SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn thư trong trường học

Trên thực tế công việc của một cơ quan được tiến hành nhanh hay chậm, thiết thực hay quan liêu là do công văn, giấy tờ có làm tốt hay không, do việc giữ gìn hồ sơ, tài liệu có được cẩn thận hay không. Như vậy, thực hiện tốt công tác lưu trữ sẽ góp phần thúc đẩy thực hiện tốt công tác văn thư. Ngược lại, thực hiện tốt công tác văn thư cũng sẽ góp phần thực hiện tốt công tác lưu trữ. Cụ thể là việc quản lý văn bản và lập hồ sơ hiện hành có ảnh hưởng quan trọng đến việc thực hiện tốt công tác lưu trữ. Có thể xem công tác lập hồ sơ như là cầu nối giữa công tác văn thư với công tác lưu trữ. Nếu hồ sơ được lập khoa học sẽ tiết kiệm thời gian, công sức và tạo điều kiện thuận lợi để công tác lưu trữ phát triển, từ đó từng bước phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ.
MỤC LỤC  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:  
1. Cơ sở luận  
2. Cơ sở thực tiễn (thực trạng vấn đề)  
3. Các biện pháp tiến hành  
Biện pháp1: Công tác vận động tuyên truyền:  
Biện pháp 2: Giải quyết chi tiết, cụ thể từng công việc trong công tác  
Văn thư - Lưu trữ trong trường học:  
- Tổ chức quản lý công văn đến:  
- Tổ chức giải quyết công văn đi.  
- Công tác bảo quản tốt hồ sơ lưu trữ văn bản trong trường học.  
- Quản hồ sơ học sinh, sổ đăng bộ, hồ sơ chuyển đi - đến.  
- Hồ sơ cán bộ, công chức - viên chức.  
- Quản sử dụng con dấu.  
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC  
IV. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ  
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1/21  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:  
1. Tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu:  
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, các ngành, các lĩnh vực hoạt động  
những đóng góp nhất định và luôn có sự cải tiến để vươn tới sự hoàn thiện.  
Hoà vào xu thế đó những năm gần đây nghiệp vụ công tác Văn thư những  
bước phát triển phong phú và đa dạng đáp ứng yêu cầu của nền cải cách hành  
chính.  
Công tác Văn thư hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản phục vụ  
cho lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra quản điều hành công việc của các quan  
Đảng, các quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị hội,…đảm  
bảo cung cấp kịp thời, chính xác. Đồng thời, công tác Văn thư được xác định là  
một mặt hoạt động của bộ máy quản lý nói chung và chiếm một phần lớn nội  
dung hoạt động của văn phòng, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động quản của  
một cơ quan, là một mắt xích quan trọng trong guồng máy hoạt động lãnh đạo,  
chỉ đạo, quản điều hành. Hiệu quả hoạt động quản của cơ quan, tổ chức cao  
hay thấp phụ thuộc vào một phần của công tác này có được làm tốt hay không?  
2. Những thực trạng liên quan đến vấn đề:  
đây một công tác vừa mang tính nghiệp vụ, kỹ thuật và liên quan  
nhiều cán bộ, công chức, viên chức. Làm tốt công tác Văn thư sẽ góp phần giải  
quyết công việc cơ quan, đơn vị được nhanh chóng, chính xác, năng xuất, chất  
lượng, đúng chế độ, giữ mật của Đảng và Nhà nước, hạn chế được bệnh quan  
liêu giấy tờ việc lợi dụng văn bản Nhà nước để làm những việc trái pháp luật  
góp phần lớn vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế bảo vệ đất nước của mỗi  
Quốc gia.  
