SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi

Xuất phát từ những lý do trên bản thân tôi luôn trăn trở và suy nghĩ xem làm thế nào để dạy kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả, trẻ dễ tiếp thu lại hứng thú với các bài học. Quan trọng là làm thế nào để có sự phối hợp cùng phụ huynh để cùng dạy trẻ mọi lúc mọi nơi nhằm mang lại hiệu qủa cao.
Từ những trăn trở của bản thân, từ những thực tế trong các hoạt động dạy kỹ năng sống cho trẻ ở trường tôi, từ những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi mầm non “học bằng chơi, chơi mà học”, nên tôi đã lựa chọn sưu tầm một số bài học kỹ năng phù hợp với trẻ mầm non (4- 5tuổi) và thiết kế dưới dạng bài tập qua phần mềm powerpoint nhằm giúp trẻ tiếp thu một cách dễ dàng và hứng thú.
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG  
TRƯỜNG MẦM NON ĐAN PHƯỢNG  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG SỐNG  
CHO TRẺ MẪU GIÁO 4- 5 TUỔI  
Lĩnh vực  
Cấp học:  
Tên tác giả  
: Giáo dục mẫu giáo  
: Mầm non  
: Bùi Thị Mỹ  
Đơn vị công tác : Trường mầm non Đan Phượng  
Chức vụ  
: Giáo viên.  
NĂM HỌC 2019 – 2020  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
A - ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:  
1. Lý do về mặt luận:  
Những năm gần đây ngành giáo dục đã đang tiến hành đổi mới giáo  
dục, nhất cấp học mầm non. Mục tiêu của việc đổi mới giáo dục nhằm phát  
triển toàn diện về mọi mặt “Thể chất - Nhận thức – Ngôn ngữ - Thẩm mĩ – Tình  
cảm hội”. Nhưng chỉ như vậy thôi thì chưa đủ, chúng ta còn cần cung cấp  
cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết. lẽ chúng ta đã nghe rất nhiều về cụm  
từ “kỹ năng sống” và “giáo dục kỹ năng sống”. Nhưng bạn thực sự hiểu kỹ năng  
sống là gì chưa?  
nhiều quan điểm khác nhau về kĩ năng sống: Theo Tổ chức Y tế thế  
giới (WHO), “kỹ năng sống” là khả năng để có hàng vi thích ứng và tích cực,  
giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của  
cuộc sống hàng ngày.  
Theo quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), “kỹ năng sống” là cách tiếp  
cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự  
cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.  
Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc, “kỹ năng  
sốnggắn với 4 trụ cột của giáo dục là: Học để biết, gồm các kỹ năng tư duy  
(Như: Tư duy phê phán, duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận  
thức được hậu quả…); Học để làm người gồm các kĩ năng cá nhân như: ứng phó  
với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…; Học để sống với  
người khác gồm các kỹ năng hội như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định,  
hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; Học để làm gồm các kỹ  
năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận  
trách nhiệm…  
Từ những khái niệm trên có thể thấy, “kỹ năng sống” bao gồm một loạt  
các kỹ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Nói cách  
khác “kỹ năng sống” chính là khả năng làm chủ của bản thân của mỗi người, là  
khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với hội, khả năng ứng  
phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.  
Tuy nhiên có thể thấy rất rõ ràng là kỹ năng sống luôn gắn với các giá  
trị. Các giá trị sống đúng đắn kết tinh được truyền lại như sự tôn trọng, sống  
trách nhiệm, yêu thương, sự tự tin, sự sáng tạo, lòng ham hiểu biết…, các giá trị  
này được truyền đạt lại nhằm giáo dục giúp cho con người sống chuẩn mực  
và góp phần vào sự tiến bộ hội. Giáo dục kỹ năng sống rất quan trọng và  
cần thiết cho trẻ mầm non. Giáo dục kỹ năng sống giúp cho trẻ phát triển nhân  
1/26  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
cách, thể chất, tình cảm, giao tiếp, ngôn ngữ, tư duy một cách hoàn thiện, nền  
tảng để trẻ tự tin bước vào giai đoạn tiếp theo.  
2. Lý do về mặt thực tiễn:  
Trong những năm gần đây giáo dục kỹ năng sống một nội dung đang  
được các nhà trường, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh quan tâm. Chính vì  
vậy nhiều lớp học dạy trẻ kỹ năng sống được mở ra, nhiều đoạn phim hoạt hình  
dạy kĩ năng sống cho trẻ được sản xuất, các thông tin trên mạng tuyên truyền về  
kỹ năng sống cũng nhiều hơn giúp cho giáo viên và phụ huynh học sinh có  
nguồn tài liệu để tham khảo.  
