SKKN Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong Trường Mầm non

- Tháng 8 hàng năm: Triển khai quán triệt học tập quy chế nuôi dạy trẻ , nhắc nhở nhiệm vụ của CBGVNV trong Điều lệ trường mầm non quy định, bổ sung kiến thức về chuyên môn cho giáo viên, nhân viên và thống nhất định hướng phương pháp làm việc của BGH cho năm học mới. Đồng thời lắng nghe các ý kiến đề xuất kiến nghị của GVNV, nguyện vọng của họ trong năm học mới để đáp ứng nhu cầu nếu khả năng nhà trường thực hiện được và trao đổi giải thích cho họ hiểu những kiến nghị vượt quá khả năng, nhiệm vụ quyền hạn của BGH, động viên kịp thời cũng như chia sẻ những khó khăn đối với GVNV và những khó khăn trong công tác quản lý chỉ đạo của BGH để những suy nghĩ, băn khoăn, trăn trở trong tư tưởng của họ được giải toả, nhận thức của họ được mở mang hơn.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận.  
Kỷ cương, nền nếp được hiểu những quy định tạo nên tính thống nhất  
trong mọi hoạt động, giúp định hướng cho các thành viên trong tập thể tập trung  
vào giải quyết những công việc tập thể đang đòi hỏi ở mỗi cá nhân để hoàn  
thành nhiệm vụ chung. Hay có thể nói, nề nếp là thói quen giữ gìn những cách  
làm hợp lý và sự sinh hoạt kỷ luật, trật tự, tổ chức, còn kỷ cương là  
phép tắc, là các quy định để mọi người làm theo.Trong công tác quản lý giáo  
dục nói chung, đặc biệt lĩnh vực quản lý giáo dục mầm non nói riêng, ngoài  
trách nhiệm, tâm huyết và tình thương yêu đối với trẻ, thì việc “Xây dựng nền  
nếp - kỷ cương” của một nhà trường nếu không được chú trọng, thì kết quả  
trong công tác quản chỉ đạo của người quản sẽ không đạt được như mục  
tiêu đã đề ra. Vì vậy, muốn các hoạt động của nhà trường đi vào nền nếp và có  
chất lượng cao, đòi hỏi phải nhiều yếu tố, điều kiện nhiều biện pháp tác  
động, trong đó ý thức và hành động của mỗi thành viên trong nhà trường có ý  
nghĩa vô cùng quan trọng để quyết định sự thành công về chất lượng trong công  
tác quản lý và chỉ đạo nhà trường .  
Thực hiện lời dạy của Bác: “Giáo dục mầm non tốt, sẽ mở đầu cho một  
nền giáo dục tốt”, vì vậy trong trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi  
dưỡng và giáo dục các cháu trở thành người công dân có ích là những chủ nhân  
tương lai của đất nước. Trường mầm non cần phải giáo dục cho các cháu có  
được những thói quen, hành vi tốt khi vui chơi, học tập và sinh hoạt theo một  
chế độ sinh hoạt hợp lý, có khoa học nền nếp. Muốn thực hiện được điều đó,  
một tập thể sư phạm nhà trường cần thực hiện hiệu quả “Nền nếp tốt - kỷ cương  
nghiêm, tạo tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết, tương trợ, thân ái trong đơn vị.  
2. Cơ sở thực tiễn.  
Việc xây dựng nề nếp, kỷ cương và ý thực tự giác cho đội ngũ cán bộ,  
giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường mầm non,  
từ lâu đã trở thành mối quan tâm của toàn Ngành, đồng thời cũng một trong  
những nội dung cơ bản mà nhà trường đã đề ra ngay từ đầu năm học. Tuy nhiên  
trong thực tế hiệu quả trong việc thực hiện nền nếp kỷ cương của nhiều trường  
mầm non chưa cao, nhiều hiệu trưởng còn nể nang trong việc quản lý, điều  
hành các hoạt động, đôi khi giải quyết các công việc còn theo cảm tính, thiên về  
tình cảm nhiều hơn, chưa tạo thành “Nền nếp - kỷ cương”, dẫn đến hiệu quả  
quản lý còn hạn chế. Trong khi đó chúng ta đang cùng nhau thực hiện một trong  
những nhiệm vụ năm học 2019 -2020 của cấp học mầm non huyện Đan Phượng  
là “ Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ chính trị về đẩy  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
mạnh học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tăng cường quản  
lý nhà nước, chấp hành các quy dịnh của pháp luật”.  
