SKKN Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ Mầm non

- Đa số các bậc phụ huynh bận buôn bán, làm đồng ruộng nên ít có thời gian quan tâm chăm sóc con cái. Một số phụ huynh còn chủ quan, chưa tích cực quan tâm chăm sóc trẻ được chu đáo, chưa dạy trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân thường xuyên. Có nhiều phụ huynh còn nhận thức sai lệch về các dịch bệnh, chưa có hiểu sâu về dịch bệnh, chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ.
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Như cha ông ta xưa nay vẫn nói “SỨC KHỎE LÀ VÀNGđúng và cho đến bây  
giờ cũng vậy câu nói đó vẫn luôn luôn đúng trong bất cứ hoàn cảnh nào. Nhất là  
trong thời kỳ hiện nay với tốc độphát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa  
hiện nay đã làm cho không khí, nguồn nước của chúng ta đang dần bị ô nhiễm  
bởi những hóa chất, rác thải công nghiệp càng nhiều lại càng đe dọa đến sức  
khỏe của con người càng cao, chính vì vậy mà trong những năm gần đây tỉ lệ  
mắc bệnh hiểm nghèo tăng cao. Trước đây tỉ lệ mắc bệnh thường tuổi trung  
niên cao hơn so với trẻ em nhưng bây giờ thì ngược lại, do môi trường bị ô  
nhiễm đồng thời hóa chất sử dụng được đưa vào trong cuộc sống lại càng nhiều  
vậy đây cũng chính là yếu tố làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe con  
người nói chung và sức khỏe trẻ em nói riêng. Hôm nay qua bài viết sang kiến  
kinh  
nghiệm  
tôi  
cũng  
xin  
được  
chia  
sẻ  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non”Khi nói đến sức  
khỏe chúng ta phải biết sức khoẻ một trạng thái thoải mái, đầy đủ của con  
người về thể chất, tinh thần và xã hội. Khoẻ về thểchất là liên quan đến bệnh tật,  
di truyền, dinh dưỡng, luyện tập. Tinh thần thể hiện sự thoải mái trong cuộc  
sống, sự yêu thương, sự an toàn tâm lý, có niềm tin. Chúng ta cần coi trọng sức  
khoẻ, mọi người sức khoẻ thì công tác sẽ tốt, trẻ khoẻ thì học hành mới  
tốt, bố mẹ mới yên tâm gửi các cháu để công tác. Trường học cần một môi  
trường an toàn để trẻ học tập, vui chơi mà không có các nguy cơ xảy ra tai nạn,  
nơi đó trẻ khoẻ mạnh, sức đề kháng cao giúp trẻ phòng tránh được mọi bệnh tật.  
Trong cuộc sống này, không có gì quan trọng cho chúng ta bằng chính con  
người chúng ta, một thân thể không bệnh tật, một tâm hồn thoải mái, yên tĩnh đó  
hạnh phúc của con người. Nếu như chúng ta may mắn được sở hữu một sức  
khỏe tốt thì đồng nghĩa với việc chúng ta đang chủ lắm vững những thành  
công về mọi lĩnh vực. Sức khỏe vốn quý của con người, đặc biệt đối với trẻ  
mầm non, vì nếu trẻ sức khỏe tốt thì trẻ mới thể tham gia vào các hoạt  
động trong ngày một cách tích cực thoải mái, mới thể tương laicủa đất  
nước.  