Đầu năm học 2019- 2020, được sự phân công của Ban giám hiệu nhà  
trường, tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi B1 với nhiệm vụ  
chăm sóc và giáo dục trẻ.  
Với trẻ của lớp tôi thì tôi có thể thấy được rõ nét: Trẻ chưa những kỹ  
năng trong giao tiếp, ứng xử với người lạ, ...., trẻ chưa kỹ năng trong mọi  
hoạt động.  
Về phía phụ huynh, họ quan tâm đến con nhưng không phải phụ huynh  
nào cũng hiểu biết để rèn trẻ kỹ năng sống đúng cách.  
Không phải giáo viên nào cũng đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu các bài  
học về kĩ năng sống cho trẻ, sao cho phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với nhận  
thức của trẻ. Khi đã sưu tầm được hệ thống các bài học kỹ năng sống cho trẻ phù  
hợp rồi thì sao? Liệu cách dạy, cách truyền đạt, cách mang tri thức đến cho trẻ  
như thế nào cho phù hợp, đạt hiệu quả cao, trẻ hứng thú, tiếp thu nhanh không bị  
gò bó, áp đặt…  
Xuất phát từ những lý do trên bản thân tôi luôn trăn trở và suy nghĩ xem  
làm thế nào để dạy kỹ năng sống cho trẻ đạt hiệu quả, trẻ dễ tiếp thu lại hứng thú  
với các bài học. Quan trọng là làm thế nào để sự phối hợp cùng phụ huynh để  
cùng dạy trẻ mọi lúc mọi nơi nhằm mang lại hiệu qủa cao.  
Từ những trăn trở của bản thân, từ những thực tế trong các hoạt động dạy  
kỹ năng sống cho trẻ ở trường tôi, từ những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi  
mầm non “học bằng chơi, chơi học”, nên tôi đã lựa chọn sưu tầm một số bài  
học kỹ năng phù hợp với trẻ mầm non (4- 5tuổi) thiết kế dưới dạng bài tập  
qua phần mềm powerpoint nhằm giúp trẻ tiếp thu một cách dễ dàng và hứng thú.  
Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ  
năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi”. Nhằm góp phần năng cao hiệu quả, chất  
lượng của giáo dục.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:  
2/26  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
- Giáo viên: Đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục trẻ, sáng tạo đồ dùng đồ  
chơi để tạo hứng thú cho trẻ.  
- Trẻ: Tự tin, thoải mái, tiếp thu nhanh, luôn hứng thú trong mọi hoạt động và có  
kỹ năng trong cuộc sống hằng ngày.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:  
“Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi”  
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT- THỰC NGHIỆM:  
- Trẻ mẫu giáo nhỡ 4 tuổi B1  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  
Quá trình thực hiện đề tài, tôi sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:  
- Phương pháp nghiên cứu luận.  
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.  
- Phương pháp quan sát.  
- Phương pháp đánh giá.  
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.  
VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN  
- Phạm vi áp dụng: Trẻ mẫu giáo nhỡ 4 tuổi B1.  
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2019 đến hết tháng 03/2020.  
3/26  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
B. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1. Tình trạng khi chưa thực hiện  
Giáo dục kỹ năng sống một quá trình tác động sư phạm mục đích, có  
kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến  
thức và thái độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ hội,  
thực hiện công việc, ứng phó hiệu quả với các yêu cầu thách thức của cuộc sống  
công việc hàng ngày.  
Kỹ năng sống được hình thành theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào  
môi trường sống và giáo dục. Trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non đó  
những hoạt động tích cực, hướng vào những hoạt động cá nhân hoặc một  
nhóm trẻ với mục đích giúp trẻ thể ứng phó hiệu quả với các tình huống,  
thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Định hướng của giáo dục kỹ năng sống  
cho trẻ là giúp trẻ làm chủ bản thân, ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã  
hội, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần thể chất, ng  
phó tích cực trong các tình huống của cuộc sống.  
Trong quá trình nghiên cứu đề tài bản thân tôi đã thấy những thuận lợi và  
khó khăn sau:  
a. Thuận lợi:  
Được sự quan tâm và chỉ đạo sát xao của BGH nhà trường.  
Bản thân tôi là một giáo viên có trình độ chuẩn vchuyên môn, nhiệt tình,  
yêu nghề mến trẻ, nắm vững phương pháp.  