Nắm bắt được tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta nhiều năm qua đã  
không ngừng cải cách nền Hành chính quốc gia trong đó có công tác Văn thư  
được tập trung đổi mới và sáng tạo hơn. vậy, để làm tốt công tác Văn thư đòi  
hỏi phải nắm vững kiến thức luận phương pháp tiến hành các chuyên môn  
nghiệp vụ như soạn thảo văn bản, quản văn bản, lập hồ sơ hiện hành. Hiện  
nay có nhiều cơ quan, đơn vị sử dụng phương tiện này trong hoạt động quản lý  
điều hành của đơn vị mình. Công tác lưu trữ ra đời là do đòi hỏi khách quan  
đối với việc bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu. Nhà nước ta luôn coi công tác  
này là một ngành hoạt động trong công tác quản lý nhà nước đồng thời một  
mắt xích không thể thiếu được trong bộ máy quản của mình. Ngày nay, những  
yêu cầu mới của công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, công tác lưu trữ cần  
được xem xét từ những yêu cầu bảo đảm thông tin cho hoạt động quản lý, bởi  
thông tin trong tài liệu lưu trữ loại thông tin có tính dự báo cao,  
Đến nay được sự chỉ đạo sâu sát của Phòng GD&ĐT quận Long Biên, sự  
quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường sự tìm tòi học hỏi, sáng tạo của bản  
thân trong thời gian thực hiện nhiệm vụ được phân công, công tác văn thư lưu  
trữ của nhà trường đã nhiều tiến bộ đáng kể.  
2/21  
3. Lý do chọn đề tài:  
Qua nhiều năm thực hiện nhiệm vụ công tác văn thư lưu trữ trong nhà  
trường, tôi nhận thấy công tác văn thư là công tác nhằm đảm bảo thông tin văn  
bản, phục vụ hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan, tổ chức. Nội dung công  
tác này bao gồm các việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản văn bản và  
các tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan; lập hồ sơ  
hiện hành, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ; quản lý, sử dụng con dấu trong văn  
thư.  
Công tác lưu trữ một trong những nhiệm vụ cơ bản của cơ quan, tổ  
chức nhằm lựa chọn, lưu giữ, tổ chức một cách khoa học các hồ sơ, tài liệu để  
phục vụ yêu cầu khai thác, sử dụng của cơ quan và xã hội. Nội dung công tác  
lưu trữ bao gồm các việc về thu thập, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu hình  
thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, đơn vị.  
Giữa công tác văn thư lưu trữ không có sự tách biệt mà có mối quan hệ  
chặt chẽ, thúc đẩy với nhau. Mối quan hệ này thể hiện qua sự liên tục trong quá  
trình từ soạn thảo, ban hành, quản văn bản đến lưu trữ hiện hành và đưa vào  
lưu trữ lịch sử. Khi soạn thảo văn bản, việc tìm hiểu các thông tin, các tài liệu đã  
xử trước đó rất quan trọng để hình thành nên văn bản. Các tài liệu được lưu  
trữ tốt sẽ nguồn cung cấp những thông tin có giá trị pháp lý, chính xác và kịp  
thời nhất cho người soạn thảo văn bản.  
Trên thực tế công việc của một cơ quan được tiến hành nhanh hay chậm,  
thiết thực hay quan liêu là do công văn, giấy tờ có làm tốt hay không, do việc  
giữ gìn hồ sơ, tài liệu được cẩn thận hay không. Như vậy, thực hiện tốt công  
tác lưu trữ sẽ góp phần thúc đẩy thực hiện tốt công tác văn thư. Ngược lại, thực  
hiện tốt công tác văn thư cũng sẽ góp phần thực hiện tốt công tác lưu trữ. Cụ thể  
việc quản văn bản lập hồ sơ hiện hành có ảnh hưởng quan trọng đến việc  
thực hiện tốt công tác lưu trữ. thể xem công tác lập hồ sơ ncầu nối giữa  
công tác văn thư với công tác lưu trữ. Nếu hồ sơ được lập khoa học sẽ tiết kiệm  
thời gian, công sức tạo điều kiện thuận lợi để công tác lưu trữ phát triển, từ  
đó từng bước phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ.  
Trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước hiện nay, trên mọi lĩnh  
vực, hầu hết các công việc từ chỉ đạo, điều hành, quyết định, thi hành đều gắn  
liền với văn bản, cũng nghĩa gắn liền việc soạn thảo, ban hành và tổ chức  
sử dụng văn bản nói riêng, với công tác văn thư lưu trữ nói chung. Do đó, vai  
trò của công tác văn thư lưu trữ đối với hoạt động của nhà trường rất quan  
trọng, thể hiện ở những điểm sau:  
- Công tác lưu trữ có vai trò quan trọng đối với việc xây dựng thể chế  
hành chính nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực của hệ  
thống thể chế hành chính.  
- Làm tốt công tác lưu trữ góp phần thúc đẩy công tác văn thư và hành  
chính văn phòng đạt hiệu quả; nâng cao hiệu quả hoạt động của nền hành chính  
3/21  
nhà nước, của ngành; thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện công cuộc cải cách  
hành chính.  
- Tài liệu lưu trữ góp phần quan trọng trong việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ  
thể chế nền hành chính nhà nước quyền lợi chính đáng của công dân, góp  
phần tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa.  
- Tài liệu lưu trữ có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khoa học quản  
lý, ngày càng nâng cao trình độ quản lý nhà nước.  
- Góp phần bảo vệ mật những thông tin có liên quan đến cơ quan, tổ  
chức, doanh nghiệp và các bí mật Quốc gia.  
Từ đó, thể thấy được nếu quan tâm làm tốt công tác văn thư lưu trữ  
sẽ góp phần bảo đảm cho các hoạt động của nền hành chính nhà nước được  
thông suốt. Nhờ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nnước và  
thúc đẩy nhanh chóng công cuộc cải cách hành chính hiện nay. Mỗi cơ quan  
hành chính nnước cần phải một nhận thức đúng đắn về vị trí và vai trò của  
công tác văn thư, lưu trữ để thể đưa ra những biện pháp phù hợp nhằm đưa  
công tác văn thư, lưu trữ tại cơ quan, đơn vị mình đi vào nề nếp và góp phần tích  
cực nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản của nhà trường.  
Qua nhiều năm làm công tác văn thư - Lưu trữ tôi mạnh dạn viết sáng  
kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn  
thư trong trường học”. Nhằm trao đổi với đồng nghiệp làm công tác văn thư -  
Lưu trữ ở các trường học về những kinh nghiệm mà tôi đã tích luỹ được qua  
thực tiễn nhiều năm làm công tác Văn thư - Lưu trữ.  
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:  
Ở một đơn vị hành chính sự nghiệp, ở lĩnh vực nào thì cũng phải cần  
một bộ phận văn thư - lưu trữ. Thực tế công tác văn thư - lưu trữ ở nhiều đơn  
vị chưa được quan tâm đúng mức chỉ coi đây là công việc đơn thuần. Người  
ta chưa thấy được vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng của công tác văn thư-lưu trữ  
trong văn phòng các quan đơn vị. Cán bộ viên chức văn phòng chưa được  
đào tạo cơ bản, do đó kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu  
cầu đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới công tác văn thư - lưu trữ.  
Thông qua đề tài góp phần giúp nhân viên văn phòng nói chung, nhân  
viên văn thư trong tất cả các trường học hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.  
5. Mục đích nghiên cứu:  
Hiện nay, hầu hết ở các trường học đều bố trí một nhân viên làm công tác  
văn thư - lưu trữ, nhưng vẫn còn một số nơi chưa thật sự quan tâm đến vấn đề  
này. Người phụ trách trực tiếp công việc còn thờ ơ, không nắm hết được các kỹ  
năng để giải quyết công việc nên dẫn đến tính chính xác không cao và không có  
hiệu quả tối ưu nhất.  
Để một văn bản mang tính chính xác cao, đòi hỏi người phụ trách công  
tác văn thư cần phải những kỹ năng về xây dựng văn bản, cần nắm được các  
4/21  
phương pháp soạn thảo văn bản vừa đầy đủ nội dung vừa đúng thể thức của mỗi  
loại văn bản cụ thể do Nhà nước quy định.  
