SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi

Như chúng ta đã thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, những trận động đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của và con người, ảnh hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên tai ấy là rất lớn. Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là có hiệu quả, nhất là ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.
Là một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 5 - 6 tuổi, ở độ tuổi này trẻ tuy đã lớn hơn nhưng sự tự ý thức về hành động của mình chưa cao, đa phần trẻ bây giờ được ông bà bố mẹ nuông chiều, việc gì cũng làm hộ con nên trẻ không có kĩ năng tự phục vụ bản thân như tự rửa tay, tự cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng rác…
Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ nhỏ, giúp trẻ nhận thức được thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Tổ quốc Việt Nam xanh ngát  
sạch đẹp mãi được không  
Điều đó tùy thuộc hành động của bạn  
Chỉ thuộc vào bạn mà thôi”  
một con người Việt Nam ai cũng nhận thức được việc gìn giữ cho quê  
hương chúng ta ngày một sạch đẹp hơn. Điều đó không chi là để một vẻ đẹp  
về thiên nhiên, cây cối, hay là quang cảnh mà còn là để cho chúng ta một sức  
khỏe thật tốt. Mỗi chúng ta ai cũng nhận thấy được tầm quan trọng của sức khỏe  
đối với bản thân, không có sức khỏe con người sống đâu còn ý nghĩa. Người  
khỏe mạnh thì có trăm điều ước, người đau ốm thì chỉ ước một điều”, chắc hẳn  
ai cũng đoán được điều ước đó sức khỏe. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào  
để một sức khỏe tốt, ngoài những yếu tố về dinh dưỡng, thể dục thể thao, tinh  
thần thoải mái thì môi trường sống trong sạch đóng một vai trò vô cùng quan  
trọng. Vậy môi trường sống trong sạch là gì? Làm thế nào để một môi trường  
sống trong sạch? Mỗi chúng ta đã đóng góp được để cho môi trường ngày  
càng trong sạch hơn? Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức của mỗi cá nhân  
chúng ta.  
Trước hết chúng ta cần tìm hiểu thế nào là môi trường? Môi trường bao  
gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh  
hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển con người và sinh vật ( mục 1,  
điều 3 luật BVMT của Việt Nam đã sửa đổi 2005).  
Còn ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường sự biến đổi của các  
thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh  
hưởng xấu đến con người, sinh vật ( mục 6, điều 3 luật BVMT của Việt Nam đã  
sửa đổi 2005).  
Vì sao cần phải giáo dục bảo vệ môi trường? Giáo dục bảo vệ môi trường  
một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính  
quy nhằm giúp cho con người có thái độ, kỹ năng và hành vi tốt trong việc bảo  
vệ môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào sự phát triển một hội bền  
vững về sinh thái.  
Đã nhiều hồi chuông cảnh báo về vấn đề ô nhiễm môi trường, một  
giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tương lai của đất  
nước, tôi nhận ra một điều quan trọng trong công việc của mình là cần phải giáo  
dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ý thức bảo vmôi trường.  
1/30  
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những  
kiến thức sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ nhằm  
tạo ra thái độ hành vi đúng của trẻ với môi trường xung quanh.  
Để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành mạnh thì  
việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cần được hình thành và rèn luyện từ rất  
sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ những khái niệm ban đầu về môi  
trường sống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là cần thiết. Từ  
đó trẻ biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành  
mạnh của cơ thể và trí tuệ.  
Môi trường sinh thái hiện nay đang đứng trước một thực trạng đáng lo  
ngại. Quá trình khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bức bãi thiếu khoa học  
đã dẫn đến sự cạn kiệt các tài nguyên thiên nhiên ,gây tác động sấu tới nhiều mặt  
của đới sống kinh tế hội . một trong những tác hại của sự thức ấy lag làm  
hủy hoại đời sống con người ,ảnh hưởng tới tương lai và hạnh phúc của các thế  
hệ mai sau trên phạm vi toàn cầu .  
Việc chỉ thực trạng nguyên nhân của vấn đề ,đồng thời tìm ra các giải  
pháp khắc phục nhằm bảo vệ môi trường sinh thái là trách nhiệm của nhiều cấp  
nhiều nghành trong xã hội , của nhiều tổ chức trong nước và trên thế giới .  