Trong những năm gần đây, nước ta đã mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài,  
trú trọng đầu tư phát triển các ngành dịch vụ. Hơn nữa, do nước ta nằm trong  
vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm mật độ dân cư đông đúc, sự nhận  
thức về dịch bệnh của mỗi người dân còn chưa cao. Tất cả những nguyên nhân  
trên, khiến cho các dịch bệnh ngày càng gia tăng. Năm 2016- 2017 này, có rất  
nhiều dịch bệnh xảy ra như: Bệnh thuỷ đậu, sởi, sốt xuất huyết, Tay – Chân –  
Miệng, bệnh cúm AH5N9… Đặc biệt bệnh sởi đang bùng phát,lây lan rộng  
trên khắp địa bàn cả nước rất nguy hiểm. đang có nguy cơ “Tấn công” vào  
các gia đình, trường học mầm non, nhà trẻ. Tính từ tháng 2 đến đầu tháng 5 năm  
2016, nước ta có 4.085 trường hợp mắc sởi xác định trong số15.217 trường hợp  
sốt phát ban nghi sởi tại 62/63 tỉnh, thành phố. Riêng tại Nội, ghi nhận 1.500  
trường hợp mắc bệnh sởi, phân bố ở 538 xã phường ở 30 quận huyện, đến nay  
cả nước ghi nhận 135 trường hợp nặng xin về tử vong liên quan đến sởi tại  
khu vực miền Bắc. Hiện nay, tại địa phương phường Phúc Lợi, đã đang có  
1/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
nguy cơ xảy dịch bệnh sởi, dịch thủy đậu, dịch tay – chân – miệng. Phường  
Phúc Lợi một phường thuần nông rất đông dân cư, công tác vệ sinh môi  
trường còn hạn chế, điều này sẽ dẫn đến dịch bệnh dễ lây lan và bùng phát trên  
diện rộng.  
Với trẻ mầm non tất cả những gì xung quanh đều mới lạ, hấp dẫn trẻ, kích thích  
sự tò mò, khám phá của trẻ. Trtích cực hoạt động với các đồ dùng đồchơi mầm  
non mẫu giáo, thích chơi với cát, với nước, thích trao đổi giao lưu với các bạn,  
với người lớn. Song trẻ chưa ý thức được việc vệ sinh cá nhân, việc phòng  
chống dịch bệnh. Bên cạnh đó, cơ thể trẻ còn non nớt, sức đềkháng còn yếu.  
Môi trường học tập, vui chơi của trẻ thường tập trung nhiều trẻ khác. Tất cả  
những yếu ttrên rất dễ dẫn đến trẻ em mắc phải dịch bệnh. Chính vì vậy, người  
lớn cần phải sự hiểu biết về tầm quan trọng của việc làm tốt công tác phòng  
chống dịch bệnh cho trẻ và hình thành cho trẻ những thói quen giữ gìn vệ sinh  
cá nhân, ý thức phòng chống dịch bệnh cho trẻ. vậy làm thế nào, để phòng  
chống dịch bệnh xảy ra với trẻ trong trường mầm non nói chung . Điều này là  
một vấn đề cần được Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, nhân viên, phụ  
huynh quan tâm và tìm các biện pháp giải quyết để ngăn chặn kịp thời khi dịch  
bệnh xảy ra. Nhận thức được việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ việc làm  
quan trọng, cần thiết và là vấn đề cấp bách trong thời điểm hiện nay. Tôi đã trăn  
trở, suy nghĩ, làm cách nào để thể ngăn chặn được dịch bệnh xảy ra ở trường  
mình. Điều đó đã thôi thúc tôi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phòng chống  
dịch bệnh cho trẻ ở trường mầm non”, nhằm góp một phần nhỏ của mình  
vào trong côngtác phòng chống dịch bệnh của nhà trường đạt kết quả tốt hơn  
nữa.  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. CƠ SỞ LUẬN:  
Chúng ta đã biết và công nhận rằng: Sức khoẻ vốn quý của con người, điều  
kiện không thể thiếu, để giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. thế việc  
chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ một vấn đề cấp thiết hiện nay. Có được  
sức khỏe tốt sẽ giúp trẻ học tập tốt phấn đấu trở thành những nhân tài tương  
lai cho đất nước. Chăm sóc sức khỏe ban đầu đạt hiệu quả tốt mục tiêu quan  
trọng trong công tác giáo dục toàn diện cho trẻ trong trường học. Việc giáo dục  
bảo vệ sức khỏe cho trẻ hiện nay cũng mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà  
nước, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đặc biệt đối với trẻ em, sức khoẻ ảnh  
hưởng đến sphát triển thể lực, trí tuệ, yếu tố quyết định đến sự phát triển của  
trẻ sau này. Sức khỏe có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển về  
mọi mặt. vậy, để trẻ sức khỏe vui chơi học tập thì người lớn cần tích  
cực quan tâm, chăm sóc cho trẻ và có những biện pháp giữ gìn vệ cá nhân, vệ  
sinh phòng chống dịch bệnh, để bảo vệ sức khỏe cho trẻ.  