Để tiếp tục duy trì và nâng cao vị thế, xây dựng thương hiệu, trường đạt  
danh hiệu tập thể lao động tiên tiến trường đã phấn đấu trong nhiều năm liền,  
tạo niềm tin của phụ huynh, lãnh đạo nhân dân địa phương, tôi nghĩ mình cần  
phải tiếp tục cải tiến, đổi mới công tác quản chỉ đạo. vậy mà tôi đã lựa  
chọn đề tài Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt - kỷ cương nghiêm  
trong trường mầm non” làm đề tài cải tiến kỹ thuật cho năm học 2019-2020,  
cùng tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đảm bảo mọi điều  
kiện đáp ứng nhu cầu về chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ  
trong giai đoạn hiện nay.  
2. Mục đích nghiên cứu:  
Đề tài nhằm tìm ra những biện pháp xây dựng nề nếp kỷ cương, ý thức tự  
giác của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Mầm non nhằm nâng cao  
chất lượng chăm sóc giáo dục cho trẻ. Đồng thời đây cũng điều kiện giúp tôi  
thực hiện tốt một trong những nội dung cơ bản và quan trọng trong công tác  
quản của mình trong việc xây dựng một tập thể sư phạm đoàn kết vững mạnh  
cùng quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học của đơn vị  
4. Thời gian, phạm vi thực hiện đề tài:  
Từ tháng 9/2019 đến tháng 05/2020 tại nhà trường  
5. Đối tượng nghiên cứu:  
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và trẻ trong nhà trường  
6. Phương pháp nghiên cứu:  
6.1 Phương pháp nghiên cứu luận:  
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu sau:  
Quyết định số 552/QĐ- UBND ngày 25/01/2017 về việc ban hành Qui tắc  
ứng xử của CB,CC,VC, người lao động trong các quan thuộc thành phố Hà  
Nội; Điều lệ trường Mầm non; Tài liệu cẩm nang nghiêp vụ quản lý giáo dục  
mầm non; Công văn số 467/CV-GD&ĐT ngày 03/9/2019 của Phòng Giáo dục  
Đào tạo huyện Đan Phượng về việc thực hiện hướng dẫn nhiệm vụ mầm non  
năm học 2019-2020; Công văn số 468/CV-GD&ĐT ngày 03/9/2019 của Phòng  
Giáo dục Đào tạo huyện Đan Phượng về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế  
chuyên môn cấp học mầm non năm học 2019-2020.  
- Tra cứu trên các phương tiện nghe nhìn: Mạng internet, sách báo, tạp  
chí giáo dục mầm non.  
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  
2/22  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
Kiểm tra việc thực hiện qui chế chuyên môn của CB,GV, NV; quy chế  
nuôi dạy trẻ của giáo viên, dự giờ hoạt động học, quan sát các hoạt động khác ở  
các lớp.  
Trắc nghiệm: đặt câu hỏi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh  
học sinh để xin ý kiến về chế độ sinh hoạt một ngày ở trường Mầm non.  
Đàm thoại: trò chuyện với cán bộ giáo viên và nhân viên để nắm được  
những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện theo lịch sinh hoạt ở đơn vị  
theo mảng công việc mà mình đang phụ trách.  
Tham khảo ý kiến của các bạn đồng nghiệp về việc xây dựng nề nếp đối  
với đội ngũ trong trường mầm non.  
Tổng kết kinh nghiệm.  
II. NỘI DUNG  
1. Thực trạng:  
1.1 Thuận lợi:  
- Trường được bố trí 3 cán bộ quản lý, cả 3 đồng chí đều nhiệt tình, trách  
nhiệm, đoàn kết luôn gương mẫu từ lời nói đến việc làm và cùng có sự quyết  
tâm xây dựng “Nền nếp - kỷ cương” trong nhà trường.  