Một trong những giải pháp bảo vệ này là quá trình giáo dục nhận thức , ý  
thức trách nhiệm tới mọi đối tượng trong xã hội trong đó tầng lớp thiếu niên  
nhi đồng. Quá đó giúp các em nhận thức tầm quan trọng của môi trường sinh  
thái đối với cuộc sống con người , để các em có ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn  
tài nguyên quí giá này  
¤ng cha ta cã c©u: Nhµ s¹ch th× m¸t, b¸t s¹ch ngon c¬mc©u nãi ®ã  
chÝnh lµ yÕu tè lµm cho con ngêi cã thãi quen sèng vÖ sinh, ng¨n n¾p, s¹ch sÏ,  
chÝnh lµ b¶o vÖ m«i tr-êng sèng cña chóng ta.  
§èi víi trÎ th¬ gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr-êng cÇn ®-îc ®-a vµo ngay tõ løa  
tuæi mÇm non. V× løa tuæi nµy trÎ rÊt thÝch tiÕp xóc víi thiªn nhiªn vµ cuéc sèng  
xung quanh m×nh, trÎ dÔ hÊp thô vµ h×nh thµnh nh÷ng nÒ nÕp thãi quen, nh÷ng  
gi¸ trÞ tèt ®Ñp t¹o c¬ së cho viÖc h×nh thµnh nh©n c¸ch sau nµy.  
Khi ®Êt n-íc víi nÒn kinh tÕ ®ang ph¸t triÓn cïng víi sù thiÕu hiÓu biÕt  
cña mét sè ng-êi chÝnh lµ nguyªn nh©n c¬ b¶n g©y nªn sî « nhiÔm vµ suy tho¸i  
m«i tr-êng, v× vËy gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr-êng lµ mét vÊn ®Ò cÊp b¸ch cã tÝnh  
toµn cÇu lµ vÊn ®Ò cã tÝnh x· héi s©u s¾c, cÇn ®-îc gi¸o dôc ngay tõ tuæi th¬.  
ChÝnh v× lÏ ®ã mµ t«i ®· ®i s©u nghiªn cøu ®Ò tµi “Mét sè kinh nghiÖm gi¸o dôc  
b¶o vÖ m«i tr-êng cho trÎ mÉu gi¸o 4- 5 tuæi.  
2/30  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cở sở luận  
Như chúng ta đã thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao,  
những trận động đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của  
và con người, ảnh hưởng đến kinh tế khả năng hồi phục sau những thiên tai  
ấy rất lớn. Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện  
pháp khác nhau, trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được  
xem là có hiệu quả, nhất ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dễ  
hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.  
một giáo viên mầm non được phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 5 - 6  
tuổi, ở độ tuổi này trẻ tuy đã lớn hơn nhưng sự tự ý thức về hành động của mình  
chưa cao, đa phần trẻ bây giờ được ông bà bố mẹ nuông chiều, việc cũng làm  
hộ con nên trẻ không có kĩ năng tự phục vụ bản thân như tự rửa tay, tự cất đồ  
dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng rác…  
Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ  
nhỏ, giúp trẻ nhận thức được thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường  
xung quanh.  
Theo tôi nghĩ đây không phải vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là tất cả  
các đồng nghiệp nói chung. B¶o vÖ m«i tr-êng chÝnh lµ cøu lÊy tr¸i ®Êy cña  
chóng ta ®ang lµ th«ng ®iÖp khÈn cÊp cho tÊt c¶ mäi ngêi trªn kh¾p toµn thÕ  
giíi. C¸c nhµ khoa häc ®Òu cho r»ng gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng cÇn ®-îc quan  
t©m ®óng møc ngay tõ løa tuæi mÇm non.  
§èi víi trÎ 4- 5 tuæi b¶o vÖ m«i tr-êng gióp h×nh thµnh ë trÎ m«t sè biÓu  
t-îng vÒ gi¸ trÞ ®Æc bÞªt quý b¸o cña m«i tr-êng, mçi quan hÖ phô thuéc lÉn  
nhau, sù t¸c ®éng qua l¹i cña con ng-êi víi m«i tr-êng.  
TrÎ cã thãi quen sèng vÖ sinh ng¨n n¾p, s¹ch sÏ, tiÕt kiÖm vµ cã mét sè kü  
n¨ng tham gia vµo viÖc ch¨m sãc c¶i thiÖn m«i tr-êng sèng gÇn gòi phï hîp víi  
kh¶ n¨ng cña trÎ.  
H×nh thµnh ë trÎ th¸i ®é thiÖn c¶m, t«n träng, b¶o vÖ ch¨m sãc, gi÷ g×n  
m«i tr-êng.  
(Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr-êng cho trÎ ë mäi lóc trong c¸c ho¹t ®éng kh¸c  
nhau khi cã ®iÒu kiÖn phï hîp nh-: khi quan s¸t m«i trêng xung quanh, ho¹t  
®éng häc, ho¹t ®éng gãc, lao ®éng) Néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr-êng cßn  
®-îc tÝch hîp, thùc hiÖn ë c¸c chñ ®iÓm trong n¨m häc.  
TrÎ häc th«ng qua c¸c ho¹t ®éng chia sÎ víi ng-êi vµ b¹n bÌ, c¶m xóc vµ  
t×nh c¶m lµ mét phÇn quan träng trong vÞªc häc tËp cña trÎ. TrÎ lµ nhµ “Nghiªn  
cøu theo b¶n n¨ng tù nhiªn, vai trß cña c« gi¸o lµ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ chØ  
3/30  
dÉn ®Ó trÎ thùc hiÖn c¸c kh¸m ph¸ h¬n lµ cho chóng nh÷ng c©u tr¶ lêi hoÆc theo  
dâi kiÓm so¸t trΔ.  
2. Cơ sở thực tiễn  
- Trường mầm non nõi tôi công tác được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo  
xây mới được bàn giao vào tháng 7 năm 2013. Với diện tích 3.514m2 với 14  
phòng học , các phòng chức năng. Phòng bếp rộng rãi, sạch sẽ  
Tổng số cán bộ giáo viên và nhân viên : 41 đồng chí.  
- Biên chế  
: 29 đồng chí  
- Hợp đồng quận : 12 đồng chí  
- Trình độ  
: + Chuẩn  
: 100%  
+ Trên chuẩn: 54%  
2.1. Thuận lợi:  
- Được sự quan tâm đặc biệt của ủy ban nhân dân quận Long Biên, Phòng  
giáo dục đào tạo quận Long Biên, nhà trường đầu tư đầy đủ đồ dung để phục vụ  
trong các tiết học như: Máy chiếu Projerter , đàn, đầu đĩa, máy vi tính….Các bộ  
tranh chuyện….Các tạp chí mầm non…  
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo quận Long Biên luôn tổ  
chức các lớp tập huấn để giáo viên năng cao trình độ sư phạm. Đặc biệt lớp  
tập huấn, kiến tập các hoạt động lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho  
trẻ  
- Được ban giám hiệu tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cũng  
như chuyên môn.  
- Giáo viên có trình độ chuyên môn, được tham gia các lớp kiến tập do  
phòng giáo dục và nhà trường tổ chức, sáng tạo khi tổ chức các hoạt động cho  
trẻ.  
- Giáo viên thường xuyên tìm hiểu qua sách báo, học hỏi đồng nghiệp về  
việc chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới.  
- Giáo viên tâm huyết với nghề. Luôn tìm tòi, sưu tầm tài liệu về giáo dục  
bảo vệ môi trường cho trẻ.  
- Các giáo viên trong trường đều có ý thức bảo vmôi trường  
4/30  
-
Vấn đề giáo dục trẻ mầm non ý thức bảo vệ môi trường được thực hiện  
trong các hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp. Từ lúc đón trẻ, đến các hoạt động  
học, hoạt động chơi, ăn, ngủ…đều được giáo viên thực hiện lồng ghép việc giáo  
dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ  
- Trẻ lớp tôi rất ham học hỏi, các con rất chăm ngoan thông minh, nhanh  
nhẹn và có ý thức bảo vệ môi trường  
- Phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ, nhiệt tình khi phát  
động ủng hcác tranh ảnh, báo, thơ truyện cũ, các vỏ chai lọ, hộp sữa...  
2. 2. Khó khăn:  
Khi tæ chøc c¸c ho¹t ®éng mang néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr-êng ch-  
-a thùc tÕ, tranh ¶nh tuyªn truyÒn ch-a hÊp dÉn cuèn hót trÎ, ph-¬ng ph¸p lång  
ghÐp ch-a linh ho¹t s¸ng t¹o v× thÕ kÕt qu¶ trªn trÎ ch-a cao, trÎ ch-a thùc sù cã  
ý thøc b¶o vÖ m«i tr-êng.  
- HÇu hÕt viÖc gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr-êng chØ b»ng lêi nãi ch-a cã tranh  
¶nh ph¶n ¸nh nh÷ng viÖc lµm tèt vµ nh÷ng viÖc lµm ch-a tèt cña con ng-êi víi  
m«i tr-êng.  
