SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non Đồng Tâm

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này. Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất. Và thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.
Sáng kiến kinh nghiệm  
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC  
TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG TÂM  
==========o0o===========  
ĐỀ TÀI  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
NĂM HỌC 2011 - 2012  
Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  
GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM  
NON ĐỒNG TÂM  
Tác giả: Trịnh Ngọc Bích  
Chức vụ: Giáo viên  
Đơn vị : Trường Mầm Non Đồng Tâm – Huyện Mỹ Đức  
Thành phố Nội  
Đề tài thuộc lĩnh vực : GIÁO DỤC MẪU GIÁO  
NĂM HỌC 2011 –2012  
- 1 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam  
§éc lËp - Tù do - H¹nh phóc  
s¸ng kiÕn kinh nghiÖm  
n¨m häc 2011- 2012.  
I/ s¬ yÕu lý lÞch:  
Hä vµ tªn  
Ngµy th¸ng n¨m sinh : 30/ 05/ 1988.  
: Trịnh Ngọc Bích  
N¨m vµo ngµnh  
Chøc vô  
: 2008.  
: Gi¸o viªn.  
§¬n vÞ c«ng t¸c: Tr-êng MÇm non §ång T©m- Mü §øc- TP Hµ  
Tr×nh ®é chuyªn m«n : Trung Cấp S- ph¹m MÇm non.  
Néi.  
HÖ ®µo t¹o  
: Chính Quy.  
Bé m«n gi¶ng d¹y  
: Líp mÉu gi¸o 5- 6 tuæi.  
Tr×nh ®é tin häc  
: Tin häc v¨n phßng- Tr×nh ®é B.  
: Giáo viên dạy giỏi cấp huyện.  
Khen th-ëng  
II/ Néi dung ®Ò tµi:  
Tªn ®Ò tµi:  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM  
NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG TÂM  
- 2 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
Mục lục  
Trang  
2
2
2
5
5
PhÇn A:………………………………………………………………………...  
ĐẶT VẤN ĐỀ: ........................................................................................................  
1. Lý do chọn đề tài:……………………………………………………...........  
2. Mục đích của đề tài: .....................................................................................  
3. Đối tượng nghiên cứu Phạm vi và thời gian thực hiện đề  
tài:.............................................................................................................................  
4. Đối tượng nghiên cứu.  
5
6
PhÇn B……………………………………………………………….............  
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………………...  
6
I. Cơ sở luận:……………………………......  
6
II. Thực trạng:………………………………………………...  
1. Thuận lợi:……………………………………………………………….......  
2. Khó khăn:……………………………………………………………………...  
3. Khaỏ sát thực tế:…………………………………....  
7
7
7
8
III. Các biện pháp thực hiện:…………………………………………......  
IV.Kết quả đã đạt đươc.......................................................................  
8
33  
V.Bài học kinh nghiệm.......................................................................... 34  
PHẦN C..............................................................................................................  
35  
35  
1.KẾT LUẬN.............................................................……………………………..  
2. Khuyến nghị:………………………………………………………………..... 36  
Nhận xét của hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm  
37  
39  
Tài liệu tham khảo………………………………...........................................  
- 3 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
Danh môc ch÷ viÕt t¾t  
Chữ viết tắt  
GDÂN  
Chữ đầy đủ  
Giáo dục âm nhạc  
Làm quen Chữ viết  
Làm quen văn học  
khám phá khoa học  
LQCV  
LQVH  
KPKH  
- 4 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lý do chọn đề tài:  
1.Cơ sở luận:  
Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được  
đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếu  
cuộc sống thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt  
đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui  
tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi  
dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của  
mình.  
Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc một  
hoạt động nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, hoạt động được trẻ yêu thích, là  
nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện  
hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường.  
Âm nhạc vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một  
cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích  
cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ  
hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt  
động khác cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập  
theo nhóm, giờ tạo hình...). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn  
khởi trong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa  
người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo  
viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các  
phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự  
hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ.  
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học chủ  
đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được  
trong trường lớp Mầm non và hơn nữa...Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các  
- 5 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
cấp, trong những năm qua, bản thân tôi đã đang cố gắng đi sâu tìm những  
biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho hoạt động làm  
quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục  
âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc dạy trẻ hát và múa đơn giản phải tổ  
chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm  
nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợp với chế độ  
sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được  
tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm  
quen với toán, thể dục buổi sáng...Nhờ đó cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ,  
hồn nhiên.  
Tôi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận  
thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt  
thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có.  
Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách  
thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các  
môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, lẽ bản thân âm  
nhạc đã mang nhiều thế mạnh.  
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ  
trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh  
sau này. Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát  
triển toàn diện nhất. Và thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông  
minh qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho  
trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo  
léo, bền bỉ dẻo dai qua các động tác.  
Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ  
ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ khả năng trải nghiệm những  
cảm xúc trong quá tŕnh cảm thụ thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm  
nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm  
xúc có trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện  
tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn  
- 6 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi... Bài hát êm  
dịu đưa trẻ đến t́nh cảm nhẹc nhàng.....  
Ngoài ra Âm nhạc còn giúp trẻ phátt triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và  
cảm xúc cho trẻ.  
Với tôi âm nhạc giống như một quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn  
tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.  
tất cả những những lý do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế  
nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn âm nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ và  
sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy tạo ra môi trường học tập tốt  
nhất cho trẻ. Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng đó, tôi cảm thấy một phần nào ý  
nguyện của mình đã thực hiện được.  