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng giáo  
dục đào tạo, sự quan tâm ủng hộ của lãnh đạo các cấp, các ban ngành đoàn  
thể tại địa phương hội cha mẹ học sinh về tinh thần, vật chất, đưa ra các giải  
pháp chiến lược cụ thể để giúp nhà trường từng bước tháo gỡ khó khăn, quyết  
tâm đưa chất lượng của nhà trường đi lên, tiếp tục duy trì đạt danh hiệu “Tập thể  
lao động tiên tiến cấp cơ sở” và “Cơ quan, đơn vị văn hóa”.  
- Xây dựng nền nếp tốt - kỷ cương nghiêm là một trong những nội dung  
quan trọng nhà trường luôn xác định. Đó chính là một trong những nhiệm vụ  
trọng tâm cuả đơn vị vậy CB,GV,NV trong trường đã ý thức được ngay từ  
đầu năm học.  
- Trường đội ngũ giáo viên ngày càng được trẻ hóa, có trình độ  
chuyên môn 100% đạt chuẩn và 80% trên chuẩn, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần  
học hỏi, tâm huyết, kiên trì trong công việc.  
- Số lượng giáo viên, nhân viên có nhận thức, hành vi và chấp hành tốt  
“Nền nếp - kỷ cươngcủa nhà trường chiều hướng ngày càng tăng so với các  
năm học trước.  
- Đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường đã nhiều cố gắng trong  
công tác, có nhiều tiến bộ trong việc thực hiện giờ giấc làm việc thực hiện  
quy chế chuyên môn hàng ngày, sức ỳ và tính tự giác làm việc của đội ngũ cán  
bộ, giáo viên, nhân viên ngày càng có những chuyển biến tích cực hơn.  
3/22  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
- Đội ngũ giáo viên, nhân viên nòng cốt trong các đoàn thể, các tổ khối  
chuyên môn của trường đều ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình với công  
việc được giao và luôn gương mẫu đi đầu trước tập thể.  
- Mọi kế hoạch của Ban giám hiệu đưa ra đều phù hợp, đúng và sát với  
điều kiện thực tế của nhà trường nhận được sự ủng hộ của tập thể cán bộ,  
giáo viên, nhân viên trong trường.  
1.2. Khó khăn:  
Đầu năm học 2019 - 2020 nhận thức và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ  
cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường tuy đã nhiều chuyển biến tích cực,  
tiến bộ hơn rất nhiều so với những năm học trước đây, song nhà trường vẫn còn  
gặp rất nhiều khó khăn. Cụ thể nsau:  
- Số trẻ của một số lớp bị vượt hơn so với quy định.  
- Các tổ chức, đoàn thể trong trường thực hiện các hoạt động đôi khi còn  
hình thức.  
- Cán bộ giải quyết công việc đôi khi còn nể nang, làmviệc theo cảm tính.  
- Ý thức tự giác thực hiện giờ nào việc đấy của một số giáo viên, nhân viên  
chưa nghiêm túc  
- Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, đặc biệt việc xây dựng “Nền nếp - kỷ  
cương” trong nhà trường của bản thân vẫn còn một số hạn chế.  
2. Khảo sát thực tế trước khi thực hiện đề tài:  
- Mặc nhận thức tư tưởng, ý thức và hành vi của đa số, giáo viên, nhân  
viên trong trường đã tiến bộ chuyển biến tích cực. Song nhận thức về tư  
tưởng của họ vẫn còn chưa đồng đều, ý thức và hành vi của một số giáo viên,  
nhân viên trong trường đôi lúc chưa tốt.  
- Một số ít giáo viên, nhân viên trong trường vẫn chưa tự giác, còn hiện  
tượng cắt xén thao tác khi thực hiện quy chế chuyên môn và còn có tư tưởng  
hình thức, đối phó khi kiểm tra. Đồng thời còn chưa có ý thức tự giác khi có lỗi  
đã tự nhận ra lỗi của mình, nhưng vẫn lại tái phạm.  