Phương tiện truyền thông và công nghệ thông tin ngày càng hiện đại giúp  
giáo viên tìm kiếm và khai thác thông tin một cách thuận lợi.  
Được phụ huynh tin yêu, tôn trọng ủng hộ nhiệt tình.  
Phụ huynh nhiệt tình, luôn ủng hộ mọi hoạt động của trường, của lớp.  
b. Khó khăn:  
Trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, chưa kĩ năng giải quyết các  
tình huống đơn giản hàng ngày.  
Kỹ năng chia sẻ bày tỏ cảm xúc duy nghĩ, mong muốn của bản thân còn  
hạn chế.  
Nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, nhiều trẻ hiếu động.  
Thực tế kết quả khảo sát trẻ đầu năm.  
2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện.  
Từ những tình hình thực tế trên, tôi tiến hành khảo sát thực trạng trẻ lớp 4  
tuổi B1 ngay từ đầu năm học và có được kết qusau:  
Bảng đánh giá kêt quả khảo sát: Sĩ số trẻ 38 trẻ (phía cuối sáng kiến)  
4/26  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
1. Biện pháp 1: Tự học hỏi nâng cao sự hiểu biết của mình các kiến thức về  
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ  
một giáo viên với lòng yêu nghề mến trẻ luôn mong muốn những giờ  
dạy cho trẻ nói chung và các giờ dạy kỹ năng nói riêng đạt kết quả cao tôi đã cố  
gắng phấn đấu dạy trẻ làm sao để các kiến thức kỹ năng cung cấp đến trẻ thật  
gần gũi, dễ hiểu trẻ dễ dàng thực hiện được như việc trẻ thực hiện “cơm ăn nước  
uống” hằng ngày. Trẻ không có cảm giác gò ép trong giờ hoạt động kỹ năng  
sống trẻ cảm giác như đang được thể hiện bản thân. Trẻ thể hiện được  
những gì mà trẻ đã được học được quan sát để thực hiện các năng mà cô đã  
dạy. Đây là cơ sở hình thành cho trẻ thói quen có nề nếp có ý thức thực hiện các  
kỹ năng sống cho bản thân, tạo tiền đề cho việc hình thành nhân cách cho trẻ về  
sau này.  
Để làm được điều này từ khi được phòng giáo dục triển khai áp dụng  
phương pháp Mon- kỹ năng sống tới các trường mầm non, tôi đã nghiên cứu kỹ  
từng kỹ năng, từng cách thực hiện của từng kỹ năng, cách hướng dẫn kỹ năng  
ấy. Từ đây tôi xây dựng kế hoạch dạy các kỹ năng đó sao cho phù hợp từng giai  
đoạn phát triển của trẻ, sao cho các kỹ năng đó được thực hiện từ kỹ năng đơn  
giản đến knăng phức tạp phù hợp với nhận thức của trẻ lớp mình.  
Việc học hỏi không dừng lại ở đây mà tôi còn thường xuyên theo dõi các  
thông tin trên báo đài trong các chương trình trên truyền hình về cách nôi dạy  
con như chương trình: Mẹ yêu bé- Hãy làm bạn với con. Từ những chương trình  
này giúp tôi ngày càng có nhiều kiến thức về cách dạy kỹ năng sống cho trẻ.  
Bản thân tự lên các giờ dạy về hoạt động dạy kỹ năng mời ban giám hiệu hoặc  
tổ trưởng khối hay các đồng nghiệm dự và góp ý để giúp tôi có cách dạy hay hấp  
dẫn và giúp trẻ thực hiện các kỹ năng một cách dễ dàng.  
Khi đã nắm vững được cách dạy các kỹ năng cho trẻ muốn trẻ thực hiện  
được dễ dàng và các kiến thức được cung cấp theo hướng từ kỹ năng dễ đến kỹ  
năng khó thì giáo viên phải biết lựa chọn kỹ năng xây dựng kế hoạch dạy riêng  
cho lớp, để phù hợp với nhận thức của trẻ trong lớp mình.  
2. Biện pháp 2: Xây dựng ngân hàng hoạt động kĩ năng sống.  
Như các bạn đã biết khi thực hiện bất cứ một công việc muốn công việc  
đó diễn ra xuôn xẻ thu nhận được kết quả tối đa thì đều phải kế hoạch cụ thể.  
Bạn phải biết cái gì nên thực hiện trước cái gì thực hiện sau.  
