SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

Giáo dục Mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật.Khoa học này dạy trẻ không ngừng phát triển. Do vậy đòi hỏi làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có năng lực toàn diện, có những phẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệm vụ giao phó, nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 06 tuổi phát triển một cách toàn diện.Trong những năm gần đây, nền kinh tế – xã hội của đất nước ta có sự phát triển không ngừng làm cho ngành Giáo dục nói chung và ngành học mầm non nói riêng cũng đẩy dần từng bước củng cố và phát triển.
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQTPVH  
Mục lục  
Mục lục  
Trang 1  
Trang 2  
Trang 2  
Trang 2  
Trang 3  
Trang 3  
Trang 3  
Trang 3  
I
Phần I: Đặt vấn đề  
1. Lý do chọn đề tài  
2. Mục đích nghiên cứu  
3.Đối tượng nghiên cứu  
4. Nhiệm vụ nghiên cứu  
5. Phương pháp nghiên cứu  
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu  
Phần II: Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn  
đề  
II  
Trang 4  
1. Cơ sở luận  
Trang 4  
Trang 5  
Trang 6  
Trang 6  
Trang 6  
Trang 7  
2. Thực trạng  
3. Những biện pháp thực hiện  
4. Biện pháp thực hiện( biện pháp từng phần)  
4.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ.  
4.2 Biện pháp 2:Nghiên cứu kỹ tác phẩm.  
4.3 Biện pháp 3: Hình thức cho trẻ làm quen với tác  
phẩmvăn học.  
Trang 8  
4.4 Biện pháp 4: Lồng ghép các môn học khác khi cho  
trẻ LQTPVH.  
Trang 11  
Trang 12  
Trang 16  
4.5 Biện pháp 5: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ ôn  
lại tác phẩm văn học .  
4.6. Biện pháp 6: Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn  
luyện thông qua lễ hội .  
4.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.  
4.8 Biện pháp 8: Kích lệ tuyên dương  
5. Kết quả sau khi thực hiện đề tài  
Trang 17  
Trang 18  
Trang 19  
a. Kết quả đạt được  
Trang 19  
b. Kết quả số liệu cụ thể  
Trang 20  
Trang 21  
III Phần III: Kết luận khuyến nghị  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài:  
Chưa từng làm mẹ nhưng em có một đàn con,  
vì yêu các con em làm cô giáo màm non”  
( Trích lời bài hát “ em là cô giáo mầm non”)  
Bất kể một người mẹ nào cũng luôn mong muốn mang lại những điều tốt  
đẹp nhất cho con em mình và tôi cũng vậy.Là một giáo viên được nhà trường phân  
công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi đã 5 năm học liền. Trong quá trình chăm sóc nuôi  
dạy các cháu do tôi phụ trách, qua từng năm học tôi thây nhiều cháu còn hạn chế  
nhiều về ngôn ngữ tiếng Việt. Cũng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tôi đã tìm  
tòi, nghiên cứu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhu cầu khả  
năng của trẻ, nhất sự phát triển ngôn ngữ, để từ đó tôi đề ra cho mình nhiệm vlà  
phải nghiên cứu làm sao giúp cho trẻ khả năng phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ  
tốt nhất.  
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với  
nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca  
sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn  
trẻ. Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt làm cho trẻ hiểu được ý  
nghĩa của tác phẩm văn học sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách và kỹ năng  
sống chuẩn mực. Thông qua việc trẻ trả lời được các câu hỏi của cô giúp trẻ phát  
triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái  
đẹp. Khi trẻ trả lời, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ  
phong phú. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào  
đó…bằng chính ngôn ngữ của trẻ.  
Nắm được ý nghĩa tầm quan trọng của môn làm quen với văn học đối với sự  
phát triển ngôn ngữ trẻ, tôi đã nhận thức được rằng mình cần phải tìm tòi đưa ra được  
những nội dung phương pháp và hình thức dạy đổi mới để kích thích sự hứng thú, say  
của trẻ vào tiết học nhằm khuyến khích trẻ nói nhiều, đọc nhiều. nâng cao hiệu  
quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ.  
Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra “ Một số biện pháp phát triển ngôn  
ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học”.Đây một đề tài mà  
đã đưa lại những thành công nhất định cho tôi, nó góp phần không nhỏ đưa chất  
lượng chăm sóc nuôi dạy các cháu của nhà trường ngày một đi lên.  
2. Mục đích nghiên cứu.  
Nghiên cứu vềMột số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông  
qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học” nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện.  
Tìm ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.  
2
3. Đối tượng nghiên cứu  
- Thực hiện và áp dụng vào trẻmẫu giáo 5 tuổi, Trường mầm non tôi công tác.  
- Số trẻ nghiên cứu là 36 trẻ.  
4. Nhiệm vụ nghiên cứu  
4.1. Nghiên cứu cơ sở luận đề tàiMột số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ  
mẫu giáo 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn họcTrường mầm non  
tôi công tác.  
4.2. Nghiên cứu cơ sở thực trạng đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho  
trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học”.Trường mầm  
non tôi công tác.  
4.3. Đưa ra một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ : nói rõ,mạch lạc đặc biệt là  
phát triển vốn từ cho trẻmẫu giáo5 tuổi trường mầm non tôi công tác.  
4.4. Rút ra kết luận, đề xuất ý kiến.  
5. Phương pháp nghiên cứu.  
5.1.Nhóm thu thập xử lý thông tin thuyết  
- Tìm tài liệu  
- Phân tích tổng quát hoá cơ sở luận  
- Phương pháp thực nghiệm ( khảo sát)  
5.2. Nhóm thu thập xử lý thông tin thực tiễn  
- Phương pháp quan sát  
- Phương pháp điều tra  
- Phương pháp đàm thoại  
- Phương pháp tuyên truyền.  
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu  
Thời gian từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018  
3
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI  
1. Cơ sở luận  
Giáo dục Mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật.Khoa học này dạy trẻ  
không ngừng phát triển. Do vậy đòi hỏi làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có  
năng lực toàn diện, những phẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệm vụ giao  
phó, nhiệm vụ đó đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 06 tuổi phát triển một cách toàn  
diện.Trong những năm gần đây, nền kinh tế – xã hội của đất nước ta có sự phát triển  
không ngừng làm cho ngành Giáo dục nói chung và ngành học mầm non nói riêng  
cũng đẩy dần từng bước củng cố và phát triển.Để chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào  
thời đại của nền văn minh trí tuệ, thời đại của công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất  
nước, mục đích chung của của Giáo dục mầm non là phát triển tất ccác khả năng  
của trẻ, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người, một mặt  
đáp ứng các nhu cầu phát triển tổng thể hài hoà của trẻ về các mặt: thể chất, ngôn  
ngữ, nhận thức,thẩm m, tình cảm-xã hội. Mặt khác chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp  
1.Trong đó, nội dung phát triển ngôn ngữ một trong những nhiệm vụ vô cùng quan  
trọng của giáo viên mầm non. Mà một trong các mục tiêu của phát triển ngôn ngữ cho  
trẻ 5 tuổi là: hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nghe, đọc, phát âm và một số kỹ  
năng cần thiết cho việc học đọc, học viết như: cách lật giở sách, cách cầm bút tô viết  
chữ, khả năng phối hợp tay, mắt, biết diễn tả sự việc hoặc ý muốn của mình bằng câu  
đầy đủ một cách mạch lạc rõ ràng.Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là  
một việc rất quan trọng cần thiết.  
Trẻ 5 tuổi sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích  
cực hoá vốn từ, ngôn ngữ ca trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, trật tự hơn, mặc  
cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn  
cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển. quá trình được tiếp xúc với tác phẩm văn học  
phải từ dễ đến khó, từ dơn giản đến phức tạp.Khả năng đó sự phát triển trực tiếp  
của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm hội. Tuy nhiên khi đưa tác  
phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải những suy nghĩ sáng tạo lựa  
chọn những tác phẩm ngộ nghĩnh,dễ hiểu phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục  
trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển  
vốn từ của trẻ được mở rộng hơn.  
Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với hội và thiên  
nhiên, các mối quan hệ qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ nhận  
thức được rõ ràng, chính xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học.  