Kết quả khảo sát về ý thức tự giác và hành vi của cán bộ, giáo viên, nhân  
viên trong trường ( bảng minh chứng kèm theo)  
2.Biện pháp thực hiện  
Đứng trước thc trng trên tôi đã suy nghĩ để tìm ra nhng bin pháp khc phc  
gii quyết vn đề xây dng “ Nn nếp tt - kcương nghiêm” ti đơn vnhư sau:  
3.1 Biện pháp 1: Phân công nhiệm vụ, bồi dưỡng tư tưởng cho đội ngũ cán  
bộ, giáo viên, nhân viên và xây dựng khối đoàn kết, nhất trí trong tập thể sư  
phạm nhà trường.  
4/22  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
Phân công nhim vlà mt trong nhng ni dung cơ bn và quan trng ca  
kthut điu hành. Người lãnh đạo qun lý mun thc hin được mc tiêu ca  
đơn v, cơ quan mình thì cn làm tt vic phân công. Bi phân công công vic  
hp lý, khoa hc sgóp phn thai thác năng lc ca đội ngũ. Vic phân công  
nhim vcho đội ngũ cán b, giáo viên, nhân viên phi phù hp vi khnăng  
tng người, tránh chng chéo chc năng để cùng nhau làm vic nhp nhàng, chu  
đáo và hoàn thành tt nhim vnăm hc; căn cvào năng lc, strường ca  
tng người để phân công nhim vcho phù hp. Ví d: Đội ngũ ttrưởng tổ  
chuyên môn là người có uy tín vi đồng nghip, có chuyên môn, nghip vvng  
vàng, nghiêm túc trong thc hin quy chế chuyên môn, nm bt sâu sát các hot  
động ca tng khi - lp; hướng dn giáo viên, nhân viên thc hin tt nhim vụ  
được phân công, thường xuyên giáo dc tư tưởng cho các tviên, động viên và  
noi gương kp thi nhng gương người tt, vic tt, giúp giáo viên nêu cao vKỷ  
cương - tình thương - trách nhim trong quá trình giáo dc tr.  
Ngay từ đầu năm học, tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch phân công  
nhiệm vụ cụ thể cho từng người. Trước khi phân công, tôi phải dựa vào hoàn  
cảnh điều kiện của từng người để sắp xếp sao cho hợp lý, sau đó đưa ra bàn  
bạc trong Ban chi ủy và Ban giám hiệu nhà trường để thống nhất. Khi đã bàn  
bạc thống nhất kỹ, tôi tiến hành gặp gỡ một số đồng chí để trao đổi trước về mặt  
tư tưởng, nhằm giúp họ hiểu ra vấn đề từng bước xóa bỏ những tư tưởng lệch  
lạc mà vui vẻ, yên tâm công tác và gắn với trường, lớp hơn. Cụ thể: Với  
những chị em có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn những chị em tuổi đã  
cao hoặc đang nuôi con nhỏ, tôi cũng phải ưu tiên cho họ được dạy ở lớp có  
đồng chí khỏe mạnh, con lớn.  
Sau khi đã trao đổi nắm bắt tư tưởng của giáo viên, nhân viên trước rồi,  
tôi mới tiến hành tổ chức họp Hội đồng sư phạm nhà trường và công khai danh  
sách phân công nhiệm vụ cụ thể. Kết quả là các đồng chí trong trường đều nhận  
thức về công việc được giao của mình, yên tâm công tác, sẵn sàng nhận và  
hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời còn rất nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm  
cao trong công việc.  
Đối với việc bồi dưỡng tư tưởng cho đội ngũ: Đnâng cao hơn nữa  
nhận thức cho đội ngũ, trong việc sẵn sàng thực hiện tốt các quy định về nề nếp,  
kỷ cương của nhà trường thì việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức cũng như bồi  
dưỡng về tưởng nghề nghiệp cho đội ngũ rất quan trọng. Bởi vậy cán bộ  
quản lý là những người đóng vai trò chủ đạo để dẫn dắt đội ngũ giáo viên, nhân  
viên thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn khẳng định chất lượng nhà trường  
5/22  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
tạo niềm tin cho phụ huynh và nhân dân, mang lại hiệu quả cao trong công tác  
chăm sóc giáo dục thế hệ mầm non của đất nước.  
