát triển vận động là một bộ phận quan trong của giáo dục phát triển toàn diện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơn nữa giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non càng có ý ngĩa quan trọng hơn bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệnh lạc, mất cân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được.
UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG  
TRƯỜNG MẦM NON ĐAN PHƯỢNG  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI TÍCH CỰC  
THAM GIA HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG  
Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ  
Tên tác giả: Trần Thị Bích Hạnh  
Chức vụ: Giáo viên mầm non  
NĂM HỌC: 2019 – 2020  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Lý do về mặt luận:  
Sinh thời Hồ Chủ Tịch đã viết:  
“Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận của mỗi người yêu nước’’  
Hay khẩu hiệu:  
“Khỏe để lao động  
Khỏe để học tập  
Khỏe để chiến đấu  
Khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc’’  
Vâng! lời nói đó khẩu hiệu đó luôn được đề cao và thực hiện trong các  
giai đoạn phát triển của đất nước ta. Trẻ khỏe mạnh và thông minh là niềm hạnh  
phúc của mỗi gia đình, niềm mơ ước và hy vọng lớn khi hướng vào tương lai.  
Chính vì thế muốn xây dựng một đất nước phồn vinh gia đình hạnh phúc không  
thể không nói đến việc xây dựng tính cách con người mới hội chủ nghĩa có  
đầy đủ phẩm chất tư cách đạo đức tốt nhất đặc biệt một sức khỏe để phục  
vụ cho đất nước - xã hội  
Vận động trong trường mầm non là bảo vệ tăng cường sức khỏe đồng  
thời cung cấp những kiến thức giáo dục nhằm phát triển một cơ thể cân đối hài  
hòa và phát triển toàn diện về nhân cách trẻ. Việc tạo cơ hội cho trẻ tham gia  
vào các hoạt động giáo dục phát triển vận động rất quan trọng giúp cho hệ  
thần kinh và các giác quan của trẻ nhanh nhạy hơn và có tác dụng tốt để nâng  
cao năng lực nhận thức của trẻ.  
2. Lý do về mặt thực tiễn:  
Dựa vào những cơ sở luận trên, đối chiếu với tình hình thực tế, tôi nhận  
thấy. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục phát triển vận  
động một bộ phận quan trong của giáo dục phát triển toàn diện, mối quan  
hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơn nữa giáo dục phát  
triển vận động cho trẻ mầm non càng có ý ngĩa quan trọng hơn bởi cơ thể trẻ  
đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộ máy hô  
hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệnh lạc, mất cân  
đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên những thiếu  
sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được.  
Qua nhiều năm chăm sóc giáo dục trẻ, tôi luôn được phân công phụ trách  
nhóm lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi. Tôi nhận thấy, việc giáo dục phát triển vận  
động đã đem lại cho trẻ những cần thiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và  
củng cố sức khỏe cho trẻ. Dưới tác động của giáo dục, về mặt thể chất các hoạt  
động phát triển vận động góp phần tăng cường bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Bên  
1/22  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
cạnh đó giáo dục phát triển vận động giúp hình thành và rèn luyện các kỹ năng  
vận động (đi, chạy, nhảy…), đồng thời phát triển các tố chất vận động như  
nhanh, mạnh, khéo léo, bền bỉ…Nói một cách khái quát, giáo dục phát triển vận  
động góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non  
Năm học 2019-2020 nhà trường phân công tôi phụ trách nhóm lớp nhà trẻ  
24-36 tháng tuổi, tôi thấy do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lần đầu tiên đi học nên  
còn quấy khóc, chưa nề nếp chưa hứng thú tham gia vào các hoạt động của  
lớp, các kỹ năng vận động còn chưa hoàn thiện. Khi tâp bài tập phát triển chung  
vận động cơ bản tôi thấy trẻ tập các động tác chưa dứt khoát, thiếu tự tin vận  
động, chưa đồng đều. Một mặt do trẻ mới rời gia đình đến lớp với cô có bạn, lúc  
này môi trường sống, sinh hoạt của trẻ thay đổi hơn ở nhà và mọi sự vật hiện  
tượng xung quanh trẻ còn rất mới lạ, trẻ chưa có khái niệm về cái gì cụ thể. Mặt  
khác, vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít, trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của  
mình bằng ngôn ngữ mạch lạc.  