Để phục vụ tốt công tác nghiên cứu, quản lý, giảng dạy học tập thì việc  
tìm kiếm văn bản đã lưu trữ đòi hỏi cần phải nhanh chóng, chính xác. Mục đích  
của đề tài nhằm giúp nhân viên văn thư tháo gỡ những khó khăn vướng nêu trên,  
mặt khác còn giúp cho tất cả nhân viên văn phòng nhận thức sâu sắc tầm quan  
trọng của công tác văn thư lưu trữ trong hoạt động của nhà trường.  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:  
1. Cơ sở luận:  
Công tác văn thư: Là hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản phục vụ  
cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của cơ quan đơn vị.  
Công tác văn thư bao gồm những nội dung: Soạn thảo và ban hành văn bản,  
quản văn bản và các tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của cơ  
quan, đơn vị, quản lý và sử dụng con dấu. Trong quá trình thực hiện các nội  
dung công việc công tác văn thư ở các quan phải đảm bảo các yêu cầu:  
Nhanh chóng, chính xác, bí mật, hiện đại.  
Công tác lưu trữ: Là quá trình hoạt động nghiệp vụ nhằm thu thập, bảo  
quản an toàn và sử dụng hiệu quả tài liệu lưu trữ. Công tác lưu trữ bao gồm  
những nội dung: Thu thập tài liệu lập hồ sơ hiện hành, phân loại tài liệu lưu  
trữ, đánh giá tài liệu lưu trữ, chỉnh lý tài liệu lưu trữ, thu thập bổ sung tài liệu  
lưu trữ, bảo quản bảo vệ tài liệu lưu trữ, tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ. Trong  
quá trình thực hiện các nội dung công việc công tác lưu trữ ở các quan phải  
đảm bảo: Tính khoa học, tính cơ mật.  
Để một văn bản mang tính chính xác cao, đòi hỏi người phụ trách công  
tác văn thư phải những kỹ năng về xây dựng văn bản, cần nắm được các  
phương pháp soạn thảo văn bản vừa đầy đủ nội dung, vừa đúng thể thức của mỗi  
loại văn bản cụ thể do Nhà nước quy định.  
Để phục vtt công tác nghiên cu, qun lý, ging dy và hc tp thì vi  
c
tìm kiếm văn bn đã lưu trđòi hi cn phi nhanh chóng, chính xác.  
Mục đích ca đề tài nhm giúp nhân viên văn ttháo gỡ nhng khó kh  
ă
n
vướng mc nêu trên.  
2. Cơ sở thực tiễn (thực trạng vấn đề):  
a. Đặc điểm tình hình chung  
Công tác văn thư một lĩnh vực hoạt động không thể thiếu trong hoạt  
động quản của tất cả các quan, tổ chức nhằm đảm bảo thông tin bằng văn  
bản phục vụ kịp thời cho việc lãnh đạo, quản điều hành công việc, cho việc  
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức.  
Với vai trò như vậy, công tác văn thư ảnh hưởng trực tiếp tới việc giải  
quyết công việc hằng ngày, tới chất lượng hiệu quả hoạt động của mỗi cơ  
5/21  
quan, tổ chức. Trong thời gian qua, công tác văn thư đã đạt được những kết quả  
nhất định thể hiện trên phương diện quản lý và tổ chức thực hiện như sau:  
Nhận thức được vai trò, ý nghĩa và tác dụng của công tác văn thư trong  
hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước nói chung, của mỗi cơ quan tổ chức nói  
riêng, Nhà nước đã quan tâm đến việc ban hành các văn bản để quản lý, chỉ đạo  
công tác này.  
Ban hành Quy định công tác văn thư, lưu trữ các cấp và các ngành; Quy  
định về quản văn bản đến, quản văn bản đi; lập hồ sơ quản hồ sơ tài  
liệu lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan…  
Cùng với việc ban hành văn bản quản lý, chỉ đạo công tác văn thư thì tổ chức  
văn thư được quan tâm kiện toàn các ngành, các cấp. Tuy nhiên:  
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện công tác văn thư  
trong thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế cần được quan tâm khắc phục, đó  
là:  
Văn thư ở các trường nhìn chung chưa được kiện toàn theo đúng quy  
định của nhà nước.  