Để mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường thông suốt về tư  
tưởng nhận thức rõ ràng về vai trò trách nhiệm của mình trước nhiệm vụ  
chung của nhà trường được đặt ra hàng năm tôi thực hiện các buổi bồi dưỡng tư  
tưởng chính trị cho đội ngũ như sau:  
- Tháng 8 hàng năm: Triển khai quán triệt học tập quy chế nuôi dạy trẻ ,  
nhắc nhở nhiệm vụ của CBGVNV trong Điều lệ trường mầm non quy định, bổ  
sung kiến thức về chuyên môn cho giáo viên, nhân viên và thống nhất định  
hướng phương pháp làm việc của BGH cho năm học mới. Đồng thời lắng nghe  
các ý kiến đề xuất kiến nghị của GVNV, nguyện vọng của họ trong năm học  
mới để đáp ứng nhu cầu nếu khả năng nhà trường thực hiện được và trao đổi giải  
thích cho họ hiểu những kiến nghị vượt quá khả năng, nhiệm vụ quyền hạn của  
BGH, động viên kịp thời cũng như chia sẻ những khó khăn đối với GVNV và  
những khó khăn trong công tác quản chỉ đạo của BGH để những suy nghĩ,  
băn khoăn, trăn trở trong tư tưởng của họ được giải toả, nhận thức của họ được  
mở mang hơn.  
- Thông qua hội nghị viên chức đầu năm học: Đây hội nghị hết sức  
quan trọng đầu năm học để thống nhất mục tiêu, chỉ tiêu thi đua, trách nhiệm,  
nghĩa vụ quyền lợi của CBGVNV trong năm học mới. Trong chương trình  
hội nghị viên chức quy định để mỗi thành viên trong nhà trường đóng góp ý kiến  
xây dựng mục tiêu phấn đấu của tập thể và các cá nhân. Đồng thời tôi đề xuất  
các biện pháp thực hiện và tuyên truyền giải thích đội ngũ CBGVNV hiểu vì sao  
phải thực hiện như vậy. Nhà trường và các tổ chức đoàn thể cùng có trách nhiệm  
đôn đốc, tuyên truyền CBGVNV cùng thực hiện tốt các mục tiêu nhiệm vụ đra  
trong năm học. Tổ chức ký cam kết thực hiện giữa thành viên trong công đoàn  
và nhà trường cùng thống nhất thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của nhà trường  
hàng năm nên mỗi cá nhân cần phải xác định công việc cụ thể đề ra các biện  
pháp cho sự phấn đấu của mình.  
- Thông qua các buổi họp hội đồng nhà trường, đánh giá giáo viên theo  
chuẩn nghề nghiệp, đánh giá cán bộ viên chức cuối năm để tuyên truyền, giáo  
dục tư tưởng chính trị cho đội ngũ CBGVNV. Qua các buổi hội nghị CBGVNV  
trong nhà trường được nghe những việc đã làm được, những việc chưa làm  
được, những mặt cán bộ quản lý còn hạn chế trong công tác chỉ đạo, GVNV còn  
hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, những GVNV chưa động cơ  
phấn đấu tốt để mỗi CBGVNV rút kinh nghiệm tự bồi dưỡng bản thân những  
mặt còn thiếu sót trong công tác.  
6/22  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
Qua các buổi giáo dục tư tưởng chính trị và tuyên truyền về trách nhiệm  
của CBGVNV với phong trào chung của nhà trường đặc biệt là trong công  
tác thực hiện nề nếp kỷ cương, tôi thấy các thành viên trong nhà trường đều  
nhận thức được vai trò trách nhiệm của mình trong việc xây dựng và nâng cao  
chất lượng của nhà trường để đạt được thành tích chung của tập thể.  