Để giúp trẻ phát triển thể lực tốt, cơ thể khỏe mạnh hài hòa, cân đối là  
một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường mần non  
Với mục đích mong muốn tổ chức cho trẻ học tốt hơn hoạt động phát triển  
vận động, đã thực sự thúc đẩy tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36  
tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Xuất phát từ thực trạng trên, nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp  
trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động. Nhằm  
giúp trẻ trong nhóm lớp phụ trách phát triển các kỹ năng vận động thô và tinh,  
cũng như sự kiểm soát các cơ. Kích thích trẻ ăn, ngủ tốt, phát triển sự tự tin và  
năng lực thể chất để một thể lực khỏe mạnh, cân đối, hài hòa, phát triển tốt cả  
về nhân cách và trí tuệ con người.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát  
triển vận động  
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM:  
Trẻ 24-36 tháng tuổi lớp D1.  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :  
- Nghiên cứu thuyết, quan sát  
- Thực hành, tọa đàm  
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:  
- Phạm vi thực hiện : trẻ 24 - 36 tháng tuổi.  
- Thời gian thực hiện từ tháng 9- 2019 đến hết tháng 1- 2020.  
2/22  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
B. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1. Tình trạng khi chưa thực hiện:  
Năm học 2019 – 2020, tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp  
24 – 36 tháng D1. Tôi nhận thấy lớp những thuận lợi và khó khăn sau:  
a. Thuận lợi:  
Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đan Phượng thường xuyên quan tâm giúp  
đỡ, tổ chức kiến tập về chuyên đề phát triển vận động  
trường chuẩn Quốc gia có đầy đủ cơ sở vật chất, Ban giám hiệu nhà  
trường quan tâm, đội ngũ giáo viên và các điều kiện tốt để chăm sóc giáo dục  
trẻ. Trường có khu vui chơi để trẻ tham gia hoạt động ngoài trời, có góc vận  
động riêng cho từng khối, trong lớp học cũng bố trí góc vận động hợp để trẻ  
tham gia hoạt động trong lớp.  
Nhà trường hệ thống đồ chơi ngoài trời, với nhiều đồ chơi phong phú phù  
hợp các độ tuổi của trẻ.  
Lớp diện tích đảm bảo, sạch sẽ, giáo viên yêu nghề mến trẻ, có trình độ  
chuyên môn, nhiệt tình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Luôn yêu thương  
trẻ và trau dồi kinh nghiệm đạo đức, luôn tìm hiểu tích lũy kinh nghiệm, học hỏi  
đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cho trẻ.  
Các chị em đồng nghiệp trong trường luôn giúp đỡ nhau về chuyên môn,  
phương pháp giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ  
Đa số phụ huynh trong lớp đều nhiệt tình ủng hộ. Họ rất quan tâm đến các  
cháu, luôn mong muốn con em mình vui vẻ, khỏe mạnh – nhanh nhẹn, cơ thể  
phát triển hài hòa cân đối. Nên thường xuyên đóng góp nguyên vật liệu để làm  
dụng cụ tập luyện trong các hoạt động phát triển vận động như: Dây ruy băng và  
vải von làm nơ, hoa, quả bông…  
100 % trẻ trong nhóm lớp ăn bán trú tại lớp nên có điều kiện quan tâm chăm  
sóc và dạy trẻ.  
b. Khó khăn:  
Trẻ nhỏ nhất trường lần đầu tiên đi học nên còn quấy khóc và chưa nề  
nếp trong sinh hoạt cũng như nếp học bài.  
Nhiều trẻ hiếu động, nghịch ngợm, khó bảo, hay la hét ầm ĩ, chóng chán  
không chơi cùng bạn bè …  
Trẻ nhỏ, sức đề kháng kém nên hay nghỉ ốm, do đó tỉ lệ chuyên cần của lớp  
thấp. Dẫn đến, việc trẻ tham gia hoạt động trong các giờ phát triển vận động  
không thường xuyên dẫn đến kết quả giờ học chưa cao.  
3/22  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
Việc tổ chức tập luyện thể dục, giáo dục vận động cho trẻ còn hạn chế. Đồ  
dùng phục vụ giảng dạy còn chưa phong phú, chưa lôi cuốn được trẻ.  