- C¸c bµi tËp xö lý m«i tr-êng, ao hå, c©y xanh, sinh ho¹t hµng ngµy cña  
trÎ rÊt Ýt.  
- TrÎ ch-a cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr-êng, vÖ sinh m«i tr-êng xung quanh  
TrÎ ch-a cã thãi quen sèng gän gµng, ng¨n n¾p, vÖ sinh c¸ nh©n vÖ sinh  
m«i tr-êng s¹ch sÏ.  
- Kh«ng cã ý thøc t¹o c¶nh quan m«i tr-êng líp häc.  
Bªn c¹nh ®ã trÎ l¹i cßn vøt r¸c bõa b·i kh«ng theo sù chØ dÉn cña c«.  
- Nội dung giáo dục ý thøc b¶o vÖ m«i tr-êng trong chương trình chăm  
sóc, giáo dục trẻ mầm non cũng nặng về thuyết, thiếu thực hành kỹ năng giải  
quyết tình huống. Việc đánh giá trẻ về hành vi ý thøc b¶o vÖ m«i tr-êng cũng  
thường dựa vào kiến thức của trẻ, chưa chú ý đến hành vi của trẻ trong các tình  
huống.  
- Các gia đình có ít con nên nuông chiều, chưa quan tâm đến giáo dục ý  
thøc b¶o vÖ m«i tr-êng cho trẻ. Dân trí của phụ huynh không đồng đều. Còn một  
số phụ huynh chưa gương mẫu trong thực hiện ý thøc b¶o vÖ m«i tr-êng trước  
trẻ.  
5/30  
3. Biện pháp thực hiện:  
Để thể thực hiện được bài học về bảo vệ môi trường cho trẻ một cách tốt  
nhất, theo tôi trước hết người dạy phải nắm được các nội dung vÒ b¶o vÖ m«i tr-  
-êng để đưa bài d¹y đến với trẻ . Qua việc đưa các bài học về giáo dục bảo vệ  
môi trường đến với trẻ giúp trẻ học được các khái niệm thế nào là môi trường  
,môi trường gồm những gì ? môi trường cần với mỗi chúng ta như thế nào ?  
Chúng ta sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? .... Để thể làm được điều này  
chúng ta cần phải giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi .  
3.1.Biện pháp 1: Khảo sát tình hình thực tế tại lớp- Đưa giáo dục bảo vệ  
môi trường vào giờ đón tr.  
- Để biết được thói quen, ý thức ban đầu của trẻ, vào đầu năm học tôi đã  
tiến hành khảo sát tại lớp, kết quả cụ thể như sau.  
Bảng khảo sát đầu năm về thói quen, ý thức bảo vmôi trường của trẻ  
Biết giữ gìn  
Biết  
cất  
Không vứt  
Biết chăm  
sóc và bảo vệ  
cây  
Tổng  
số trẻ  
trật tự vệ sinh dọn đồ dùng rác ra đường,  
công cộng, vệ đồ chơi đúng biết gom rác  
sinh trường lớp nơi quy định  
vào thùng  
20/ 41  
15/41  
23/ 41  
25/ 41  
41  
Đạt 50%  
Đạt 37%  
đạt 56%  
Đạt 61 %  
Phân  
được  
biệt  
những  
động  
Nhắc nhở  
Biết  
tiết  
Tổng hành  
người  
lớn  
không được  
xả rác bừa bãi.  
kiệm nước khi  
số trẻ đúng,  
hành  
sử dụng  
động sai với  
môi trường  
22/ 41  
15/ 41  
15/ 41  
41  
Đạt 54%  
Đạt 37%  
Đạt 37 %  
Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ kiến thức trong việc bảo vệ  
môi trường chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế  
Đây thời gian rất thích hợp để giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ . Vừa  
đón tr vừa thể tập chung trẻ cùng trò chuyện về một số hành động bảo vệ  
môi trường: như buổi sáng trẻ thường ăn sáng với các loại bánh ,kẹo ,sữa hút …  
6/30  
tôi trò truyện và giáo dục trẻ sau khi ăn thì vứt rác vào đâu? Nếu nhà thì vứt  
rác vào đâu , nếu đang đi trên đường thì vứt rác vào đâu , và nếu ở trường thì vứt  
rác vào đâu ?  
Ngoài ra tôi cũng trò chuyện với trẻ nếu thấy rác xung quanh thì chúng ta phải  
làm gì? cùng trẻ hát, đọc thơ , và chơi một số trò chơi về bảo vệ môi trường .  
