SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
Với trẻ mẫu giáo nhỡ lúc này tư duy trực quan hình tượng đã phát triển mạnh hơn do vậy trẻ đã có nhu cầu khám phá mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau , bước đầu đã có khả năng suy luận.Vậy nên quá trình công tác, nghiên cứu và thử nghiệm một số thí nghiệm khoa học về Nước, ánh sáng, Không khí và Sự chuyển động, tôi thấy chúng ta có thể ứng dụng một số kiến thức khoa học vào hoạt động chung ( như các tiết học Môi Trường Xung Quanh : tìm hiểu về Nước và các hiện tượng tự nhiên, phân loại đồ dùng theo chất liệu…) hoặc dùng để gây hứng thú cho trẻ trước khi vào bài mới. Ngoài ra có thể thực hiện trong các giờ hoạt động ngoài trời,hoạt động ngoại khoá để mở rộng hiểu biết cho trẻ. Trong đó, ta có thể kết hợp làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản.
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
MỤC LỤC
A, Đặt vấn đề. ...........................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài :................................................................................................2
2.Môc ®Ých nghiªn cøu : ..........................................................................................3
3. §èi t-îng nghiªn cøu :........................................................................................3
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm : .....................................................................3
5. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu :...................................................................................3
5.1. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu lý luËn :..............................................................................3
5.2. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu thùc tiÔn :...........................................................................4
a. Ph-¬ng ph¸p quan s¸t..........................................................................................................4
b. Ph-¬ng ph¸p ®iÒu tra trªn trÎ............................................................................................4
c. Ph-¬ng ph¸p ®µm tho¹i: §µm tho¹i trùc tiÕp víi trÎ.......................................................4
e. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu s¶n phÈm ho¹t ®éng cña trÎ ....................................................4
6. Phạm vi và kế ho¹ch nghiªn cøu : ......................................................................4
B.Giải quyết vấn đề..................................................................................................5
I.Cơ sở lí luận: ..........................................................................................................5
II. Cơ sở thực tiễn: ...................................................................................................6
1.Thuận lợi: ..................................................................................................................6
2. Khó khăn: .................................................................................................................7
III. Các biện pháp thực hiện. ..................................................................................8
1. Biện pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất: ..............................................................8
2.1: Trong giờ hoạt động ngoài trời: Thí nghiệm”Dạy về không khí” ....................................9
2.2 Trong giờ hoạt động góc: Thí nghiệm “Trứng chìm – Trứng nổi”. .................................12
2.3: Hoạt động học: ................................................................................................................13
IV KẾT QUẢ..........................................................................................................36
C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................39
1.Kết luận:......................................................................................................................39
2.Bài học kinh nghiệm : .................................................................................................39
3. Kiến nghị - đề xuất:..................................................................................................39
Page 1 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
A, Đặt vấn đề.
1. Lý do chọn đề tài :
Theo các nhà chuyên gia Tâm lý cho rằng ‘’ Nhân cách không tự nhiên sinh ra
và cũng không tự nhiên mất đi mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình
hoạt động”. Để nhân cách con người được phát triển toàn diện thì nhà giáo dục phải
thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng nó ngay từ khi còn là đứa trẻ. Đây cũng chính
là nhiệm vụ của gành Giáo dục mầm non- mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo
dục quốc dân- đào tạo con người, đào tạo nhân cách.
Đây là thời kỳ giữa vai trò quan trọng nhất trong việc lĩnh hội những khái niệm
đạo đức sơ đẳng và việc hình thành những hành vi phù hợp với khái niệm ấy.
Chính vì thế nhiệm vụ của giáo dục là phải quan tâm trang bị cho trẻ những tri thức
khoa học và nhân cách toàn diện để theo kịp tời đại.
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là
không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt với trẻ như là : ngôn ngữ, đạo
đức, trí tuện, thẩm mỹ, thể lực...Khám phá khoa học là phương tiện để giao lưu và
bầy tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy.
Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thíc tìm hiểu,
kams phá môi trường xung quanh, bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có
biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết,
muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng
phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (
Cỏ, cây, hoa lá, chim muông...) đến môi trường xã hội ( công việc của mỗi người
trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau...) và trẻ hiểu biết về chính bạn
thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng.Khám
phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quân chính vì vậy sẽ phát
triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp... nhờ vậy khả
năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu
nhận được nên cụ thể, sinh động và hấp dấn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ
được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu
tượng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ.
Là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề dạy trẻ và thực sự bản thân
tôi cũng rất thích môn khám phá khoa học này nên tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để
tạo được hứng thú cho trẻ khi tham gia khám phá khoa học. Từ những điều chăn trở
ấy nên tôi càng cố gắng học hỏi, cố gắng tìm tòi tham khảo qua sách báo, qua mạng
Page 2 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
để những tiết học “ khám phá “ được sinh động , hấp dẫn mới mẻ hơn, và đặc biệt
đáp ứng được nhu cầu học mà chơi chơi mà học cho trẻ. Những giờ thí nghiệm thật
vui thật bổ ích bởi những gì trẻ suy nghĩ những gì trẻ băn khoăn đều có câu trả lời
xác thực. Trẻ phải suy nghĩ , phải bàn luận và đưa ra kết quả của mình, đối với
người lớn điều đó tưởng như bé nhỏ giản đơn, nhưng với trẻ đó là một quá trình lao
động, quá trình suy nghĩ làm việc rất sôi động. Thế nên tôi thấy tiết học “Khám phá
khoa học là thực sự cần thiết với trẻ mầm non” Bởi những điều hấp dẫn và thú vị
ấy. Tuy nhiên do một số khó khăn về trang thiết bị, nguồn nguyên liệu, các phương
pháp biện pháp tổ chức trò chơi....nên hoạt động khám phá chưa được phong phú vì
vậy chưa thực sự phát huy tối đa sự hứng thú và khả năng sáng tạo của trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám khá khoa học và làm sao
để những hoạt động đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi luôn tìm, tòi,
khám phá để đưa ra các biệt pháp giúp trẻ hứng thú khi tham gia khám phá môi
trường xung quanh. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng
thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá khoa học.
2.Môc ®Ých nghiªn cøu :
- Chóng t«i nghiªn cøu ®Ò tµi nµy nh»m mục đích đưa ra được biện pháp tạo
hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) khám phá khoa học.
3. §èi t-îng nghiªn cøu :
- Học sinh lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi tôi đang chủ nhiệm.
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm :
- Học sinh lớp mẫu giáo nhỡ tại trường mầm non nơi tôi công tác .
5. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu :
5.1. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu lý luËn :
Ph-ơng ph¸p nghiªn cøu lý luËn cã chøc n¨ng ®Þnh h-íng c¸c b-íc nghiªn
cøu cô thÓ, v¹ch ra con ®-êng tiÕp cËn ®èi t-îng, chØ ®¹o viÖc lùa chän c¸c ph-¬ng
ph¸p nghiªn cøu cô thÓ ®Ó kh¸m ph¸ ®Æc ®iÓm quy luËt ph¸t triÓn cña ®èi t-îng
nghiªn cøu. Ngoµi ra, nã cßn cã chøc n¨ng x©y dùng hÖ thèng c¸c kh¸i niÖm c«ng
cô cho viÖc nghiªn cøu vµ xö lÝ c¸c t- liÖu khoa häc thu thËp ®-îc thµnh nh÷ng kÕt
luËn khoa häc, lÝ luËn khoa häc mang tÝnh kh¸i qu¸t.
Trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu, thu thËp, ®äc nh÷ng tµi liÖu cã liªn quan ®Õn ®Ò
tµi, t«i ®· sö dông c¸c ph-¬ng ph¸p lý luËn nh-: ph-¬ng ph¸p ph©n tÝch tæng hîp,
hÖ thèng ho¸ lý thuyÕt, cô thÓ ho¸ lý thuyÕt...®Ó lµm râ vÊn ®Ò nghiªn cøu cña m×nh.
Page 3 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
5.2. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu thùc tiÔn :
a. Ph-¬ng ph¸p quan s¸t
*Quan s¸t lµ qu¸ tr×nh tri gi¸c cã chñ ®Ých vÒ mét ®èi t-îng ®Ó thu thËp th«ng
tin vÒ ®èi t-îng ®ã.