- Cơ sở vật chất cho công tác văn thư bước đầu được cải thiện tuy nhiên  
vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về hiện đại hóa công tác văn thư.  
- Thể thức kỹ thuật trình bày văn bản hành chính theo thông tư  
01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của bộ nội vụ vẫn còn lỗi, chưa thống nhất  
khi vận dụng, làm giảm hiệu lực của văn bản hành chính, gây khó khăn khi tiếp  
nhận giải quyết văn bản.  
- Việc lập hồ nộp vào lưu trữ cơ quan chưa được thực hiện triệt để,  
khoa học.  
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư còn nhiều  
hạn chế bất cập, chưa đồng nhất.  
b. Thuận lợi  
Công tác văn thư-lưu trữ đầy đủ hệ thống văn bản mang tính pháp lý.  
Các văn bản đến đều được chuyển trực tiếp vào hộp thư điện tử của Trường.  
Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Phòng Giáo dục Đào tạo quận Long  
Biên và Ban giám hiệu nhà trường.  
Đảng, Chính quyền, ban ngành, đoàn thể và nhân dân rất quan tâm đến  
giáo dục, có tinh thần đoàn kết hợp tác với nhà trường. Đội ngũ giáo viên  
năng động, nhiệt tình, có năng lực chuyên môn tốt, có ý thức, hoàn thành nhiệm  
vụ của mình với tinh thần trách nhiệm cao.  
Cơ sở vật chất đáp ứng đầy đủ kịp thời cho công tác quản lý, dạy học  
và các hoạt động khác.  
c. Khó khăn  
Việc giao, nhận văn bản, công văn lưu trữ chủ yếu bằng hình thức thủ  
công, sắp xếp chưa được đồng nhất hình thức.  
6/21  
Số lượng hồ sơ sản sinh ra trong một năm học tương đối lớn nhưng chưa  
thống nhất được hình thức lưu giữa việc thực hiện lưu hồ sơ trong công tác kiểm  
định chất lượng việc thực hiện lưu giữ hồ sơ theo Nghị định số 01/2013/NĐ-  
CP ngày 03/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của  
Luật Lưu trữ.  
Chính những vấn đề chồng chéo, bức xúc trên thúc đẩy tôi tìm giải pháp  
thực hiện một cách nhanh chóng, khoa học, hiệu quả để hoàn thành tốt nhiệm vụ  
được giao.  
3. Các biện pháp tiến hành:  
* Biện pháp 1: Công tác vận động tuyên truyền:  
Đây một trong những biện pháp rất quan trọng, giúp Cán Bộ, Giáo  
viên, Nhân viên trong nhà trường hiểu rõ, cũng như hiểu đúng về công tác Văn  
thư - Lưu trữ trong trường học.  
Bản thân Tôi đã luôn chủ động báo cáo cũng như xin ý kiến chỉ đạo của  
Chi bộ, Ban Giám Hiệu nhà trường, tạo điều kiện để Tôi được triển khai nội  
dung tuyên truyền kết hợp trong các buổi họp Hội đồng nhà trường.  
Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các quy định của pháp luật về công tác  
văn thư, lưu trữ đến toàn thể Cán Bộ, Giáo viên, Nhân viên trong trường để nhận  
thức đúng đắn về vai trò, ý thức trách nhiệm trong công tác văn thư, lưu trữ.  
Luật Lưu trữ, Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 của Chính phủ  
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ và các văn bản quy phạm  
pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ.  
Hình ảnh tuyên truyền, phổ biến văn bản chỉ đạo quy định  
về công tác văn thư - lưu trữ.  
7/21  
Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến các văn bản dưới Luật của Bộ Nội vụ,  
Cục Văn thư Lưu trữ Nhà Nước, Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố, UBND Quận  
về công tác văn thư, lưu trữ.  