Là giáo viên trực tiếp dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi nhiều năm, tôi nhận thấy rằng  
việc tạo môi trường hoạt động văn học phong phú quanh trẻ sẽ góp phần tích cực và  
hiệu quả cao trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi. Từ những cơ sở lý  
4
luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Môt số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ  
cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn họcnhằm giúp  
trẻ lớp tôi phát triển ngôn ngữ nói riêng và phát triển toàn diện  
2.Thực trạng.  
* Khảo sát thực tế .  
- Đối với trẻ: 36 cháu, lớp mẫu giáo5 tuổi, Trường mầm non tôi công tác.  
- Đối vi giáo viên: 12 giáo viên dy khi 5 tui Trường mm non tôi công tác .  
- Về cơ sở vật chất: 6 lớp mẫu giáo 5 tuổi Trường mầm non tôi công tác.  
2.1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện:  
a. Thuận lợi:  
- Bản thân là giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ.  
khả năng đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe, tạo được môi trường hoạt động ở lớp  
phong phú.  
- Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, cơ sở vật chất đầy  
đủ.  
- Ban giám hiệu đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt chuyên  
đề văn học, hội thi đồ dùng đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập và rút kinh  
nghiệm.  
- Được sự tin yêu và ủng hộ của phụ huynh học sinh.  
b. Khó khăn:  
* Về phía bản thân và đồng nghiệp: Khi cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, nhiều  
giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp các môn học khác và chưa đầu tư sưu tầm các  
câu chuyện ngoài chương trình để đưa vào kế hoạch giáo dục.  
* Về phía trẻ : Một số phụ huynh chưa quan tâm đến giáo dục trẻ, bố mẹ các cháu đa  
số làm nông nghiệp hoặc thường đi làm ăn xa vắng nhà.  
- Lớp một số cháu nói ngọng do cấu tạo của bộ phận phát âm, do ngôn ngữ địa  
phươnghoặc do cách dạy con nói từ nhỏ ở nhà.  
- Một số trẻ còn nhút nhát, chưa được mạnh dạn tự tin.  
2.2. Số liệu điều tra.  
Tôi điều tra và đánh giá 36 trẻ lớp tôi theo các tiêu chí và kết quả như sau:  
Thể loại  
Khảo sát đầu năm  
Hứng thú: 12/36 trẻ  
Hiểu nội dung: 10/36 trẻ  
Thuộc tác phẩm: 11/36 trẻ  
Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng: 7/36 trẻ  
Trẻ thể hiện giọng thơ diễn cảm: 5/36  
Đạt  
33 %  
28%  
31%  
19 %  
14 %  
Thơ  
5
Hứng thú: 15/36 trẻ  
Hiểu nội dung:9/36 trẻ  
Trả lời câu hỏi rõ ràng: 6/36 trẻ  
Biết kể chuyện theo tranh thể hiện giọng điệu các  
nhân vật khác nhau: 4/36  
42%  
25%  
17%  
Truyện  
11%  
Tnhng thun li, khó khăn trên cơ sthc tế ca trường mm non tôi công tác,  
tôi mnh dn đưa ra mt sbin pháp sau.  
3. Những biện pháp thực hiện.  
3.1.Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ.  
3.2. Nghiên cứu kỹ tác phẩm.  
3.3. Hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.  
3.4. Lồng ghép các môn học khác khi cho trẻ LQTPVH.  
3.5. Tạo môi trường hoạt động cho trẻ ôn lại TPVH.  
3.6. Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn luyện thông qua lễ hội .  
3.7. Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.  
3.8. Tuyên dương khích lệ trẻ.  
4. Biện pháp thực hiện (biện pháp từng phần).  
4.1. Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ.  
Tôi tiến hành tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ 5 tuổi để so sánh với trẻ 5  
tuổi, từ đó biện pháp bồi dưỡng giáo dục trẻ 5 tuổi.  
* Đặc điểm phát âm:  
Nói chung trẻ đã phát âm tốt hơn, ít ê a, ậm ừ. Trẻ vẫn còn phát âm sai, những  
âm thanh khó có 2-3 âm tiết như: lựu nịu, hươu – hiu, lá- ná, nói – lói, chiêm chiếp  
– chíp chíp, Tuy nhiên lỗi sai đã ít hơn so với trẻ 4 tuổi.  