Tôi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác một số trò chơi, tổ chức  
các lớp tập huấn...để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực đối với  
chúng tôi trong công tác giảng dạy . Trong một trường học thì có nhiều thành  
phần, một sgiáo viên thực hiện tốt nhưng một số giáo viên do lớn tuổi, điều  
kiện hoàn cảnh khó khăn...dẫn đến chất lượng chưa đạt theo yêu cầu. Một số  
giáo viên chưa biết lồng ghép Giáo dục âm nhạc trong một số hoạt động như thế  
nào để phù hợp, không bị lạm dụng, không cho là tham lam trong nội dung tích  
hợp...Từ những hạn chế này, nếu chúng ta biết vận dụng một cách sáng tạo,  
thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác một số bài hát thao giảng, tổ  
chức các hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp thì sẽ uốn nắn kịp  
thời tạo điều kiện để cùng nhau thực hiện tốt.  
Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi và  
nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức các hoạt động để  
phục vụ chuyên môn nên bản thân tôi đã đề cập tới vấn đề: “Một số biện pháp  
Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non  
Đồng Tâm”  
- 7 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
2. Cơ sở thực tiễn:  
Năm học 2011 – 2012 Tôi được phân công dạy lớp 5- 6 tuổi tại khu trung  
tâm của trường .là lớp 5-6 tuổi với số cháu là 38 ,trong đó có 16 cháu nữ và  
22cháu nam.Các cháu phần lớn con em làm nông nghiệp, kinh tế gia đình eo  
hẹp, ít có điều kiện cho con em mình tiếp xúc với âm nhạc nhiều,  
- Trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc chưa nề nếp, thói quen tốt.  
- Sĩ số lớp đông, phòng học nhỏ khó khăn trong việc tổ chức hoạt động cho  
trẻ, một vài trẻ mới đi học còn nhút nhát không giám thực hiện bài tập.  
- Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt,chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt  
động.  
- Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn, lớp chưa đàn.Trước tình  
hình của lớp tôi nghiên cứu, tìm ra Một số biện pháp để nâng cao chất lượng  
giáo duc âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Đồng tâm.  
3. Mục đích nghiên cứu : Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc giúp trẻ  
phát triển khả năng nghe ,hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát quen thuộc: Thể  
hiện cảm xúc và vận động phù hợp (vỗ tay, lắc lư, nhún nhảy) với nhip điệu của  
bài hát.  
4. Đối tượng nghiên cứu:  
Một số biện pháp “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở  
trường Mầm non Đồng Tâm”  
5. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài:  
- Phạm vi và thời gian thực hiện đtài trong 1 năm học (Ttháng 9 năm 2011  
đến tháng 4 năm 2012).  
- 8 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
PHẦN B:GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.  
I . CƠ SỞ LUẬN:  
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc  
sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí  
nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau xung quanh.  
Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được  
những bài hát và những điệu nhạc này.Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các  
cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại rất  
thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc  
sống, giáo dục của người lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là  
phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và  
sự tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Âm nhạc đối với trẻ là  
thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc  
Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ.  
Đặc biệt đnâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải  
tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với  
các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non- Mẫu giáo một  
cách lôgich, có hiệu quả.  
Bởi vậy, muốn thực hiện tốt việc lồng ghép phù hợp, nhuần nhuyễn,  
muốn có trò chơi mới trong hoạt động giáo dục âm nhạc hoặc trong các ngày hội  
ngày lễ chúng ta cần sử dụng đầy đủ 3 phương pháp cơ bản của giáo dục âm  
nhạc là :  
Phương pháp trực quan thích giác: phương pháp đặc thù của giáo dục  
âm nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng , cảm xúc, tình cảm đa  
dạng, gần gũi trẻ.  
Phương pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn...) hướng đến ý thức của trẻ.  
đối với trẻ, lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những  
phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu.  
- 9 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  
Sáng kiến kinh nghiệm  
Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận  
động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên.  
Cho nên ở trường tôi, việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc trong các  
hoạt động từ thể dục buổi sáng cho đến hoạt động chiều cũng đã áp dụng và có  
hiệu quả, cải biến sưu tầm, sáng tác một số bài hát ,trò chơi phần phong phú  
hơn.  
II . THỰC TRẠNG  
Tôi là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn gồm 38 cháu. Trong số này có  
15cháu đủ 72 tháng tuổi,còn lại các cháu ở đồ tuổi 55- 70 tháng tuổi.  
1. Thuận lợi :  
-
100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.đa số đội ngũ Giáo viên  
mầm non có tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, phẩm chất nghề  
nghiệp.  
-
Trường lớp khang trang lớp học rộng rãi ,sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo  
điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ.  
Trường đã có công nghệ hiện đại :Máy in ,máy chiếu, đầu đĩa ,bảng tương  
tác để sử dụng vào giảng dậy.  
Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn xây dựng  
-
-
phương pháp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, tạo điều kiện giúp  
đỡ tôi thực hiện tốt chương trình.  
2. Khó khăn :  
- Kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống  
của giáo viên.  
- Cuộc sống gia đình một vài Giáo viên có nhiều trắc trở nên cũng ảnh hưởng  
đến công tác tự học tự rèn và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.  
- 10 -  
Người thực hiện : Trịnh Ngọc Bích – Trường Mầm Non Đồng Tâm  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 41 trang huongnguyen 29/11/2024 110
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non Đồng Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc_am_nhac_c.doc