Đối với trẻ em, cơ thể còn non nớt, sức khỏe yếu rất dễ mắc phải các bệnh  
truyền nhiễm, nguy cơ tử vong cao. Hiện nay, những biến đổi khí hậu tựnhiên  
cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ. Môi trường tự nhiên: Đất, nước, ánh sáng,  
khí hậu, thời tiết,…Khi khí hậu thời tiết thay đổi, tỉ lệ mắc bệnh cũng thay đổi.  
những bệnh thường gặp nhiều vào mùa đông, trái lại những bệnh gặp  
2/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
nhiều vào mùa hè. Cũng những bệnh ở vùng này diễn biến nặng, nhưng khi  
chuyển sang vùng khác thì diễn biến nhẹ hơn,… Tất cảnhững điều đó liên quan  
tới việc cần phải phòng chống dịch bệnh bảo vệsức khỏe cho trẻ.  
2. THỰC TRẠNG:  
a. Đặc điểm tình hình:  
Năm học 2018-2019, tôi đã lên kế hoạch phòng chống dịch bệnh chi tiết cho  
từng tuần,từng tháng , kế hoạch năm.  
- Trường với tổng số học sinh của trường là 393 cháu được chia làm 11 lớp, tổng  
số giáo viên là 24 đồng chí, khối nhân viên gồm 14 đồng chí, ban giám hiệu có 3  
đồng chí trong đó 01 đồng chí hiệu trưởng, 01 đồng chí hiệu phó chuyên môn,  
01 đồng chí hiệu phó nuôi dưỡng.  
*Thuậnlợi:  
- Trường mới được xây dựng với cơ sở hạ tầng khang trang, sạch đẹp.- Có  
phòng y tế riêng biệt, rộng rãi, có đầy đủ trang thiết bị sơ cấp cứu ban đầu cho  
trẻ.  
- Có nhân viên y tế học đường chuyên trách  
- Được sự quan tâm của Phòng giáo dục đào tạo quận Long Biên và Ban  
giám hiệu trường Mầm non chỉ đạo sát sao về công tác chămsóc sức khỏe ban  
đầu cho trẻ. Bản thân tôi là một nhân viên y tế chuyên trách tại trường đã được  
đi tập huấn chuyên đề: “Chăm sóc sức khỏe và phòng chống dịch bệnh cho trẻ ở  
trường mầm non” tôi nhận thấy mình cần phải cố gắng, nhiệt tình tâm huyết với  
nghề, có kinh nghiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục theo yêu cầu  
đổi  
mới  
của  
ngành.  
* Khó khăn:  
- Do sự nhận thức về chăm sóc dinh dưỡng của các bậc phụ huynh còn chưa  
được dúng theo khoa học hầu hết phụ huynh chỉ nghĩ con chỉ cần béo tốt là  
được chưa trú trọng đến các chất, chính vì vậy tỉ lệ trẻ béo phì, suy dinh dưỡng,  
thấp còi cuối năm 2017 -2018 vẫn còn 2% . Đây một yếu tố bất lợi lớn trong  
vấn đề về sức khỏe cho trẻ.  
- Hệ thống thoát nước ngầm đôi lúc vẫn bị ứ đọng nên không đảm bảo vệ sinh.  
- Tình trạng thiếu nước sạch diễn ra thường xuyên ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng  
ngày của trẻ.  
- Vốn kiến thức, kỹ năng của trẻ về việc vệ sinh cá nhân còn hạn chế, thêm vào  
đó trẻ chưa kỹ năng trong việc vệ sinh cá nhân và bảo vệ sức khỏe cho bản  
thân.  
- Đa số các bậc phu huynh bận buôn bán, làm đồng ruộng nên ít có thời gian  
quan tâm chăm sóc con cái. Một số phhuynh còn chủ quan, chưa tích cực quan  
tâm chăm sóc trẻ được chu đáo, chưa dạy trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân  
thường xuyên. Có nhiều phụ huynh còn nhận thức sai lệch về các dịch bệnh,  
chưa hiểu sâu về dịch bệnh, chưa nhận thức được tầm quan trọng của công  
tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ.  