Qua đó mỗi đồng chí Cán Bộ, Giáo viên, Nhân viên trong trường đã hiểu và  
nắm được những nội dung cơ bản nhất về công tác Văn thư - Lưu trữ cũng nội  
dung công việc hàng ngày mà bản thân Tôi đang thực hiện.  
Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư, lưu trữ  
như đầu tư thêm trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác văn thư, lưu  
trữ điện tử để đưa vào khai thác sử dụng thuận tiện, đa dạng hóa các loại hình sử  
dụng tài liệu một cách hiệu quả, nhằm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ.  
Nhà trường cũng xác định được tầm quan trọng của công tác, nên đã kịp  
thời đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục cho cho công tác văn thư - Lưu trữ với 02  
máy tính (trong đó 01 máy chỉ để xử dụng cài đặt các phần mềm quản lý quan  
trọng); Bàn làm việc; 04 tủ lưu hồ sơ lưu trữ; điều hòa đảm bảo cho việc bảo  
quản, lưu giữ hồ sơ không bị ẩm mốc, mối mọt.  
* Biện pháp 2: Giải quyết chi tiết, cụ thể từng công việc trong công tác  
Văn thư - Lưu trữ trong trường học:  
Các biện pháp đánh máy soạn thảo một văn bản đúng yêu cầu, đầy đủ nội  
dung, chính xác cao để trình ký. Người làm công tác văn thư muốn hoàn thành  
tốt nhiệm vụ được giao nói chung, soạn thảo được một văn bản đúng yêu cầu,  
đầy đủ nội dung, chính xác để trình ký nói riêng cần phải thực hiện tốt một số  
nội dung sau:  
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt  
cập nhật thông tin, kiến thức qua mạng Internet, tìm kiếm đầy đủ, kịp thời các  
văn bản mới nhất phục vụ chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực mình công tác.  
- Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn  
về thể thức kỹ thuật trình bày văn bản hành chính. Từ việc đã hiểu thực  
hiện đúng theo Thông 01/2011/TT-BNV.  
Đối với mỗi văn bản của các bộ phận trong nhà trường được sản sinh ra đều  
phải qua bộ phận văn phòng, Tôi đều xem và sửa thể thức, kỹ thuật trình bày rồi  
mới in ra ký nháy vào văn bản đó trước khi mang đi trình ký. Chính vì vậy mà  
văn bản của nhà trường luôn mang tính thống nhất về nội dung cũng như hình  
thức, văn phong văn bản luôn đảm bảo theo hướng dẫn trong Thông 01 của  
Bộ Nội Vụ.  
Để giúp các bộ phận cũng như mỗi đồng chí Cán Bộ, Giáo viên, Nhân viên  
nhà trường cùng nắm được nội dung của Thông này để cùng thực hiện cho  
đồng nhất. Bản thân Tôi cũng đã xin ý kiến chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà  
trường cho phép được tuyên truyền rộng hơn tới toàn thể nhà trường, với mục  
đích để mỗi bộ phận đều nắm được kỹ thuật trình bày văn bản theo Thông tư  
hướng dẫn mới nhất, sẽ không còn tình trạng văn bản sai thể thức cũng như kỹ  
thuật hình thành trong nhà trường.  
8/21  
Hình ảnh triển khai tập huấn về kỹ thuật trình bày văn bản theo  
Thông 01/2011/TT-BNV.  
- Luôn tìm hiểu, nắm đầy đủ thông tin về mọi hoạt động của nhà trường,  
nhất về lĩnh vực mình phụ trách để thuận lợi trong soạn thảo văn bản.  
- Phải năng động, sáng tạo trong công việc; mạnh dạn, thẳng thắn trong  
công tác tham mưu với cấp trên.  
- Phối hợp tốt với các tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn, bộ phận chuyên  
trách trong mọi hoạt động của nhà trường.  
- Đảm bảo đúng, chính xác, trình bày rõ, đẹp, đúng thể thức.  
Tổ chức quản lý công văn đến.  