Bên cạnh việc xây dựng ý thức cho đội ngũ thì việc xây dựng khối đoàn  
kết, nhất trí trong tập thể sư phạm nhà trường cũng vô cùng quan trọng. Để xây  
dựng khối đoàn kết nhất trí cao trong tập thể nhà trường, trước tiên người cán bộ  
quản phải xây dựng được mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo với lãnh đạo; giữa  
lãnh đạo với giáo viên, nhân viên; giữa giáo viên, nhân viên với giáo viên, nhân  
viên và giữa giáo viên với phụ huynh học sinh. Trên cơ sở phải xây dựng được  
những tình cảm trong sáng, lành mạnh, cùng có lòng nhiệt tình và quyết tâm  
phấn đấu cùng tập thể để đưa chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ của nhà  
trường đi lên.  
Để thực hiện được các nội dung trên, trước khi tổ chức Hội nghị cán bộ  
viên chức, tôi đã tổ chức họp Ban chi ủy, Ban giám hiệu để cùng thống nhất về  
những quan điểm giáo dục, về ý chí và hành động, xây dựng tốt các nền nếp  
hành chính, chuyên môn, sinh hoạt tập thể và duy trì các hoạt động của nhà  
trường “Kỷ cương nền nếp”, sau đó đưa ra trước tập thể nhà trường để  
cùng thống nhất thực hiện.  
3.2 Bin pháp 2: Xây dng ni quy, quy chế và chỉ đạo thc hin kế hoch.  
Xây dựng nội qui, quy chế làm việc, quy chế phối hợp của đơn vị  
nhằm quy định những quy tắc làm việc, quy tắc ứng xử chung được áp dụng  
trong phạm vi đơn vị, nhằm đảm bảo trật tự kỷ luật phạm vi công tác nhất  
định của từng thành viên. Mặt khác nội quy, quy định những quy ước của một  
tập thể để mọi người cùng thực hiện trong khuôn khổ nhất định nhằm duy trì các  
hoạt động của nhà trường. vậy xây dựng các nội quy, quy định, quy ước của  
một tập thể nhiệm vụ quan trọng rất cần thiết của người đứng đầu quản lý  
chỉ đạo các hoạt động của tập thể.  
Căn cni dung các văn quy định để xây dng ni quy, quy định rõ vai trò,  
trách nhim và các quy ước tp thể để thc hin nhim vca các cá nhân trong  
đơn v. Quy chế này được thông qua và thng nht trong hi nghviên chc:  
Đối với cán bộ: Gương mẫu chấp hành chủ trương chính sách của Đảng,  
pháp luật của nhà nước, thực hiện nghiêm túc thời gian công vụ, thực hiện tốt  
quy tắc ứng xử, quy chế văn hóa, học tập và làm theo đạo đức phong cách Hồ  
Chí Minh (Không hạch sách gây phiền hà cho giáo viên, nhân viên, phụ huynh,  
7/22  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
không tham ô, lãng phí...) . Chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ  
được giao và kết quả hoạt động của nhà trường...  
Đối vi giáo viên: Tác phong sư phm mu mc, nói năng nhnhàng, đối xử  
công bng vi tr, tuyt đối không xâm phm thân thvà nhân cách tr. Có tinh  
thn trách nhim cao trong chăm sóc giáo dc, tht syêu thương tr, thc hin  
đúng chương trình và kế hoch nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dc trtheo độ tui,  
thc hin đúng quy chế chuyên môn ca Phòng GD&ĐT; Không tiếp khách, sử  
dng đin thoi di động hoc làm vic riêng khi đang làm vic; Không cho người lạ  
vào trường khi chưa được phép; Thc hin nghiêm túc các nhim vụ được giao. Có  
ý thc xây dng tp th, ni bộ đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau cùng tiến b;  
Vui vhòa nhã vi đồng nghip, quan hệ đúng mc vi phhuynh.  
Đối với nhân viên: Đi làm đúng giờ, không làm việc sai nguyên tắc, nội  
quy của nhà trường, giúp nhà trường thực hiện các nhiệm vụ, phục vụ cho các  
hoạt động của nhà trường. Thực hiện nhiệm vụ theo Điều lệ trường mầm non và  
phân công của Hiệu trưởng. Có ý thức xây dựng tập thể, nội bộ đoàn kết, thương  
yêu giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; Tuân thủ nguyên tắc, tính thứ bậc, kỷ cương...  