Một số phụ huynh còn chưa chú ý tới việc phát triển vận động cho trẻ.  
2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện.  
Xác định đề tài nghiên cứu của mình, ngay từ đầu năm học sau khi tiếp nhận  
lớp tôi thường xuyên quan tâm tới trẻ tôi thấy:  
Đây độ tuổi trẻ nhỏ nhất trường mới đến lớp còn chưa quen cô quen bạn  
chưa quen với chế độ sinh hoạt một ngày ở trường, ở lớp nên các cháu còn  
quấy khóc. Vì vậy lớp số trẻ SDD, TC, trẻ chưa nề nếp học bài, độ tập  
trung chú ý vào hoạt động chưa cao, trẻ chưa thật sự mạnh dạn tự tích cực tham  
gia vào hoạt động. Số trẻ kỹ năng vận động chưa cao.  
Đầu năm học các cháu còn quấy khóc nên việc làm đồ dùng dạy học cho trẻ  
chưa cao  
Từ việc khảo sát trên, tôi đã nghiên cứu dựa vào mục tiêu giáo dục mầm  
non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng nói riêng về  
nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ, đặc biệt thể lực, và các nhu cầu của trẻ đ từ  
đó tôi tìm hiểu đưa ra một số biện pháp và hình thức tổ chức phát triển  
tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ. Đây một việc cần  
thiết vì nó mang lại cho mỗi đứa trẻ niềm vui, sự tự tin, sự mạnh dạn và có một  
sức khỏe tốt tham gia vào tất cả các hoạt động trong gia đình, trong nhà trường  
và xã hội.Vì vậy mà tôi đã tìm ra được một số biện pháp, phương pháp giúp trẻ  
24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động. (Bảng kèm  
sau sáng kiến)  
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:  
1, Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập để kích thích trẻ tham gia hoạt  
động phát triển vận động  
Muốn hoạt động phát triển vận động của trẻ đạt kết quả cao, thì việc tạo môi  
trường cho trẻ tập luyện là vô cùng quan trọng. Môi trường như Người giáo  
viên thứ hai của trẻ ở đó khuyến khích sự tò mò, ham thích khám phá của  
trẻ. Từ sự tò mò, ham thích đó dẫn đến việc khai thác các trò chơi vận động  
thông qua các dụng cụ thể dục có trong lớp học, giúp trẻ phát triển sự thăng  
bằng, dẻo dai và khả năng phối hợp của các quan. Tôi luôn chú ý tạo môi  
trường cho trẻ tập luyện ở góc vận động trong lớp, để thuận tiện cho trẻ sử  
dụng và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, tôi chọn vị trí trước cửa  
lớp. Tôi sắp xếp các đồ dùng dụng cụ để cho trẻ dễ lấy, dễ sử dụng. đến mỗi  
hoạt động như thể dục sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngoài trời trẻ thể tự  
lấy đồ dùng đồ chơi phù hợp với vận động mà giáo viên yêu cầu.  
4/22  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
Ngoài ra tôi tạo góc mở để cài các hình ảnh tập thể dục đẹp mắt nhằm gây  
sự tò mò thu hút trẻ  
dụ: Tôi chuẩn bị một số bóng nhựa để cho trẻ chơi tung bóng, giỏ đựng  
gậy và vòng thể dục trẻ dễ lấy.Tôi cho trẻ tự lấy đồ dùng để tập luyện, rèn cho  
trẻ thói quen tự phục vụ bản thân.  
Khi xây dựng góc vận động tôi nhận thấy trẻ lớp tôi tiến bộ nhiều hơn, trẻ  
tham gia vận động tự nhiên và tích cực hơn, đồng thời phụ huynh lớp tôi thấy  
được hơn tầm quan trọng của giáo dục thể chất, họ quan tâm hơn đến sự vận  
động của con mình, xem với vận động này, vận động kia con mình thực hiện  
được đến đâu, thực hiện tốt bài tập không, có mạnh dạn tự tin khi trèo thang  
hay không,… ( Ảnh minh chứng kèm sau sáng kiến)  
2, Biện pháp 2: Làm đồ dùng dụng cụ cho trẻ luyện tập  
Thông qua các hoạt động trong trường mầm non đặc biệt hoạt động giáo  
dục phát triển vận động thì đồ dùng học tập cho trẻ cũng không kém phần quan  
trọng và phi đáp ng được các yêu cu vmt giáo dc, vsinh, an toàn ,thm mỹ  
cho tr.  