- Phường một phường mới được quy hoạch mở rộng tuyến đường 21 mét, các  
khu công nghiệp, khu thương mại mọc lên rất nhiều chính vì đặc thù như vậy  
3/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
nên rất nhiều khả năng gây bệnh cho người dân trong phường, trẻ em có nguy cơ  
mắc các dịch bệnh rất cao.  
- Phòng y tế vẫn còn thiếu một số vật dụng sơ cấp cứu ban đầu như cáng cứu  
thương, huyết áp trẻ em.  
Xuất phát từ những đặc điểm chung của trường, lớp những khó khăn thuận  
lợi trên. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ  
rất cần thiết do ngành giáo dục mầm non, do y tế, ban giám hiệu yêu cầu. Bản  
thân tôi đã không ngừng đưa ra các mục tiêu, những giảipháp để tháo gỡ khó  
khăn và phát huy mọi thuận lợi để ngăn chặn dịch bệnh xảy ra ở trường nói  
riêng và để phòng tránh dịch bệnh lây lan ra cộng đồng nói chung.  
3. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
Được Sự quan tâm chỉ đạo của sở giáo dục&đào tạo và phòng giáo dục&đào  
tạo Quận Long Biên. BanGiám Hiệu của trường đã nhận thức đúng đắn đánh  
giá việc chăm sóc sức khoẻ,dinh dưỡng cho trẻ mầm non là rất quan trọng.  
Xác địnhđược sự nguy hại của dịch bệnh, theo kinh nghiệm là: “phòng  
bệnh hơn chữa bệnh”. Ngay từ đầu đã kế hoạch chỉ đạo toàn trường thực  
hiệntốt công tác chăm sóc sức khoẻ,dinh dưỡng tạo môi trường an toàn cho trẻ  
và phòng chống bệnh dịch. Trường mầm non hiện đang chăm sóc, nuôi dạy  
393cháu từ 24 tháng đến 5 tuổi, 11lớptrong đó: 02 Lớp nhà trẻ,03 lớp mẫu  
giáo bé, 3 lớp 4 tuổi, 3 lớp 5 tuổi. Có y tế họcđường chăm sócsức khoẻ thực  
hiện cân đo, theo dõi biểu đồ phát triển của trẻ, làm sổ sách theo quy định  
chungcủa ngành. Trường đã thực hiện một số biện phápcó hiệu quả tốt  
trongcông tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mầm non và phòng chống bệnh dịchtạo  
môi trường an toàn cho trẻ mầm nonnhư sau:Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức  
khoẻ,dinh dưỡng và phòng chống dịch bệnh cho giáo viên, nhân viên toàn  
trường : Mời giáo viên về trường giảng theo định kỳ hàng năm,nhất những  
đợt dịch. Cập nhật kịp thời và tìm hiểu kiến thức trong sách, báo,tạp chí, trên  
mạng Internet...Thực hiện tốt công tác phối kết hợp giữa các bộ phận trong nhà  
trường vớicác cơ quan hữu quan :Sở y tế, trung tâm y tế quận...3.1Biện pháp  
1: Làm tốt công tác tuyên truyền: để làm tốt công tác tuyên truyền thì phải xây  
dựng kế hoạch cụ thể:  
*. Thành lập ban chỉ đạo phòng chống dịch của nhà trường:  
* Về công tác chuẩn bị cơ sở vật chất trong phòng dịch:  
- Phòng y tế: chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, thuốc để xử cấp cứu theo dõi tại  
chỗ.  
- Chuẩn bị các khẩu hiệu tuyên truyền hướng dẫn về dịch bệnh.  
- Chuẩn bị phương tiện trong công tác vệ sinh cá nhân học sinh và giáo viên tại  
trường.  