* Đặc điểm vốn từ:  
Ngay từ đầu năm học, tôi quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ  
cũng như khả năng chú ý, tiếp thu bài của trẻ trong hoạt động làm quen với tác phẩm  
văn học do tôi và giáo viên cùng lớp tổ chức.Qua quá trình giảng dạy tôi khảo sát khả  
năng cảm thụ văn học của trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghe một câu truyện, hoặc  
đọc cho trẻ nghe một bài thơ ngắn. Sau đó cho từng trẻ nói lại nội dung câu chuyện,  
bài thơ. Kết quả đạt như sau:  
+ 27-35% trẻ nhớ và nói được nội dung câu chuyện, bài thơ(Chưa rõ ràng).  
+ 40% trẻ chỉ nhớ một phần nội dung câu truyện, bài thơ (có sự giúp đỡ của cô giáo),  
trong đó còn có cháu rất ngọng.(cháu Đức Bách, Hải Dương)  
+ 30% trẻ không trả lời được câu hỏi của cô.  
6
Từ đó tôi cần chú ý nhiều hơn đến những trẻ vốn từ ít và còn nhút nhát như:  
cháu Nguyễn Danh Bảo Long, Trần Đức Bách, Nguyễn Hải Dương ... Qua đó tôi  
thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ở mọi lúc mọi nơi,trong giờ hoạt  
động góc, trước khi ngủ trưa hoạt động chiều. Việc làm này cũng góp phần giúp  
trẻ đến gần với văn học hơn và có thể nâng cao khả năng cảm thụ văn học của trẻ.Tôi  
cho trẻ dùng đồ dùng trực quan như tranh ảnh,rối,các con vật nhồi bông để trẻ liên hệ  
tới tác phẩm dễ dàng hơn.Trẻ nói được câu ngắn dần dần trẻ nói được câu dài  
hơn.Vốn từ của trẻ được mở rộng,trẻ mạnh dạn trước cô và các bạn.  
* Đặc điểm ngữ pháp:  
Trẻ sử dụng câu cụt hơn. Tuy nhiên trong một số trường hợp trẻ sử dụng từ vẫn  
chưa thật chính xác. ví dụ: Cô giáo: Ai đưa con đi lớp? Cháu: mẹ !  
Trẻ khả năng kể lại chuyện kể chuyện có trình tự logic. Thế nhưng qua  
tìm hiểu quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ 4 tuổi thì đa số trẻ chưa kể được  
chuyện theo trình tự logic.  
4.2. Nghiên cứu kỹ tác phẩm.  
Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết người giáo viên phải xác định mục  
đích - yêu cầu của tác phẩm phải thuộc tác phẩm. Từ đó đưa ra nội dung giáo dục  
phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Bên cạnh đó giáo viên phải chú  
ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm, đúng ngữ điệu của từng nhân vật trong  
truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, tư thế phù hợp với diễn biến của câu truyện thì mới  
thu hút sự chú ý của trẻ. Giọng đọc, giọng kể của nhịp nhàng, đúng nhịp điệu sẽ  
giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài thơ, câu truyện khả năng cảm thụ văn  
học của trẻ cũng được nâng cao,từ đó trẻ có mong muốn được thể hiện lại câu  
chuyện bài thơ giống cô.  
Muốn cho trẻ tập thể hiện giọng thơ tôi phải xác định tính chất của bài thơ với  
thể thơ lục bát, bài thơ có tính chất nhẹ nhàng tha thiết thì dạy trẻ đọc dịu dàng tình  
cảm thể hiện được tình cảm của mình với từng nhân vật trong bài thơ, với thể thơ 4  
chữ thì luôn có tính chất vui tươi nhí nhảnh...  
Khi cho trẻ kể lại truyện thì dạy trẻ xác định giọng kể của từng nhân vật trong  
câu chuyện: Với nhưng nhân vật hung ác giọng như thế nào?(dữ tợn,đanh đá...) Với  
bà tiên, ông bụt thì làm sao?( vang vang, ấm áp) Vơi các nhân vật hiền lành tốt bụng  
giọng lại phải thay đổi( dịu dàng, tha thiết,...)  
Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học thì người giáo viên phải luôn  
dành thời gian để đọc tác phẩm nhiều lần. vậy khi tôi dạy về văn học, tôi tin rằng  
mình cũng đã phần nào góp phần nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của  
trẻ để mở rộng vốn từ cho trẻ.  
7
4.3. Hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.  
Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ hay truyện.  
Muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học,  
đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ. Trước đây giáo viên thường sử dụng  
tranh minh hoạ làm đồ dùng chính trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm  
văn học. Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đại công nghệ thông tin (CNTT)  
nên việc ứng dụng CNTT vào bài giảng mang lại kết quả rất cao. Biện pháp này luôn  
gây sự chú ý, tò mò cho trẻ. vậy giáo viên nên đưa CNTT vào giảng dạy để mang  
lại kết quả cao.  
- Đơn giản là các hình ảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắc phù hợp cũng  
đã gây sự chú ý của trẻ.  
- Những bức tranh có sẵn của bài thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình, hay ta  
thể đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung như thế rất thu hút và gây hứng  
thú hơn cho trẻ.  
VD: Với bài thơ : Giữa vòng gió thơmtôi đã xây dựng đoạn phim hoạt hình về  
nội dung bài thơ, ngoài ra tôi còn làm đoạn phim về các loại con vật và hình ảnh các  
bạn nhỏ chăm sóc cây bà mình khi bà bạn nhỏ bị ốm. Kết hợp với nhạc đệm rất gần  
gũi với nội dung bài thơ làm cho trẻ dễ nhớ nội dung và tên,đặc điểm của các loại các  
con vật như vậy giúp trẻ thuộc bài thơ nhanh và sâu sắc hơn.  
HĐ dạy trẻ bài thơ: Giữa vòng gió thơm”  
- Trẻ sẽ rất hứng thú nghe cô kể chuyện hay đọc thơ kèm theo mô hình sa bàn những  
hình ảnh minh họa thật ngộ nghĩnh, đồng thời qua các hình ảnh đó trẻ sẽ ấn tượng  
8
sâu sắc, rõ nét hơn với nội dung bài thơ hay câu chuyện đó. Thông qua đó trẻ cũng dễ  
hiểu các từ mới trẻ khẳ năng dùng từ phù hợp với hoàn cảnh:  
Sa bàn câu chuyện : Bông hoa cúc trắng  
Không chỉ trong hoạt động học mà trong các hoạt động khác: Hoạt động góc,  
hoạt động đón trả trẻ,hoạt động chiều.... tôi còn cho trẻ làm quen với các tác phẩm  
văn học đã biết hoặc chưa biết thông qua các đồ dùng: Tranh ảnh, rối, băng đĩa,...và  
không gian tự nhiên cho trẻ thoải mái tự do lựa chọn cách thức LQTPVH như: Đọc  
truyện tranh,vẽ truyện tranh, chơi với các nhân vật trong chuyện, sắp xếp trình tự câu  
chuyện kể lại truyện theo cách của trẻ....Tôi luôn chú ý và giúp trẻ thể kể  
chuyện sáng tạo theo trình tự nội dung câu chuyện để làm giàu vốn từ cho trẻ  
9
Trẻ làm quen với nhân vật trong truyện  
HĐG: Trẻ tô màu nhân vật.  
Trong giờ hoạt động chiều tôi thường xuyên chia nhóm trẻ cho trẻ lựa chọn  
nhóm chơi với mỗi nhóm tôi thường tổ chức 1 hoạt động để trẻ cơ hội chơi mà  
học. Đối với góc văn học tôi thường xuyên tổ chức các hoạt động kể chuyện, đọc thơ  
mới cho trẻ nghe để chuẩn bị cho hoạt động gần nhất hoặc là các bài thơ câu chuyện  
có trong chủ đề mà không có cơ hội xây dựng vào kế hoạch hoạt động học LQVH vì  
một tuần chỉ có 1 buổi nên không thể xây dựng được số luợng phong phú được. Khi  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 23 trang huongnguyen 03/11/2024 630
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_mau_giao_5.docx