Căn cvào kết quthng kê đồ dùng, đồ dùng được nhà trường trang btôi đã  
làm đồ dùng cho tng tiết dy phù hp vi tng đề tài. Tôi đã tn dng nhng  
nguyên vt liu như : bìa lch cũ, xp, vchai……tôi và giáo viên trong lp đã bổ  
xung nhng đồ dùng còn thiếu đề phù hp vi đề tài. Vic làm đồ dùng tto đã  
giúp ích rt nhiu trong quá trình dy trẻ để đạt kết qucao.  
Ví d: Khi chun bị đồ dùng cho trvn động cơ bn như bò chui qua cng hay  
đi trong đường hp tôi đã to đường hp bng cách tôi ct nhng bông hoa màu đỏ  
màu vàng gn vào nhng thanh gto thành đường hp màu vàng màu đỏ còn cng  
thdc được trang trí bi các con vt ngnghinh có màu sc kích thích thu hút trẻ  
vào gihot động thcht đạt kết qucao.  
Đối vi trmm non thdc sáng được quy định trong trương trình chăm sóc  
và giáo dc tr. Bui sáng trẻ được tp thdc snâng cao hot động ca các cơ  
quan trong cơ thphát trin các knăng vn động cn thiết to cho trtrng thái  
sng khoái, vui tươi. Khi tchc cho trtp thdc sáng tôi thường thay đổi đồ  
dùng theo tun cho trẻ để trkhông thy nhàm chán. Khi thì sdng bông tay , nơ  
thdc……Tvic thay đổi các đồ dùng tôi thy trlp tôi rt hào hng vi bài thể  
dc sáng  
Vic sdng đa dng các đồ dùng dng ckhác nhau có nh hưởng đều khp  
đến tt ccác bphn trên cơ th. Các tcht nhanh mnh, bn, khéo…được phát  
trin thông qua vic sdng các đồ dùng.  
VD: Sdng bao cát cho trtp ném trúng đích để phát trin tcht khéo  
5/22  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
léo và khnăng kết hp giũa mt và tay, dùng bao cát để ném xa giúp trphát trin  
cơ bp. Hay trò chơi vn động tôi nghiên cu làm nhng đồ dùng đồ chơi hướng  
dn trsdng chơi có hng thú và đạt kết qucao,  
VD: Vi trò chơi vn động mèo và chut tôi và các giáo viên trong lp đã làm  
chiếc nhng mũ mèo và mũ chut. Trsẽ đóng vai chut. Các chú chut ngi trên  
ghế. Cô đóng vai “mèo” ngi góc phòng, các chut chy khp nơi trong phòng.  
Khi “mèo” bt cht tnh dy kêu “meo, meo” và chy bt chut. Chut chy nhanh  
chóng vnhà ca mình (Trchơi 2-3 ln) Các loi đồ dùng phvhc tp an toàn,  
không sc nhn, không có nguy cơ gây tai nn cho trluôn được đặt lên hàng đầu  
Việc sử dụng đồ dùng trực quan là một biện pháp vô cùng quan trọng trong  
hoạt động giáo dục thể chất đối với trẻ đã góp phần không nhỏ vào việc nâng  
cao kết quả của trẻ. đồ dùng trực quan đẹp hấp dẫn đa dạng phong phú làm  
cho hoạt động thêm sinh động hấp dẫn khiến trẻ hứng thú hơn nên đạt kết quả  
cao. Hiểu được điều này thì việc tạo ra các đồ dùng đồ chơi để giúp trẻ điều  
kiện hoạt động đúng mục đích việc làm hết sức cần thiết đối với các lớp học  
mầm non nhưng bên cạnh đó việc lựa chọn đồ dùng dụng cụ tập luyện cho trẻ  
rất quan trọng đây việc làm thường xuyên của người giáo viên phải quan tâm  
Trong trường mầm non việc đảm bảo an toàn cho trẻ được đặt lên hàng  
đầu, người giáo viên luôn lấy nhiệm vụ an toàn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi là  
trọng tâm kế hoạch đra. Trẻ cần được đảm bảo an toàn trong mọi hoạt động có  
sự giám sát của giáo viên đó với các đồ dùng đồ chơi, dụng cụ luyện tập, địa  
điểm cho trẻ hoạt động. Tôi luôn quan tâm làm tốt công tác chuẩn bị: Sân tập,  
kiểm tra dụng cụ trước khi cho trẻ luyện tập. Đối với các đồ dùng như túi cát,  
cổng chui, vòng thể dục… tôi kiểm tra độ chắc trước khi cho trẻ sử dụng nếu  
thấy chưa chắc chắn biện pháp sửa chữa ngay. Có kế hoạch kiểm tra thường  
xuyên đồ dùng, đồ chơi trong lớp để đảm bảo tính an toàn cho trẻ khi tham gia  
hoạt động.  