* Công tác tuyên truyền về dịch trong nhà trường:  
-Việc bảo đảm cho các cháu được an toàn, khỏe mạnh rất quan trọng.Đồng  
thời chế độ dinh dưỡng đủ năng lượng,cân đối các chất, đủ vitamin và khoáng  
chất (đặc biệt là canxi ,B1) cũng rất cần thiết để trẻ phát triển toàn diện cả thể  
chất lẫn tinh thần. Do đó phải hướng dẫn cho các lớp lồng ghép vào chương  
trình giáo dục trẻ và tuyên truyền với phụ huynh học sinh nội dung việc chăm  
4/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
sóc sức khoẻ, dinh dưỡng.Tư vấn cho phụ huynh về cách lựa chọn thực phẩm,  
lên thực đơn phù hợp với trẻ -đảm bảo cân đối, đủ chất, đủ lượng và an toàn vệ  
sinh thực phẩm (ATVSTP).Ví dụ: Lồng ghép các nội dung về chế độ dinh  
dưỡng cho trẻ giáo viên cần hỏi các con hôm nay các con ăn món gì? Ăn các  
loại rau củ nào? Các loại thực phẩm này có những lợi ích gì cho súc khỏe?....  
Không những thếgiáo viên và ban giám hiệu cần treo những hình ảnh tuyên  
truyền ở các góc phụ huynh nhóm lớp ở bảng thông báo của trường nhằm  
giúp cho phụ huynh theo dõi các chế độ ăn chế độ sinh hoạt hằng ngày của  
trẻ để phhuynh phối hợp với nhà trường chăm sóc nuôi dưỡng trtheo một thể  
thống nhất.  
-Bệnh dịch ảnh hưởng lớn đến tính mạng con người cả cộng đồng, đặc biệt  
trẻ em sức đề kháng còn rất yếu nên dễ mắc. Trong trường học số người tập  
trung đông, nhiều thành phần phức tạp do đó việc tuyên truyền giáo dục ý thức  
phòng bệnh cần thiết. Đặc biệt với phụ huynh học sinh: Có các bảng tuyên  
truyền ở lớp, ở những nơi mọi người hay qua lại trong trường, hoặc trao đổi trực  
tiếp với phụ huynh  
- In ấn tài liệu tuyên truyền về công tác vệ sinh phòng chống dịch bệnh phát cho  
mỗi học sinh và giáo viên.  
- Dán những thông tin liên quan về dịch: triệu chứng bệnh, các biện pháp phòng  
chống và phòng ngừa tại phòng y tế  
- Tổ chức một buổi tuyên truyền tập trung về dịch bệnh hoặc tận dụng thời gian  
họp phụ huynh đầu năm và trong giờ đón trả trẻ.  
- Nhắc nhở giáo viên theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ ở lớp, không nhận trẻ  
bị ốm. Hướng dẫn giáo viên theo dõi sức khoẻ của trẻ như: sốt cao đột ngột liên  
tục, đau cơ, đau đầu, nổi ban trên da, xuất huyết, loét miệng, vết loét hay phỏng  
nước, lòng bàn tay, lòng bàn chân,…thì phải thông báo ngay với phụ huynh và y  
tế  
trong  
nhà  
trường.  
- Hướng dẫn các cháu tăng cường sức khỏe của bản thân và công tác vệ sinh cá  
nhân hằng ngày, thói quen mắc màng khi ngủ kể cả ban ngày, rửa tay bằng xà  
phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh...- Phổ biến cho giáo viên và học sinh  
toàn trường biết thực hiện các quyết định của ban chỉ đạo phòng chống dịch  
của nhà trường- In ấn và dán: 6 bước của quy trình rửa tay cơ bản trên mỗi chậu  
rửa tay của giáo viên và của trẻ.  
3.2 Biện pháp2: Công tác chăm sóc sức khoẻ của trẻ :  
*.Hàng ngày giáo viên có trách nhiệm theo dõi sức khoẻ của trẻ từ khi trẻ đến  
lớp đến khi trả trẻ. Khi chuyển mùa, khí hậu thay đổi phải chú ý để biện pháp  
phòng ngừa cho trẻ như: ( thời tiết lạnh thì phải chúý cho các con mặc thêm  
quầnáođủấm, uống nướcấm…), nếu trẻ dấu hiệu mệt mỏi khác thường phải  
mang trẻ ngay xuống phòng y tế để theo dõi và xử trí kịp thờivà gọiđiện báo cho  
gia đình biết tình hình của con đểđón con vềđi khám vàđiều trị tiếp.  