*Môc ®Ých:
+ H×nh thµnh biÓu t-îng vÒ c¸c sù vËt hiÖn t-îng xung quanh
+RÌn vµ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng lùc quan s¸t, tÝnh ham hiÓu biÕt cña trÎ
+ Gi¸o dôc sù gÇn gòi, g¾n bã víi c¸c sù vËt xung quanh
*Quan s¸t trÎ: Th«ng qua hµnh ®éng, cö chØ, nÐt mÆt, lêi nãi, c¶m xóc cña trÎ
trong vµ sau khi ch¬i.
*Quan s¸t gi¸o viªn: Dù giê vµ quan s¸t c¸ch tæ chøc ho¹t ®éng gãc ë líp
mÉu gi¸o nhỡ.
b. Ph-¬ng ph¸p ®iÒu tra trªn trÎ
c. Ph-¬ng ph¸p ®µm tho¹i: §µm tho¹i trùc tiÕp víi trÎ
d. Ph-¬ng ph¸p thùc nghiÖm kiÓm chøng trªn trÎ th«ng qua th¨m dß
e. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu s¶n phÈm ho¹t ®éng cña trÎ
5.3. Ph-¬ng ph¸p to¸n thèng kª:
§Ó xö lý c¸c kÕt qu¶ nghiªn cøu, t¨ng møc ®é tin cËy cho ®Ò tµi.
Trong c¸c ph-¬ng ph¸p sö dông ë trªn, ph-¬ng ph¸p ®µm tho¹i vµ quan s¸t lµ
ph-¬ng ph¸p chÝnh cßn c¸c ph-¬ng ph¸p kh¸c cã vai trß hç trî.
6. Phạm vi và kế ho¹ch nghiªn cøu :
* Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu học sinh của lứa tuổi mẫu giáo nhỡ
* Kế hoạch nghiên cứu:
-Tõ ngµy 9/10/2014 ®¨ng ký ®Ò tµi vµ lµm ®Ò c-¬ng
-Th¸ng 10 / 2014 : Nghiªn cøu c¬ së lý luËn
-Th¸ng 11/ 2014 : Nghiªn cøu thùc tr¹ng
- Th¸ng 1/ 2015 : §Ò xuÊt c¸ch tæ chøc ho¹t ®éng
-Th¸ng 2 / 2015 : Thö nghiÖm
-Th¸ng 3/ 2015 : Hoµn thiÖn
Page 4 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
B.Giải quyết vấn đề.
I.Cơ sở lí luận:
Với trẻ mẫu giáo nhỡ lúc này tư duy trực quan hình tượng đã phát triển mạnh
hơn do vậy trẻ đã có nhu cầu khám phá mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với
nhau , bước đầu đã có khả năng suy luận.Vậy nên quá trình công tác, nghiên cứu và
thử nghiệm một số thí nghiệm khoa học về Nước, ánh sáng, Không khí và Sự
chuyển động, tôi thấy chúng ta có thể ứng dụng một số kiến thức khoa học vào hoạt
động chung ( như các tiết học Môi Trường Xung Quanh : tìm hiểu về Nước và các
hiện tượng tự nhiên, phân loại đồ dùng theo chất liệu…) hoặc dùng để gây hứng
thú cho trẻ trước khi vào bài mới. Ngoài ra có thể thực hiện trong các giờ hoạt động
ngoài trời,hoạt động ngoại khoá để mở rộng hiểu biết cho trẻ. Trong đó, ta có thể
kết hợp làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản.
Được trực tiếp làm thí nghiệm với các vật mà mình đang học quả là một điều
thích thú đối với trẻ. Thật vậy, cứ để cho cháu được hoạt động, được trải nghiệm,
được thử - sai và cuối cùng cháu tìm ra một kết quả nào đó sẽ là một điều lý thú đối
với trẻ.Cho nên ở đơn vị tôi việc tổ chức tiết học khám phá khoa học đã được đưa
vào nhiều hơn,Như vậy trong môn khám phá khoa học đang được diễn ra tại
trường, lớp tạo cơ hội cho trẻ tiếp thu kiến thức ,rèn kỹ năng một cách chủ động
hơn. Nhìn ra được vấn đề nên tôi và các đồng nghiệp đã sáng tạo ra một số thí
nghiệm trò chơi thực nghiệm bổ sung vào hoạt động khám phá khoa học để giúp
trẻ phát huy hết khả nang của mình.
Hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non
Tại góc thiên nhiên:
Lớp đã xây dựng được góc thiên nhiên với các loại cây khá phong phú sinh
động và hấp dẫn trẻ . Nhưng các hoạt động của trẻ tại đây mới chỉ là quan sát các
loại cây và các hoạt động chăm sóc như là tưới cây hàng ngày.
Với các hoạt động này, ban đầu trẻ rất hào hứng tham gia những sau vài lần
hoạt động trẻ tỏ ra không hứng thú bởi các loại cây này không được thay đổi
thường xuyên nên chưa kích thích đước trẻ khám phá tìm tòi.
Tại góc bé cùng khám phá:
Ở góc bé cùng khám phá trẻ thường tham gia ở đây với các trò chơi được
giáo viên thiết kế trên mẳng tường hay trên đồ chơi học tập. Nên góc này cần mở
rộng hơn để tạo nhiều cơ hội cho trẻ được làm các thí nghiệm, thực hành, trải
nghiệm nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ.
Page 5 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
Trong giờ hoạt động chung môn khám phá khoa học:
Giáo viên đã sử dụng nhiều phương tiện trực quan trong giảng dạy như :
Tranh ảnh, đồ chơi, vật thật…kết hợp với lời giảng giải để cung cấp kiến thức cho
trẻ. Nhưng trẻ chưa được tự mình tìm tòi, khám phá, phát hiện ra bản chất bên
trong của sự vật, hiện tượng nên hiệu quả giáo dục trẻ chưa cao.
Nội dung trương trình, nhìn chung việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
khám phá khoa học đã theo chương trình giáo dục mầm non mới nhưng việc thực
hiện còn chưa thực sự được đầu tư thỏa đáng nên còn nhiều bất cập, trẻ chưa thực
sự được chủ động , tích cực trong các hoạt động đề tự mình tìm tòi, khám phá ra
bản chất của các sự vật hiện tượng. Các đồ dùng dụng cụ dạy học, đồ chơi cho trẻ
một cách đơn giản nhưng thể hiện rõ nét sự sáng tạo và ý tưởng phong phú qua mỗi
sản phẩm.
Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như ngày nay, trẻ em được tiếp
cận với rất nhiều nguồn thông tin hiện đại nên nhận thức của trẻ về thế giới xung
quanh có xu hướng phát triển. Hơn nữa trẻ ngày càng được quan tâm chăm sóc tốt
hơn về thể chất lẫn tinh thần nên ngày càng khỏe mạnh và thông minh hơn. Điều đó
đòi hỏi các cô giáo phải liên tục tìm tòi sáng tạo nghiên cứu tìm ra những hình thức
giáo dục thích hợp giúp cho trí não của trẻ phát triển. Hưởng ứng tinh thần đó tôi
cũng mạnh dạn đóng góp một sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp
tạo nhướng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ( 4-5 tuổi) khám phá khoa học.
II. Cơ sở thực tiễn:
1.Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo chuyên môn của nhà trường đã xây dựng phiên chế chương
trình, sắp xếp thời khóa biểu ngay từ đầu năm học. Nội dung trương trình đã phù
hợp theo chương trình giáo dục mầm non mới.
- Tr-êng tôi ®-îc x©y dùng 4 tÇng cã tÊt c¶ 23 phßng häc vµ c¸c phßng chøc
n¨ng. một mái trường khang trang, khuôn viên đẹp, có bồn hoa cây cảnh , sân
trường rộng rãi, thoáng mát.
- Cơ sở vật chất của lớp, được nhà trường cung cấp đầy đủ trang thiết bị, đồ
dùng đồ chơi dạy học.
- Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường về cơ sở vật chất và tinh
thần. Nhà trường luôn khích lệ giáo viên tham gia đầy đủ các phong trào thi đua,
tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm. Ngoài ra trường còn cử giáo viên tham gia
các lớp tập huấn do phòng giáo dục và nhà trường tổ chức. Bản thân tôi luôn yêu
Page 6 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
nghề mến trẻ,ham học hỏi nâng cao chuyên môn. Bản thân cũng có nhiều cố gắng
trong quá trình tự học, tự rèn. Biết sử dụng máy vi tính trong việc soạn bài và thiết
kế bài giảng điện tử để dạy trẻ.Tìm tòi và tự làm một số đồ dùng, đồ chơi đẻ phục
vụ tiết dạy vào các hoạt động của trẻ.
Giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức các hoạt động, sáng tạo khi tổ chức
các hoạt động cho trẻ
- Giáo viên tích cực tham gia học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ
của mình.
- Trẻ đi học đều. Sĩ số học sinh trong lớp vừa phải nên sự bao quát và quan tâm
của cô tới trẻ đúng mức.
- Luôn được phụ huynh quan tâm và ủng hộ cả tinh thân và vật chất, được phụ
huynh đóng góp giúp đỡ và góp ý chân thành. Luôn bên cạnh cô và trò động viên
và khuyến khích quan tâm tới học sinh.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên khi thực hiện đề tài này tôi gặp một số khó
khăn trong việc tổ chức giờ học thí nghiệm:
- Do là đa số phụ huynh làm nông nghiệp nên thu nhập của phần đông cha mẹ
còn thấp, phải tập trung nhiều vào thời gian sản xuất nông nghiệp, do đó cha mẹ
học sinh ít có điều kiện để chăm sóc, dạy dỗ các cháu. khả năng hiểu biết của trẻ
còn hạn chế, trẻ chưa mạnh dạn tự tin nên gặp nhiều khó khăn khi tổ chữ các hoạt
động làm quen với khám phá khoa học.
- Số học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ, trẻ hiếu động.
- Nhận thức của trẻ không đồng đều, nhất là kiến thức, kỹ năng khám phá khoa
học.
- Cơ sở vật chất thiếu thốn, trường mới nên việc đầu tư trang thiết bị còn hạn
chế, đồ dùng dụng cụ phục vụ tiết dạy còn thiếu.
- Trang thiêt bị phục vụ góc khám phá còn ít………
- Vốn hiểu biết về khoa học còn hạn chế.
* Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã tìm ra một số biện pháp khắc phục.
1, Xây dựng cơ sở vật chất, bổ xung đồ dùng trang thiết bị cần thiết.
2, Hướng dẫn trẻ làm thí nhiệm trong các giờ hoạt động hàng ngày, hoạt động
góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động học, ……
3, Một số trò chơi củng cố ôn luyện kiến thức cho trẻ.
4, Kết hợp giữa cô và phụ huynh dạy trẻ để đạt kết quả cao nhất.
Page 7 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
III. Các biện pháp thực hiện.
Giáo viên đã biết kết hợp sử dụng các phương tiện trực quan trong quá
trình giảng dạy như tranh ảnh , đồ chơi,, vật chất, hình ảnh kết hợp với bài giảng,
giải thích để cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết. Tuy nhiên đây cũng chỉ là
phương pháp nhất thời bởi lẽ nó chưa giúp trẻ khám phá được mối liên hệ giữa các
sự vật hiện tượng hay giải thích các hiện tượng khoa học một cách dễ dàng. Như
vậy trong môn khám phá khoa học chưa phát huy được hết tiềm năng của nó.Thế
nên dưới sự chỉ đạo của các cấp các nghành giáo dục tôi luôn đi đúng theo đường
lối mới , tiếp cận chương trình giáo dục mới nhằm đưa nội dung, hình thức học tập
mới , tạo cơ hội cho trẻ tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng tốt nhất.
Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phương, ở từng lớp giáo viên tự xây
dựng kế hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động nào
đặc biệt là hoạt động khám phá khoa học với trẻ, giáo viên nên vạch sẵn một loạt
các hoạt động giúp cân bằng mọi hoạt động. Một giáo viên có kinh nghiệm sẽ
chóng nhận ra trạng thái của nhóm lớp, và sẽ có sẵn trong tay đầy dủ các nội dung,
hình thức lựa chọn phù hợp. Để tổ chức tốt hoạt động thí nghiệm khoa học đòi hỏi
giáo viên lập kết hoạch và tập duyệt nghiêm túc. Nếu trong lúc đang thực hành thí
nghiệm mà giáo viên không tập trung có thẻ sẽ ảnh hưởng đến kết quả công việc,
hay xảy ra điều không mong muốn. Nếu giáo viên thiếu tự tin hay không năng động
thì khó có thể tạo hứng thú hay thu hút trẻ vào hoạt động thí nghiệm này.Để có sự
tự tin, năng động hay sự tinh tế trong mỗi lần giảng giải kết quả hay thực hành thí
nghiệm giáo viên cần chăm chỉ tập luyện, tích cực khám phá và học hỏi nhiều hơn
để đạt kết quả tốt và giúp trẻ học hỏi được nhiều hơn.
1. Biện pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất:
- Khảo sát cơ sở vật chất ngay từ những ngày đầu năm học.
- Đề nghị nhà trường đầu tư một số đồ dùng hiện đại như vô tuyến, ti vi, đầu đĩa,
đài,đàn và nối mạng internet….và một số đồ dùng dạy học cơ bản như tranh , ảnh,
đồ chơi……….
- Tạo môi trường lớp học ngăn lắp gọn gàng sắp xếp khoa học theo hướng chủ đề
chủ điểm, sử dụng tối đa sản phẩm trẻ tạo ra để trang trí lớp.
- Tôi sưu tầm trên mạng internet nhạc, tranh ảnh, video thực hành các thí nhiệm,
các hình ảnh khám phá khoa học ngộ nghĩ phù hợp với trẻ để trang trí lớp .
- Lớp được nhà trường cấp cho một số đồ dùng dụng cụ phục vụ cho tiết khám
phá khoa học được sinh động và hấp dẫn. Trẻ rất thích thú với các đồ dùng hiện đại
giúp tinh thần của trẻ được sảng khoái và hứng thú hơn trong hoạt động.
Page 8 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
Ảnh : Một số đồ dùng đồ chơi được nhà trường cấp và đồ dùng tự tạo.
2. Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ làm thí nhiệm trong các giờ hoạt động
hàng ngày, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động học, ……
2.1: Trong giờ hoạt động ngoài trời: Thí nghiệm”Dạy về không khí”
Đầu tiên cô cho trẻ chơi các trò chơi nhỏ:
Trò chơi 1: “ Bịt mũi”
• Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở được không? → không thở được
• Vậy làm thế nào để thở được? → thả tay ra, thở được
• Cho cháu đứng vào chổ cô quy định, hỏi cháu: thở được không?
• Cho cháu đứng góc khác cùng vài bạn nữa, hỏi cháu: thở được không?
• Cho cháu đứng tự do trong lớp, hỏi cháu: thở được không?
Page 9 of 39
Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học
Ảnh : Thí nghiệm, không khí để làm gì ?
Lúc này tôi mới đặt vấn đề: Chúng ta thở được là nhờ có không khí, vậy không
khí ở đâu? → Không khí ở xung quanh chúng ta.
Tôi kết luận: như vậy không khí ở xung quanh chúng ta.
Tôi tiếp tục đặt tình huống: thế không khí có bắt được không? → Có cháu nói
được có cháu nói không.
Tôi hỏi tiếp:làm thế nào để bắt được không khí? → Lúc này các cháu đưa ra rất
nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy lon, lấy hộp,… để bắt không khí.
Tôi phát cho mỗi cháu một cái túi nilon và yêu cầu: “ Hãy lấy và bắt không khí
vào túi” → mỗi cháu đã thực hiện một cách khác nhau: nắm bắt không khí xung
quanh bỏ vào túi, với không khí cho vào túi…. Nhưng các cháu vẫn chưa thấy gì
trong túi.
Tôi tiếp tục gợi ý: “ Các con hãy làm cách nào để túi phồng to lên đi ” → Cháu
phát hiện là mình phải thổi hơi vào túi và muốn giữ hơi trong túi thì phải xoắn hay
cột túi lại.
Page 10 of 39
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_cho_tre_mau_giao_nho_4_5.doc