3. Biện pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động phát  
triển vận động.  
Nói đến giáo dục thể chất mọi người thường nghĩ tới sự khô khan, cứng  
nhắc. Thật như vậy nếu không có biện pháp làm mềm hóa hoạt động học. Hoạt  
động giáo dục thể chất khi có âm nhạc sẽ thấy hứng thú và phấn khởi hơn, giờ  
hoạt động của trẻ đạt kết quả cao hơn.  
Bản thân tôi sau khi được tham khảo một số bài hát vui nhộn của  
Hàn Quốc, tôi thấy các bài hát Hàn giai điệu dễ nhớ, vui nhộn và phù hợp với  
chương trình giáo dục thể chất của trẻ em Việt. Từ thực tế tại lớp mình- tôi nhận  
thấy đối với mỗi sự kiện nên sử dụng các bài hát phù hợp với nội dung của từng  
6/22  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
bài dạy, tôi đã vận dụng một số bài hát khi thực hiện cho trẻ khởi động:  
VD: Khi dạy ở sự kiện chảo mùng ngày quốc tế phụ nữ 8/3 tôi chọn bài  
hát vui nhộn, nhí nhảnh với nhịp 2/4 như bài:  
Bài hát “Niềm vui gia đình” Cô cho trẻ kết hợp khởi động  
Hay bài hát “Cả nhà thương nhau” Cho trẻ tập kết hợp tập BTPTC  
Bài hát” Nhà mình rất vui” Cho trẻ tập kết hợp tập VĐCB  
Bài hát “ Bé chút chít” Cho trẻ tập kết hợp tham gia chơi TCVĐ  
Bài hát “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” cho trẻ làm động tác theo nội dung  
của bài hát và đi nhẹ nhàng 1-2 phút  
Với mỗi sự kiện tôi luôn lựa chon các bài hát có nội dung phù hợp với chủ  
điểm để đưa vào dạy trẻ. Tôi thường chọn lựa các bài hát vui nhộn gây hứng thú  
với trẻ. Tôi luôn hiểu một điều là âm nhạc vận động liên kết với nhau từ lúc  
trẻ chào đời và kéo dài suốt thời kỳ thơ ấu.  
Ngoài việc sử dụng âm nhạc vào tạo hứng thú cho trẻ tích sực tham gia  
hoạt động phát triển vận động, tôi còn đưa các trò chơi dân gian vào trong tiết  
dạy. Bởi vì tôi biết các trò chơi dân gian được hình thành và ông cha ta truyền từ  
đời này sang đời khác trải nghiệm qua thực tế cuộc sống con người. Những trò  
chơi dân gian đó theo ta từ khi sinh ra và lớn lên, đi vào cuộc sống và còn đọng  
lại mãi trong tâm hồn chúng ta đó những hình ảnh về quê hương đất nước về  
gia đình tuổi ấu thơ.  