Mục đích: Nhằm xây dựng kế hoạch hoạt động một cách khoa học, cụ thể,  
rõ ràng. Khi xây dựng lịch trình hoạt động cụ thể giáo viên sẽ chủ động trong  
mọi công việc, làm việc sẽ khoa học hiệu quả. Để đảm bảo theo nguyên tắc  
5/26  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
này ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu các kỹ năng và lên kế hoạch thứ tự  
các bài dạy cho từng tháng như sau:  
Tháng thực hiện  
Tháng 09  
Từ 09/09->27/09  
(3 tuần)  
Nội dung  
- Kỹ năng: Xếp hàng theo thứ tự.  
- Kỹ năng: Đứng lên ngồi xuống ghế, ghế.  
- Kỹ năng: Chào hỏi lễ phép.  
- Kỹ năng: Tchào hỏi khi gặp người lớn.  
- Kỹ năng: Ứng phó với người lạ.  
- Kỹ năng: Đóng mở cửa.  
Tháng 10  
Từ 30/09->01/11  
(5 tuần)  
- Kỹ năng: Rửa tay, lau mặt.  
- Kỹ năng: Rót nước từ bình to sang bình nhỏ.  
- Kỹ năng: Cách đóng- mở lắp hộp  
- Kỹ năng: Bộ đóng- mở các loại khóa ví.  
- Kỹ năng: Cởi áo – gập áo - mắc áo lên giá.  
- Kỹ năng: Mặc áo - cài khuy áo.  
- Kỹ năng: Cách kéo khóa.  
Tháng 11  
Từ 04/11->29/11  
(4 tuần)  
- Kỹ năng: Cách kẹp áo.  
- Kỹ năng: Cách giặt phơi đồ.  
- Kỹ năng: Gấp phơi khăn.  
- Kỹ năng: Cách vò khăn, vắt khăn.  
- Kỹ năng: Cách rửa bát- đĩa.  
Tháng 12  
Từ 02/12->27/12  
(4 tuần)  
- Kỹ năng: Xử lý khi bị ho.  
- Kỹ năng: Xử lý khi có hỉ mũi.  
- Kỹ năng: Cách rót nước mời trà.  
- Kỹ năng: Đóng mở đai da nhựa.  
- Kỹ năng: Cách tháo và thắt nơ.  
- Kỹ năng: Buộc dây nơ, buộc dây giày.  
- Kỹ năng: Cách đan nong mốt.  
- Kỹ năng: Cách dập lỗ- ghim.  
- Kỹ năng: Cách lau gương.  
Tháng 01  
Từ 01/12->24/1/20  
(5 tuần)  
Tháng 02  
Từ 03/02-> 28/02  
(4 tuần)  
- Kỹ năng: Cách lau lá cây.  
- Kỹ năng: Cách tuốt rau ngót.  
- Kỹ năng: Cách nạo dưa chuột.  
- Kỹ năng: Cách cọ- rửa con ốc.  
- Kỹ năng: Cắt móng tay.  
- Kỹ năng: Cách sử dụng búa đóng đinh.  
- Kỹ năng: Chải tóc, buộc tóc, cài nơ.  
- Kỹ năng: Cách gọt bút chì.  
Tháng 03  
Từ 02/03-> 27/03  
(4 tuần)  
- Kỹ năng: Cách sử dụng kéo.  
- Kỹ năng: Cách vệ sinh giáo cụ cuối tuần  
- Kỹ năng: Quét rác trên sàn.  
- Kỹ năng: Lau chùi nước trên sàn.  
- Kỹ năng: Cách hót hạt trên khay  
- Kỹ năng: Cách cắm hoa.  
Tháng 04  
Từ 30/04-> 01/05  
(5 tuần)  
6/26  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
- Kỹ năng: Cách khuấy bọt vớt bọt.  
Tháng 05  
Từ 04/05-15/5  
(2 tuần)  
- Kỹ năng: Cách rót nước vào chai bằng phễu.  
- Kỹ năng: Cách chuyển nước bằng xi lanh.  
- Kỹ năng: Cách sử dụng đũa.  
- Kỹ năng: Bảo toàn khối lượng nước.  
Trong các nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ cũng vậy giáo viên phải biết  
chọn kỹ năng nào trước, kỹ năng nào dạy sau. Các kỹ năng sống cung cấp đến  
trẻ phải cho trẻ thực hiện như thế nào để đảm bảo các nội dung dạy theo chiều  
xoáy chôn ốc, các kỹ năng trẻ học phải được học từ kỹ năng dễ làm đến các kỹ  
năng phức tạp nhiều thao tác khó, tất cả các kỹ năng này đều phù hợp với  
nhận thức của trẻ lớp mình.  