Qua việc trò chuyện chơi như vậy nó không những giúp trẻ hiểu biết hơn về  
hành động bảo vmôi trường mà còn kích thích trẻ hứng thú đến lớp.  
3.2 Biện pháp 2. Kết hợp với phụ huynh để giáo dục bảo vệ môi trường  
cho trẻ  
- Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục ý thức  
bảo vệ môi trường một biện pháp không thể thiếu khi giáo dục cho trẻ.  
- Tôi luôn tìm tải trên mạng các bài báo, phóng sự nêu cao ý thức bảo vệ  
môi trường của người dân rồi dán vào bảng tin của lớp. Vào những lúc đón, trả  
trẻ tôi trao đổi với phụ huynh về ý thức bảo vệ môi trường của mỗi chúng ta  
không chỉ ở trong gia đình, mà còn làng, xã.  
- Tôi cùng phụ huynh trao đổi về phân loại rác thải, sau đó cho trẻ biết  
được cần phân loại rác thải, một số loại rác có thể dùng để tái chế ra một số  
loại phân bón cho cây trồng.  
- Tuyên truyền, vận động phụ huynh về tầm quan trọng của việc bảo vệ  
môi trường trong cuộc sống hàng ngày và nhắc nhở phụ huynh cùng tham gia  
thực hiện bằng khẩu hiệu “Mỗi người hãy trồng thêm một cây xanh là thêm một  
hành động bảo vệ môi trường”. Qua đó tôi thường cùng trẻ trò chuyện vích lợi  
của cây xanh: Cây xanh đóng góp rất lớn trong việc bảo vệ bầu khí quyển, làm  
cho không khí trong lành, làm giảm ô nhiễm môi trường, giảm bụi, giảm tiếng  
ồn, cây xanh trồng ở rừng còn giúp ngăn chặn lũ lụt… ngoài ra cây xanh còn  
cung cấp nhiều hoa thơm quả ngọt, thuốc chữa bệnh.  
- Làm tốt công tác vận động hỗ trợ của phụ huynh về nguồn nguyên vật  
liệu thải bỏ để giáo viên tận dụng, hướng dẫn các bé làm đồ chơi đơn giản cho  
mình và làm đồ chơi để tng người thân. Thông qua công tác tuyên truyn, vn động  
này phhuynh shiu rõ hơn tm quan trng ca vic giáo dc ý thc bo vmôi  
trường cho con trkhông phi chỉ ở phía nhà trường mà còn gia đình na.  
- Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ sẽ thực sự tốt hơn rất nhiều nếu  
được sự quan tâm giúp đỡ và cùng phối hợp của các bậc phụ huynh. Và tôi đã  
mạnh dạn đưa ra trong các cuộc họp phụ huynh về việc mỗi phụ huynh cần làm  
gì ? để cùng kết hợp với nhà trường giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường  
một cách tốt nhất. Ngoài ra tôi cũng đã sử dụng một số tranh ảnh tuyên truyền  
7/30  
về những hành động bảo vệ môi trường , nguồn nước và không khí …. Treo ở  
góc cha mẹ cần biết để hằng ngày phụ huynh nắm được và cùng giáo dục con .  
Ảnh cô và phụ huynh trao đổi về tạp chí bảo vệ môi trường  
3.3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường  
- Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho tất cả các lứa  
tuổi, trong các hoạt động hàng ngày và ở mọi thời điểm, thực hiện giáo dục bảo  
vệ môi trường bằng phương pháp hiện đại, đặt trọng tâm ở trẻ và cách tiếp cận  
học bằng vic làm cth: Lúc nào cũng chú ý to ra thái độ đúng và tinh thn  
trách nhim  
cao đối với việc bảo vệ môi trường.  
- Mỗi cá nhân phải nhận thức môi trường vấn đề của mỗi người cho cuộc  
sống hạnh phúc giống như bữa ăn hằng ngày chứ môi trường không phải là cái  
đó có tính “kỹ thuật”, “khoa học thuần tuý” của những người khác.  
- Nhận thức được những quan điểm “xanh đậm” nghĩa là xem thiên nhiên  
làm tâm hay con người và thiên nhiên đều phụ thuộc lẫn nhau và là những bộ  
phận của một thể thống nhất.  