Trò chơi dân gian thường được tổ chức trong các dịp vui chơi hội nhằm  
phát triển các tố chất thể lực. Hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: Học chơi-  
chơi học nên việc sử dụng trò chơi dân gian được tôi luôn quan tâm áp dụng  
khi tổ chức các hoạt động, chính vì vậy đã giúp trẻ tiếp thu được kiến thức  
một cách nhẹ nhàng thoải mái. Tôi vận dụng các trò chơi dân gian phù hợp với  
kiến thức và tuân thử nguyên tắc vừa sức của trẻ.  
dụ: Với trò chơi: Ai khéo nhất, tôi có thể thay thế đưa trò chơi dân  
gian: Cắp cua bỏ vào giỏ vào dạy trẻ  
Với các trò chơi dân gian thường đi sâu vào tiềm thức của trẻ, trẻ thấy như  
mình đang được học được chơi ở nhà với người thân, trẻ thể hiện hết khả năng,  
năng lực của bản thân đồng thời tính trách nhiệm cộng đồng của trẻ cũng được  
phát huy.  
dụ: Khi cho trẻ chơi trò chơi vận động: Ai nhanh nhất, tôi lựa chọn và  
thay thế bằng trò chơi: Rồng rắn lên mây trò chơi này với yêu cầu người lớn  
làm đầu rắn phải thể hiện rõ trách nhiệm giữ đầu rắn, ngăn chặn giúp các bạn.  
Từ việc đưa trò chơi dân gian vào thay thế các nội dung trò chơi vận động  
trong bài học trẻ thấy hứng thú tích cực học tập.  
7/22  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
4. Biện pháp 4: Cho trẻ tích cực tham gia hoạt động phát triển ở mọi  
lúc mọi nơi lồng ghép trong các hoạt động khác.  
a, Mọi lúc mọi nơi  
* Ở giờ đón trả trẻ  
Ngoài các giờ hoạt động học có trong chương trình tôi luôn tạo điều kiện  
để trẻ được phát triển vận động ở mọi lúc mọi nơi. Giờ đón trẻ tôi cũng tổ chức  
các hình thức để trẻ tích cực tham gia vận động. Ở góc chơi vận động của lớp,  
tôi đã dán các bài tập vận động đơn giản phù hợp với trvà cho trẻ chơi tập.  
dụ: Trước khi trẻ vào lớp tôi cho trẻ chơi trò chơi Lăn bóng”; Hoặc có  
thể gọi trẻ lại gần và cho trẻ chơi một số trò chơi nhẹ nhàng như: Trò chơi với  
các ngón tay; Làm củ gừng; Căp cua bỏ giỏ; Thỏ nhảy múa … cũng thể tôi  
mở đĩa thể dục trên màn hình để kích thích trẻ tập luyện bằng cách yêu cầu trẻ  
tập giống các bạn trên màn ảnh.  
* Ở giờ thể dục sáng  
Mỗi chúng ta ai cũng biết, tác dụng của thể dục sáng hàng ngày đối với sức  
khỏe trẻ em có ý nghĩa vô cùng to lớn, đặc biệt trẻ ở lứa tuổi Mầm non. Buổi  
sáng, trước khi vào lớp trẻ được tập các bài thể dục đơn giản, sẽ có ý nghĩa rất  
lớn trong việc tích lũy sự sảng khoái cho cả ngày hoạt động vui chơi học tập ở  
trường lớp Mầm non của trẻ.  
Ở giờ thể dục sáng tôi cho trẻ tập theo đúng giờ quy định được thường  
xuyên tập luyện thể dục sáng, sẽ giúp trẻ tập hít thở sâu, điều hòa nhịp thở, tăng  
cường quá trình trao đổi chất tuần hoàn máu cho cơ thể, đồng thời hỗ trợ  
cho những hoạt động trong ngày của trẻ.  
Khi trẻ tập, tôi cũng chú ý quan sát tư thế đứng của trẻ, tư thế đầu, vai,  
mông và đặc biệt cột sống của trẻ để sửa tư thế cho trẻ: Trẻ đứng thoải mái,  
đúng tư thế, tay chân cử động thoải mái. Vi hình thc này trlp tôi đã thích  
thú hơn vi githdc sáng.  