3. Biện pháp 3: Phối hợp với tổ chuyên môn và phụ huynh  
a. Phối hợp với tổ chuyên môn:  
Việc đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống vào trường mầm non đặc biệt  
với trẻ 4- 5 tuổi là vô cùng quan trọng. Hơn thế nó là nội dung mà bộ giáo dục  
đưa ra. Vậy làm thế nào để nội dung này đưa tới trẻ một cách nhẹ nhàng vì hằng  
ngày nhiều trẻ không thực hiện đây là một điều làm tôi luôn băn khoăn trong  
thực tế việc chuyền đạt nội dung này đến trẻ với tôi còn gặp một số khó khăn khi  
đưa nội dung này vào trong các hoạt động. Và chính vì vậy, tôi có đề xuất trong  
buổi họp tổ chuyên môn để cùng nhau xây dựng ngân hàng hoạt động kỹ năng  
sống cho trẻ 4- 5 tuổi. Trong những buổi họp tổ chuyên môn, được bạn đồng  
nghiệp góp ý và đưa ra những ý kiến về kiến thức phù hợp với lứa tuổi trẻ mà tôi  
đang phụ trách. Từ đó giúp tôi có thêm những kiến thức về lĩnh vực này. Tôi  
triển khai nội dung họp đến khối của mình, chắt lọc những bài dạy phù hợp với  
lứa tuổi.  
Không những thế, tôi còn mạnh dạn trình bày vấn đề lồng ghép kỹ năng  
sống vào hoạt động dạy kiến tập cấp trường được Ban giám hiệu tán thành.  
Buổi đầu thực hiện, tôi thấy lo lắng không biết trẻ của mình có thực hiện tốt  
những kỹ năng của mình hay không. Nhưng trái với những lo nghĩ của tôi, trẻ  
thực hiện một cách thuần thục giờ học đạt kết quả rất cao. Tôi được Ban giám  
hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp hết sức khen ngợi.  
b. Phối kết hợp với phụ huynh:  
Để biện pháp giáo dục đồng thuận giữa gia đình và nhà trường về việc  
đưa nội dung dạy kỹ năng cho trẻ trong lớp tôi luôn phối kết hợp với phụ  
huynh trong cách giáo dục trẻ.  
7/26  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
THƯ NGỎ  
Kính gửi các bậc phụ huynh lớp 4T- B1  
Năm học 2019- 2020 bắt đầu, đây năm học đánh dấu mốc quan trọng  
của các con học ở lứa tuổi mầm non. Để cho các con phải tự lập tự chủ trong  
mọi hoạt động như: Tự phục vụ bản thân, phạm vi giao tiếp được mở rộng,  
nhiều tình huống diễn ra hàng ngày khi ở trường…..  
Nhằm trang bị cho các con có những kỹ năng tốt, biết cách tự bảo vệ bản  
thân, biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh. Bản thân  
tôi đang trăn trở và suy nghĩ nên làm thế nào để các con có những hiểu biết,  
những kỹ năng tối thiểu để tự bảo vệ bản thân biết tránh những điều nguy hiểm.  
Với mong muốn được phối kết hợp chặt chẽ cùng các bậc phụ huynh để  
dạy kỹ năng cho trẻ một cách có hiệu quả, tôi sẽ nghiên cứu sưu tầm thiết kế  
một số bài tập dạy kĩ năng cho trẻ bằng cách hàng tháng tôi sẽ gửi một số bài tập  
về kỹ năng qua nhóm chung giữa lớp phụ huynh, phụ huynh sẽ cho con thực  
hàng bài tập đó tại nhà. Cô giáo sẽ gửi video hướng dẫn các thao tác cụ thể tới  
các bậc phụ huynh.  
Tôi mong muốn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh.  
Xin trân trọng cảm ơn!  
Đan Phượng, ngày 10/10/2019  
GVCN  
Tuyên truyền sâu rộng cho phụ huynh hiểu tầm quan trọng của nội dung  
này với đời sống con người nói chung và với nhận thức trẻ mầm non nói riêng.  
Nói cho họ hiểu đbiện pháp sao cho đạt kết qucao nhất.  
Ngoài ra ở bảng tuyên truyền tôi viết thông báo cho phụ huynh biết trong  
tháng này trẻ được học kỹ năng gì hay pho to các bước thực hiện kỹ năng cần  
dạy trẻ gửi cho phụ huynh hoặc gửi qua mail cho phụ huynh xem các đoạn  
video quay kỹ năng đó để phụ huynh biết và rèn con thêm nhà.  