Nhân viên y tế phải trực tại trườngđể xử trí khi có trường hợp xấu xảy ra và  
nhận thuốcphụ huynh gửi cho trẻ uống. sổ nhật được ghi rõ tên trẻ, lớp,  
tên thuốc, hàm lượng, liều uống, lốản xuất để đề phòng xảy ra tác dụng không  
5/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
mong muốn. Ghi sổ nhật sứckhoẻ hàng ngày cho trẻ, diễn biến đặc biệt  
không.  
dụ: Khi những trẻ diễn biến đặc biệt giáo viên đưa trẻ xuống phòng y tế  
khám và sơ cấp cứu ban đầu rồi gọiđiện báo cho phụhuynh biết tình hình của  
con đếnđón con về và trao đổi phụ huynh về tình học tập cũng ntình hình sức  
khỏe của trẻ để những xử kịp thời, Những hoạt độngđó được ghi rõ ràng từ  
lúc phát hiện trẻ bất thường đến khi trẻ được gia đìnhđón về.  
*. Kiểm tra sổ nhật ký hàng ngày theo dõi sức khoẻ của trẻ ở các lớp, tủ thuốc  
của trường và có sổ nhật ký ghi theo dõi các thuốc phụ huynh gửi cho trẻ uống:  
tên thuốc,giờ uống,liều lượng, hạnsửdụng, số lô và chữ của phụ huynh .Chú  
ý theo dõi các cháu vừa khỏi ốm đi học. Kiểm tra sĩ số học sinh hàng ngày, tỉ lệ  
chuyên cần hàng tháng. Kiểm tra, đôn đốc công tác vệ sinh các lớp, các bộ phận  
và môi trường xung quanh trường.* Trang bị cấp cứu:  
-Tủ thuốc của trường gồm có:Dụng cụ sơ cấp cứu thuốc thiết yếutheo quy  
định. Địnhkỳ kiểm travà mua bổ xung thuốc, cơ sở vật chất, phương tiện, dụng  
cụ, thuốc men cho phòng ytế. Mua tài liệu về chăm sóc sức khoẻ và tham gia các  
lớp tập huấn học tập về chăm sóc sức khoẻcủa trẻ do sở, phòng , trung tâm y tế  
tổ chức.  
*.Đầu năm cuối năm đều tổ chức khám sức khoẻ cho trẻ. Theo kế hoạch năm  
học 2016-2017của trường mầm non . Ngày 06/3/2017 Trường mầm non đã tổ  
chức khám sức khỏe cho toàn thể các cháu đợt 2 năm học 2016- 2017.Trong các  
hoạt động của nhà trường, công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ một  
việc làm luôn được nhà trường đặc biệt quan tâm. Từ nhiều năm nay, việc tổ  
chức khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ đã được nhà trường duy trì thành nề nếp  
thực hiện thường xuyên theo kế hoạch. Ngay từ đầu năm học 2016 – 2017 nhà  
trường đã phối hợp với Trung tâm y Quận Trạm y tế của phường để tổ chức  
khám sức khỏe toàn diện cho toàn thể các con trong trường. Sau đợt khám đầu  
tiên, ban chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhà trường đã tổng hợp kết quả khám  
và có thông báo ngay đến các phụ huynh học sinh bằng văn bản, công khai lên  
trang Web của nhà trường. Từ đó phụ huynh học sinh đã đưa con đến chuyên  
khoa thăm khám sâu hơn để biện pháp trong điều trị, chăm sóc trẻ kịp thời.  
6/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
Các y bác sĩ đang thực hiện khám sức khỏe cho các con  
Đợt khám sức khỏe lần 2 này, nhà trường cũng đã lên kế hoạch, thông báo lịch  
khám tới phụ huynh, chủ động phối hợp cùng trạm y tế để đạt tỉ lệ khám 100%.  