Trước giờ thể dục sáng tôi thường gợi ý để làm sao cho trẻ mong muốn,  
thích được tham gia tập thể dục cùng cô và các bạn bằng cách: Tổ chức thi đua  
giữa các tổ, nhóm, cá nhân với nhau. Nhóm nào, hay bạn nào tập đẹp, đúng  
động tác thì được khen ngợi trước toàn tập thể lớp. Qua việc tổ chức thi đua như  
vậy tôi thấy các trẻ đều thích thú với giờ thể dục sáng. Bên cạnh đó tôi cũng  
chuẩn bị một số đồ dùng phụ cho trẻ như: Quả bông, gậy và vòng thể dục, dây  
hoa … phù hợp với động tác, phù hợp với chủ đề để tạo hứng thú cho trẻ tích  
cực tham gia vào hoạt động phát triển vận động  
dụ: Ở chủ đề sự kiện “ Ngày nhà giáo Việt Nam” tôi thường chọn quả,  
cành cây, những bông hoa làm bằng chai nước C2 làm dụng cụ tập luyện bài tập  
8/22  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động”  
phát triển chung cho trẻ.  
Song ở chủ đề Những con vật trong gia đình có 2 chân” tôi lại chọn  
những quả bông với nhiều màu sắc cho trẻ tập, tôi thấy trẻ lớp tôi rất hứng thú  
tập những đồ dùng đó rất đẹp mắt và phù hợp với trẻ.  
( Ảnh minh chứng kèm sau sáng kiến)  
* Ở giờ hoạt động ngoài trời  
Ngoài giờ thể dục sáng thì hoạt động ngoài trời cũng là môi trường rất tốt,  
nó giúp cho trẻ một sự thoải mái khi tham gia vào các hoạt động ngoài trời  
như: Quan sát; Lắng nghe; Vận đông ... Bởi khi ra ngoài trời trẻ được hít thở  
không khí trong lành, tắm nắng rất tốt cho sức khỏe vì ánh nắng buổi sáng giúp  
cho cơ thể trẻ hấp thu chất vi ta min D để phòng chống bệnh còi xương. Qua đó,  
tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động như: Mèo đuổi chuột; Bóng tròn;  
Lộn cầu vồng; Lái ô tô; Làm đoàn tàu ... phù hợp với thời tiết, với địa điểm của  
trường. Các trò chơi đó không những giúp trẻ một sức khỏa tốt mà còn giúp  
trẻ giao lưu với bạn, trẻ mạnh dạn hơn có tinh thần tập thể, giúp trẻ phát triển  
ngôn ngữ khi giao tiếp với bạn bè qua đó phát huy được khả năng sáng tạo trí  
tuệ cho trẻ. Ngoài các trò chơi vận động nhằm rèn luyện củng cố kỹ năng vận  
động cho trẻ, tôi còn tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ai khéo hơn” tôi cho trẻ đi  
trên tường hoa xung quanh gốc cây giúp rèn trẻ kỹ năng đi thăng bằng khéo  
léo và không bị ngã ...  
* Ở hoạt động chiều  
Buổi chiều, sau khi ngủ trưa dậy, tôi cũng cho trẻ vận động nhẹ nhàng vừa  
sức với trẻ như: Nu na nu nống; Tay đẹp; Chi chi chành chành… để trẻ tỉnh táo  
hơn khi tham gia hoạt động chiều với kết quả tốt.  
Ở hoạt động chiều tôi cũng thực hiện rèn các kỹ năng vận động cho trẻ mà  
giờ hoạt động chủ đích buổi sáng một số trẻ chưa làm được, cũng thể tôi cho  
trẻ chơi một số trò chơi vận động đơn giản như: Bịt mắt bắt dê: Chuyền bóng;  
Về đúng nhà; Đội bao cát …  
dụ: Tôi cho trẻ xếp thành 2 đội để chơi trò chơi “Chuyền bao cát” bạn  
đầu hàng cầm bao cát chuyền qua đầu cho bạn tiếp theo và chuyền đến khi hết  
lượt, đội nào chuyền nhanh hơn và bao cát không bị rơi sẽ giành chiến thắng.  
Tôi thấy các trẻ rất hứng thú với trò chơi này, qua đó trẻ sẽ nhanh nhẹn hơn,  
khéo léo hơn trong mọi hoạt động. Không những vậy, nó còn tạo điều kiện thuận  
lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, kích thích sự phát triển  
các giác quan và các chức năng tâm – sinh lý.  
* Chăm sóc bữa ăn giấc ngủ cho trẻ  
Để giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, ngoài việc giáo viên phối hợp các  
9/22  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 23 trang huongnguyen 17/10/2024 1080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển vận động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_tuoi_tich_cuc_tha.doc