Từ những việc làm này mà phụ huynh giúp tôi rèn tốt hơn các kỹ năng mà  
tôi cần rèn cho trẻ. Từ đây giúp trẻ hình thành tạo được nề nếp tốt khi thực  
hiện các kỹ năng trong cuộc sống hằng ngày. Bên cạnh những việc làm đó sự  
phối hợp với phụ huynh tôi còn tư vấn giúp họ có thêm những cuốn sách hay có  
nội dung về dạy trẻ các kỹ năng sống. Từ đây giúp cho họ có thêm hiểu biết thật  
nhiều kiến thức trong việc dạy con hàng ngày.  
8/26  
Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4- 5tuổi  
4. Biện pháp 4: Sưu tầm thiết kế các hoạt động dạy kỹ năng sống cho trẻ.  
Từ việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, xác định và xây dựng nội  
dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tôi tiến hành thực hiện đưa các nội  
dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động. Trước khi thiết kế  
các bài tập cho trẻ, tôi lên mạng sưu tầm các đoạn phim ngắn về dạy kỹ năng  
cho trẻ sao cho phù hợp với nhận thức lứa tuổi của trẻ. Để từ đó tôi thiết kế  
các bài tập đơn giản cho trẻ.  
a. Giáo dc knăng sng cho trthông qua hot động hc:  
Trẻ ở lứa tuổi này, học chơi, chơi học. Trẻ dễ nhớ nhưng cũng rất  
nhanh quên nên việc lồng nội dung giáo dục kỹ năng sống vào hoạt  
động học chiếm nhiều ưu thế nhằm hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi  
văn hoá. Giáo viên cn tích cc đổi mi phương pháp ging dy nhm khuyến  
khích schuyên cn, tích cc ca tr, giáo viên cn phi biết khai thác phát huy  
năng khiếu, tim năng sáng to mi tr. Vì mi đứa trlà mt nhân vt đặc bit,  
phi giáo dc trnhư thế nào để trcm thy thoi mái trong mi tình hung ca  
cuc sng. Thông qua hot động hc, trcó cơ hi chia svi các bn thông qua  
hot động nhóm. Mt khác, trcũng ttin, mnh dn khi thhin khnăng  
ca mình cũng như gii thiu vbn thân, gia đình mình ....trước cô giáo và các bn  
trong lp.  
dụ: Hoạt động khám phá: Tôi là ai? (Chủ đề Bản thân). Khi tổ chức  
tiết học này, tôi yêu cầu từng trẻ tự lên giới thiệu về tên, tuổi, giới tính, học lớp  
nào, trường nào, cô giáo nào, sở thích của mình.Tôi nhận thấy, trẻ rất hào hứng  
lên giới thiệu. Những trẻ mạnh dạn đã nói được đầy đủ những thông tin tôi đưa  
ra. Nhưng đáng mừng hơn là có những trẻ rất nhút nhát, thiếu tự tin nhưng cũng  
vẫn thể đứng dậy giới thiệu được 1 vài thông tin của mình  
dụ: Khám phá “Bé làm gì khi bị lạc đường”. tạo tình huống để  
giúp trẻ biết cách xử lý: Bé phải làm gì? Phải tìm sự giúp đỡ từ ai? Phải cung  
cấp cho trẻ những thông tin gì? Sau đó đưa ra các giải pháp để trẻ thảo luận và  
chọn phương án cho mình: - Nếu bị lạc đường, trẻ cần bình tĩnh, không kêu  
khóc mà đứng im tại chỗ để chờ bố mẹ quay lại tìm.  
- Nếu chờ một lúc mà không thấy bố mẹ trẻ thể tìm đến chú bảo vệ  
công an ở nơi gần nhất.  
- Trẻ nói với người đáng tin cậy, địa chnhà mình, số điện thoại của  
cha mẹ, nhờ họ giúp hoặc nhphát thanh lên loa công cộng để bố mẹ đón về.  
- Khi bị lạc không nên đi theo bất kỳ người lạ nào, vì có nguy cơ bị  
bắt cóc. Nếu người cố tình kéo đi, thì trẻ phải la hét to lên “Đây không phải là  
bố mẹ cháu, cháu bị bắt...”.  
9/26  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang huongnguyen 16/10/2024 1010
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_ren_ky_nang_song_cho_tre_mau_giao_4_5.doc