Các y bác sĩ của Trung tâm y tế kết hợp cùng trạm y tế phường đã khám và kiểm  
tra với các nội dung kiểm tra: Cân nặng, chiều cao, khám tai, mắt, mũi, họng,  
kiểm tra tim phổi một số bệnh liên quan đến đường hấp, da liễu ... Kết quả  
kiểm tra sức khoẻ của các con đã được cán bộ y tế của trung tâm y tế Quận, cán  
bộ y tế phường, nhân viên y tế nhà trường ghi chép cụ thể trong sổ theo dõi sức  
khỏe, chấm biểu đồ phân loại sức khỏe trẻ được giáo viên nhà trường thông  
báo đến phụ huynh. Đặc biệt một số trẻ mắc bệnh đã được thông báo đến từng  
phụ huynh để biện pháp điều trị kịp thời, tốt nhất.  
7/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
Trẻ đã được sự chủ động trong khám sức khỏe cùng bác sỹ  
Đặc biệt trong năm 2018-2019 Phường thực hiện nhiệm vụ làm điểm triển  
khai việc lập hồ sơ, khám, quản sức khỏe toàn dân của quận Long Biên. Sau  
khi có kết quả tổng hợp khám, Ban giám hiệu nhà trường đã cử đại diện: 01 đ/c  
Ban giám hiệu, nhân viên văn phòng, nhân viên y tế, cán bộ phụ trách CNTT, 01  
giáo viên chủ nhiệm tham gia tập huấn sử dụng phần mềm hồ sơ quản sức  
khỏe cá nhân theo kế hoạch của UBND Quận vào ngày 09 tháng 3 năm 2017 tại  
Phòng Tin học trường THCS Phúc Đồng. Các đồng chí nhận nhiệm vụ theo giấy  
triệu tập khẩn của UBND quận đã hết sức nhiệt tình , trách nhiệm hoàn thành tốt  
nhiệm vụ được giao không kể ngày nghỉ cuối tuần. Trong mấy ngày tập trung  
cao độ, các đồng chí đã hoàn thiện việc khai Phiếu hồ sơ quản sức khỏe cá  
nhân của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tại nhà trường nhập vào  
phần mềm hồ sơ quản sức khỏe cá nhân.  
8/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
Các đồng chí CB, GV, NV của trường tập huấn sử dụng, nhập dữ liệu phần  
mềm hồ sơ quản sức khỏe cá nhân.  
Khám sức khoẻ định kỳ cho các cháu là việc làm hết sức cần thiết. Thông qua  
việc khám sức khỏe định kỳ cho trẻ đã góp phần không nhỏ vào việc phát hiện  
sớm một số bệnh thường gặp ở trẻ, nâng cao nhận thức cho phụ huynh về phòng  
chống các bệnh thường gặp ở lứa tuổi mầm non. Qua hồ sơ quản sức khỏe cá  
nhân điện tử, qua trang Web của trường, từ đây phụ huynh học sinh cũng như  
toàn thể CBGVNV nhà trường cơ hội khám, theo dõi sức khỏe tiện ích  
nhất. Hoạt động này đã đem lại sự phấn khởi, tin tưởng của các bậc phụ huynh  
về một môi trường giáo dục an toàn và thân thiện, góp phần khẳng định, nâng  
cao chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường.  
*.Theo quy định chung của sởsổsách ytế gồm có:  
+
Sổ nhật sức khoẻtoàn trường : Ghi rõ từng ngày, nếu có gì đặc biệt phải ghi  
ngày, giờ, tên trẻ, lớp, diễn biến, chẩn đoán, xử trí, đến khi trả trẻ vềvà kết quả..  
+ Sổ sức khoẻ của từng cháu : Biểu đồ sức khoẻ theo dõi cân nặng chiều cao  
định kỳ (tháng 8,12,4).Lên lịch cânđo cho từng lớp, nếu cháu nào nghỉ học sẽ  
cân bù vào ngày sau khi cháu đi học,theo dõi sự cân đo của từng lớp..  