3.4.Biện pháp 4: Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ  
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh chung như: không vứt rác bừa bãi,  
không nhổ bậy, không bẻ cành, hái hoa, đi tiểu tiện đúng nơi quy định  
- Tiết kiệm trong tiêu dùng: Tiết kiệm điện, nước, tích cực tham gia cùng cô  
làm đồ dùng đồ chơi tnguyên vật liệu tthiên nhiên  
8/30  
Ảnh Bác Hồ chăm sóc cây  
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường theo gương Bác Hồ như Bác đã  
từng nói “ lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”  
3.5: Biện pháp 5: Xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức bảo vmôi trường  
cho trẻ thông qua các hoạt động ( Học, vui chơi, lao động tập thể, giờ ăn, hoạt  
động chiều…).  
3.5.1: Xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ  
thông qua các hoạt động học  
- Nói đến bảo vệ môi trường nó có vẻ cao siêu với trẻ mầm non, nhưng nó  
không hề khó khi ta áp dụng chỉ đơn giản lồng ghép qua các hoạt động hàng  
ngày của trẻ giúp trẻ Học chơi, chơi học”.  
- Dựa vào tình hình của lớp, khả năng thực tế của trẻ tôi đã lựa chọn các  
nội dung, hoạt động tích hợp để đưa vào kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường  
cho trẻ theo từng chủ đề nsau:  
+ Chủ đề- sự kiện: Trường mầm non:  
- Hoạt động chính: Giới thiệu các khu vực trong trường, các khu vệ sinh,  
nơi bỏ rác, vứt rác.  
9/30  
- Hoạt động ngoài trời: Xem tranh ảnh, đoạn băng tình huống về việc giữ  
gìn vệ sinh cảnh quan của trường, trò chuyện với trẻ về cách xử lý tình huống  
của trẻ: Nhặt rác trong sân trường, nhặt lá cây bỏ vào thùng rác.  
- Hoạt động chiều: Trò chuyện về sự cần thiết của việc rửa tay, rửa mặt.  
Những thời điểm cần rửa tay, rửa mặt (Trước khi ăn, sau khi ăn, sau khi đi vệ  
sinh, sau khi hoạt động ngoài trời, và khi tay bẩn).  
+ Chủ đề- sự kiện: Bản thân và Gia đình.  
- Hoạt động chính: Nhận biết môi trường gia đình bao gồm: Các phòng ở,  
nhà vệ sinh, sân vườn, nguồn nước, các đồ dùng và sự sắp đặt trong gia đình.  
- Quan sát qua băng hình hoặc tranh ảnh, đàm thoại về môi trường sạch  
và môi trường bẩn khác nhau như thế nào, giúp trẻ phân biệt được môi trường  
sạch, môi trường bẩn.  
. Môi trường sạch được thể hiện: Các phòng ở, nhà vệ sinh, chuồng gia  
súc, sân vườn, nguồn nước, các đồ dùng được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp,  
không bụi, không khói và không có tiếng ồn.  
. Môi trường bẩn được thể hiện: Nhà ở, sân vườn không được quét dọn,  
đồ dùng đồ chơi không được lau chùi và sắp xếp gọn gàng, bụi bẩn.  
Sau khi trẻ phân biệt được môi trường sạch, môi trường bẩn trẻ hiểu được  
ích lợi khi sống trong môi trường sạch, tác hại sẽ ra sao khi sống trong môi  
trường bẩn.  
- Hoạt động ngoài trời: Cô và trẻ cùng trò chuyện về công việc của trẻ ở  
nhà.Cô giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ sắp xếp dọn dẹp nhà cửa, biết chăm sóc  
cây cảnh, cây hoa có trong nhà mình ( tưới nước, nhặt lá vàng..)  
+ Chủ đề- sự kiện: Thực vật  
- Hot động chính: Tìm hiu vsphát trin ca cây xanh và các loi  
hoa,qu. Ích li ca cây xanh, hoa, quvà giáo dc trý thc bo vmôi trường.  
Ví d: Khi tchc hot động tìm hiu mt sloi qu, ngoài cho trẻ được tri  
nghim vi mùi, vtôi còn giáo dc trkhi ăn qubiết để vvào thùng rác….  
- Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây cảnh có trong sân trường và ích lợi  
của các loại cây. Chăm sóc cây xanh và trồng thêm một số cây trong vườn  
trường. Trò chuyện và quan sát sự trưởng thành của cây. Thực hành trồng cây và  
theo dõi sự phát triển của cây theo các điều kiện môi trường.  
- Hoạt động góc:  
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng, lá  
rụng…  
Góc tạo hình: Xé lá cây nhặt ở góc thiên nhiên tạo thành con nghé,  
khuôn mặt cười…  
10/30  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 33 trang huongnguyen 11/03/2024 2050
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_giao_duc_bao_ve_moi_truong_cho_tre_m.docx