Đối với phụ huynh : Phụ huynh gửi trẻ trước cửa lớp, giao trẻ trực tiếp cho  
cô giáo chủ nhiệm; Không cho cháu mang tiền, quà bánh, đồ chơi, vật sắc nhọn  
khi vào lớp; Phụ huynh tham dự đầy đủ các buổi họp do nhà trường, lớp tổ chức  
và thường xuyên theo dõi bản tin tại lớp, thông báo của nhà trường; Tham ra  
đóng góp ý kiến xây dựng trường lớp và công tác chăm sóc nuôi dưỡng - giáo  
dục các cháu với giáo viên hoặc Ban Giám Hiệu cần trao đổi đúng mức, lịch sự;  
Phụ huynh văn minh trong giao tiếp, lịch sự trong ăn mặc khi đến làm việc với  
nhà trường đưa đón trẻ, không phát ngôn thiếu văn hóa; Đóng góp đầy đủ các  
khoản thu theo qui định.  
Xây dng qui chế làm vic phù hp khnăng, năng lc, strường ca tng  
đối tượng nhưng phi đảm bo rõ người, rõ vic và phù hp chuyên môn: Cth:  
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Hiệu trưởng.  
- Hiệu trưởng nhà trường người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các  
hoạt động chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường.  
- Chịu trách nhiệm trước các quan quản lý, trước pháp luật về việc  
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và toàn bộ hoạt động của  
nhà trường.  
- Lãnh đạo, quản lý toàn diện các hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ  
quyền hạn của trường mầm non.  
- Phân công nhiệm vụ cho các Phó hiệu trưởng, quyết định điều chỉnh  
phân công nhiệm vụ giữa các Phó hiệu trưởng khi cần thiết.  
8/22  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
- Uỷ quyền cho 01 Phó hiệu trưởng chỉ đạo công việc của Hiệu trưởng  
khi Hiệu trưởng đi công tác.  
- Phtrách trc tiếp các mt hot động: Tchc cán b; Kế hoch - Tài  
chính; Thi đua- Khen thưởng; Kim tra; Kim định cht lượng giáo dc; Ci cách  
hành chính; Công tác bi dưỡng đội ngũ...  
Trách nhim, phm vi gii quyết công vic ca Phó hiu trưởng.  
- Chịu trách nhiệm điều hành công việc do hiệu trưởng phân công;  
- Điu hành hot động ca nhà trường khi được hiu trưởng uquyn;  
- Chỉ đạo việc xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch, ký các văn bản  
thuộc lĩnh vực được phân công, phụ trách.  
- Chủ động hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, cán bộ,  
giáo viên, nhân viên trực tiếp giải quyết công việc về lĩnh vực được phân công.  
- Được sử dụng quyền hạn của Hiệu trưởng trong việc quyết định giải  
quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước  
Hiệu trưởng về quyết định đó.  
- Báo cáo và đề xut vi Hiu trưởng xem xét, quyết định xlý kp thi  
công vic đã xlý nhưng ý kiến chưa thng nht thuc lĩnh vc được phân công.  
- Qun lý các loi hsơ, ssách có liên quan đến nhim vụ được phân công.  
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của giáo viên:  
- Giáo viên thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em  
trong nhà trường.  
- Giáo viên phải thực hiện nhiệm vụ của mình và không vi phạm các  
điều giáo viên không được làm (theo khoản 2 điều 45 Điều lệ trường MN Điều  
lệ trường mầm non); Giáo viên chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hiệu  
trưởng về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình.  
- Trong khi thi hành nhiệm vụ phải chấp hành các quyết định của Ban  
giám hiệu nhà trường; Phục tùng sự chỉ đạo hướng dẫn của Ban giám hiệu và  
cấp trên. Giáo viên có quyền trình bày ý kiến đề xuất việc giải quyết những vấn  
đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình khác với ý kiến của Phó hiệu trưởng  
nhưng vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo của Phó hiệu trưởng. Đồng thời quyền  
bảo lưu ý kiến và báo cáo lên Hiệu trưởng.  