+ Sổ theo dõi sức khoẻ của trẻ toàn trường : số cháu kênh bình thường,tỉ  
lệ suy dinh dưỡng,béo phì , tỉ lệ bệnh tật tăng cân, giảm cân…  
+ Sổ theo dõi trẻ suy dinh dưỡng ,béo phì , trẻ dưới 24 tháng tuổi trẻ mắc các  
bệnhmạn tính:tim,hen,động kinh, tự kỷ...+ stheo dõi bệnh học đường.3.3 Biện  
9/24  
Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non  
pháp 3: Công tác vệ sinh trong nhà trường:+ Địa điểm xây dựng trường: ở nơi  
trung tâm dân sinh sống. Thuận tiện cho việc đi lạiđưa trẻ đến trường, xa nơi  
phát sinh ra các khí độc, khói bụi, tiếng ồn. Sân trường bằng phẳng rộng rãi có  
đường thoát nước.  
+ Các công trình:-Cung cấp nước sạch: Đảm bảo đủ nước sạch để sử dụng trong  
khâu chế biến thực phẩm cũng như trong sinh hoạt vệ sinh hàng ngày cho cô  
trẻ. Nước uống nhà trườngđã hợp đồng với công ty nước uống tinh  
khiếtđảm bảođủđiều kiện vệ sinh và có giấy chứng nhậnđạt tiêu chuẩn.  
-Nhà vệ sinh xây dựng đảm bảo các điều kiện vệ sinh của giáo viên, nhân  
viênriêng và của học sinh riêng, nam riêng, nữ riêng.-Hàng ngày thu gom rác ở  
các lớp, các phòng và sân trường về một chỗ, phải có thùng chứa rác theo quy  
địnhvàcó xe chở rác đi hủy hằng ngày.  
-Có hệ thống cống rãnh kín để dẫn thoát nước mưa, nước thải từ trường vào hệ  
thống cống chung.  
-Nhà bếp: Đảm bảo trật tự vệ sinh thực hiện theo thông 04/1998/TT/BYT  
củaBộ Y Tế ban hành ngày 23 tháng 3 năm 1998 hướng dẫn thực hiện quản lý  
an toàn vệ sinh thực phẩm.  
-Vệ sinh lớp học: Đảm bảo không khí thông thoáng : Nhắc các cô giáo mởquạt  
vừa phải, mát về mùa hè, ấm về mùa đông.  
+ Đảm bảo đánh sáng: Thường xuyên kiểm tra hệ thống đèn điện, mở hết cửa  
sổ khi trẻ hoạt động học tập.  
+ Về độ ẩm: Đảm bảo thoáng, khô ráo.  
+ Sắp xếp đdùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.  
+ Tổng vệ sinh chung: Cọ rửa nền nhà, hành lang bằng xà phòng và nước lau  
rửa sàn nhà hàng ngày và hàng tuần.  
+ Phòng ăn, ngủ, học, chơi đảm bảo thông gió thoáng khí đủ ánh sáng, đảm bảo  
yên tĩnh và lau dọn thường xuyên.  
dụ: theo qui định của trường giáo viên cần phải đi sớm lau chùi phòng học  
mở cửa scho thoáng, sau mỗi bữa ăn của trẻ 1 giáo viên vệ sinh cho trẻ 1 giáo  
viên dọc dẹp lau chùi phòng ăn bằng nước lau sàn nhà, đến cuối ngày giáo viên  
cũng xịt thuốc muỗi trong phòng và lau chùi... để nhằm đảm bảo môi trường vệ  
sinh cho trẻ.  
+ Môi trường xung quanh:  
- Trồng cây xanh, bố trí cây cảnh theo nhiều dáng kiểu để tạo bóng mát, vẻ đẹp  
xanh sạch cho cảnh quan môi trường sư phạm.  
- Thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực trong và ngoài trường  
- Các lớp tiến hành vệ sinh khu vực đã được nhà trường phân công.  
- Vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh, xử lý rác hàng ngày, súc rửa thả cá  
vào các bể nước,…..  
- Giữ gìn môi trường, nhà vệ sinh, học sinh và giáo viên bằng việc vệ sinh hằng  
ngày.  
- Liên hệ với trạm để tiến hành kết hợp khi có dịch xảy ra.  
3.4 Biện pháp 4;Xây dựng kế hoạch đối với công tác y tế học đường trong  
trườngmầm non:  
10/24  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 23 trang huongnguyen 22/05/2024 1210
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phong_chong_dich_benh_cho_tre_mam_non.docx