Những năm gần đây với sự phát triển của công nghệ thông tin các đơn vị  
trao đổi văn bản qua hộp thư điện tử, đây phương tiện vừa nhanh và dễ lưu  
trữ. vậy, hàng ngày văn thư vào hộp thư lấy văn bản về đưa vào thư mục văn  
bản đến đã tạo theo từng năm, tháng để lưu trữ sau đó in ra vào sổ theo dõi văn  
bản đến và trình Hiệu trưởng phê chuyển cho các bộ phận, đồng thời thư mục  
này được chia sẻ rộng để khi chuyển văn bản cho các bộ phận thể vào thư  
mục này và lấy văn bản về thực hiện công việc. Đây phương pháp lưu trữ văn  
bản đến vừa khoa học lại tra cứu nhanh, tiếp kiệm được giấy cho đơn vị.  
Khi có công văn chuyển đến tôi là người trực tiếp tiếp nhận đăng ký  
vào sổ công văn đến và có theo dõi công văn đến từ nguồn nào (Nơi gửi công  
9/21  
văn). Kiểm tra sơ bộ phải đúng công văn gửi cho đơn vị mình không và phân  
loại hồ sơ, (ghi vào sổ).  
Liên kết tên loại và trích yếu nội dung với tệp tin (file) văn bản tương ứng  
trong thư mục chứa văn bản đã nhận.  
- Muốn tìm một văn bản, ta mở File “So van ban den”, trong file đã để  
đường dẫn văn bản lúc này ta chỉ việc nhấn phím Ctrl + nháy vào liên kết để mở  
file văn bản cần tìm và có thể in ấn khi cần thiết để phục vụ nhu cầu khai thác,  
sử dụng. Đây biện pháp cơ bản đã đang thực thực hiện trong thời gian qua,  
góp phần nâng cao hiệu quả công tác văn phòng nói chung và công tác văn thư  
lưu trữ nói riêng.  
Công văn đến thể chia thành 4 loại: Loại nguyên tắc; Loại công việc;  
Loại tác nghiệp; Loại tham khảo. Sau đó, đóng dấu đến và ghi vào sổ công văn  
đến (đây việc làm cần thiết để xác định công văn đã qua bộ phận văn thư, biết  
được ngày công văn đến, giúp cho việc tìm kiếm sau này được dễ dàng).  
Từ đó lưu trữ sắp xếp hồ sơ theo những nội dung sau:  
- Lưu trữ sử dụng hồ sơ theo tên.  
+ Bên ngoài ghi tên và một số thông tin cơ bản khác, bên trong sắp xếp  
các kí hiệu theo ngày gần nhất đến xa nhất, nếu phát sinh liên tục chia từng giai  
đoạn.  
- Lưu trữ hồ theo chủ đề.  
+ Tên chủ đề cần đặt cụ thể không chung chung (Có thể tạo lập trên máy).  
- Lưu trữ hồ theo địa danh.  
+ Cần thuyết lập hồ sơ giống như chủ đề cần có cách tra cứu theo tên, chủ  
đề để dễ truy tìm.  
- Lưu trữ hồ theo số, số.  
+ Hệ thống lưu trữ số liên tục tăng dần.  
- Lưu trữ sắp xếp hồ sơ theo thời gian.  
+ Phương pháp này dễ phân loại thuận lợi cho việc tìm kiếm nó mang lại  
bảo mật nào đó.  
Sau đó vào sổ công văn đến.  
Thực tế thì mỗi hằng năm, phòng Nội Vụ Quận tổ chức tập huấn về  
công tác văn thư - lưu trữ, qua đó mỗi một lần tập huấn một lần đúc rút được  
một số kinh nghiệm, quan trọng là phù hợp với từng đơn vị thực hiện.  
Đối với các đơn vị trường học thường thì số lượng văn bản đến là không  
nhiều nên có thể chọn hình thức lưu theo tháng là hợp lý và dễ tả tìm nhất. Vậy  
nên Tôi luôn áp dụng lưu theo hình thức này.  
10/21  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 21 trang huongnguyen 02/07/2024 1260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn thư trong trường học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_cong_tac_van_th.doc