- Chỉ giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công.  
- Báo cáo kịp thời với Ban giám hiệu nhà trường khi có sự việc sảy ra tại  
nhóm, lớp mình phụ trách.  
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của nhân viên.  
- Nhân viên phải thực hiện nhiệm vụ của mình và không vi phạm các điều  
nhân viên không được làm (theo Điều lệ trường mầm non)  
9/22  
SKKN QLý Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong trường mầm non”.  
- Nhân viên chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hiệu trưởng về việc  
thi hành nhiệm vụ, công vụ của mình.  
- Trong khi thi hành nhiệm vụ phải chấp hành các quyết định của Ban  
giám hiệu nhà trường; Phục tùng sự chỉ đạo hướng dẫn của Ban giám hiệu và  
cấp trên. Nhân viên có quyền trình bày ý kiến đề xuất việc giải quyết những vấn  
đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình khác với ý kiến của Phó hiệu trưởng  
nhưng vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo của Phó hiệu trưởng. Đồng thời quyền  
bảo lưu ý kiến và báo cáo lên Hiệu trưởng.  
- Chỉ giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công.  
- Báo cáo kịp thời với Ban giám hiệu nhà trường khi có sự việc sảy ra  
theo nhiệm vụ được phân công.  
- Phối hợp chặt chẽ với giáo viên các nhóm, lớp và các bộ phận trong  
nhà trường để nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.  
- Thực hiện một số công việc khác khi lãnh đạo nhà trường phân công.  
Cnhư vy, sau khi ni qui, qui chế làm vic được ban hành vic tchc  
thc hin sẽ được đánh giá qua kim tra, giám sát theo tun, tháng ca các bphn.  
Bên cạnh việc xây dựng nội qui, qui chế thì việc chỉ đạo thực hiện theo  
qui chế vô cùng quan trọng. Để mỗi cá nhân trong trường tự giác thực hiện kế  
hoạch theo nhiệm vụ được phân công một cách kịp thời, thường xuyên, chất  
lượng thì người quản phải sát sao để nắm bắt kịp thời các hoạt động diễn ra  
thường ngày. Từ đó, có các biện pháp để khắc phục nhược điểm hay phát huy ưu  
điểm cho phù hợp. Để giải quyết tốt vấn đề này tôi đã lên kế hoạch kiểm tra,  
giám sát, phân công cụ thể cho ban giám hiệu, ban kiểm tra nội bộ kiểm tra giám  
sát từng bộ phận. Khi xảy ra tình huống cá nhân hay bộ phận trì trệ, vi phạm nội  
qui, qui chế thì đối tượng kiểm tra phải linh hoạt giải quyết và báo cáo ngay cho  
hiệu trưởng để phối hợp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.  
3.3 Biện pháp 3: Tăng cường xây dựng ý thức tự giác, xây dựng nền nếp  
trong hội họp, giờ sinh hoạt chuyên môn, củng cố nền nếp kỷ cương trong  
nhà trường.  
thể nói ý thức tự giác là một cách rèn luyện bản thân, tạo nên  
những thói quen mới trong cách nghĩ, cách hành động. Khi làm việc thì không  
cần cấp trên nhắc nhở, đôn đốc theo lối “cầm tay chỉ việc”, luôn nỗ lực hết  
mình để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho.  
Để xây dng ý thc tgiác trong đội ngũ. Tôi luôn to bu không khí vui v,  
thoi mái vtâm lý, đoàn kết, chân thành nhưng vn dân ch,và tôn trng mi  
người. To điu kin cho mi người chủ động, sáng to trong công tác; Tin tưởng  
và trao quyn cho tng thành viên trong trường, khuyến khích cán b, giáo viên,  
10/22  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 22 trang huongnguyen 18/10/2024 880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp xây dựng nền nếp tốt, kỷ cương nghiêm trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_xay_dung_nen_nep_tot_ky_cuong_nghiem_t.doc