SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non

Nhà trường là nơi tập trung nhiều học sinh, đối tượng này được sinh hoạt, học tập trong một khoảng không gian hạn chế của trường học và phòng học. Hiện nay, mỗi lớp học thường có từ 35 đến hơn 50 học sinh, các em phải học từ 5 đến 7 giờ mỗi ngày và kéo dài 9 đến 10 tháng trong năm. Riêng đối với mầm non thì các em sinh hoạt và học tập ở từ 9 đến 10 giờ mỗi ngày và kéo dài 11 đến 12 tháng trong năm. Đây chính là những yếu tố và điều kiện thuận lợi để cho các loại tai nạn, thương tích, bệnh tật có cơ hội phát sinh, lây nhiễm cho học sinh ở trường học.
UBND QUẬN HOÀN KIẾM  
TRƯỜNG MẦM NON 1-6  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non  
Lĩnh vực: Chăm sóc nuôi dưỡng  
Cấp học: Mầm non  
Họ và tên: Nguyễn Thị Huế  
Chức vụ: Nhân viên  
ĐT: 0974435868  
Email: violethue.nguyen@gmail.com  
Đơn vị công tác: Trường Mầm non 1-6  
Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội  
Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
MỤC LỤC  
Mục lục………………………………………………… Trang1  
Phần I:  
Đặt vấn đề…………………………………….Trang 2 đến trang 3  
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………Từ trang 4 đến trang 32  
Phần II:  
bao gồm những mục sau:  
I- Cơ sở luận…………………………………. Trang 4  
II- Thực trạng vấn đề……………………….. Trang 5 đến trang 6  
III- Các biện pháp đã tiến hành…………….. Từ trang 7 đến trang 29,  
bao gồm những mục sau:  
1. Thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch hoạt động….Từ  
trang 7 đến trang 17 bao gồm:  
2. Thực hiện tốt công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dục  
sức khỏe trong nhà trường……. Từ trang 17 đến trang 20  
3. Thực hiện tốt việc tổ chức ăn bán trú cho trẻ……..Từ trang 20  
đến trang 27  
4. Cân đo và theo dõi sức khỏe trẻ……….Từ trang 28 đến trang 29  
5. Trang bị cấp cứu……….Trang 29  
IV- Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm………….Từ trang 30 đến trang 32  
Phần III: Kết luận, kiến nghị……………………… Từ trang 33 đến trang 34  
Phần IV: Tài liệu tham khảo………………………… Trang 35  
1/35  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
PHẦN I  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã định nghĩa rằng: Sức khỏe một  
trạng thái thoải mái, đầy đủ của con người về thể chất, tinh thần và xã hội.  
Như vậy, nói “khỏe mạnh” không có nghĩa đơn thuần là không có bệnh,  
khỏe mạnh phải bao gồm cả 3 mặt:  
- Lành mạnh về thể chất,  
- Thoải mái về tinh thần,  
- Đầy đủ về phúc lợi hội.  
Sức khỏe vốn quý báu nhất của con người, để tham gia vào các  
hoạt động thì con người cần phải sức khỏe. Đặc biệt đối với trẻ em lứa tuổi  
mầm non thì sức khỏe lại càng quan trọng, giai đoạn này cơ thể các em  
đang phát triển mạnh, các quan chức năng tâm sinh lý của trẻ đang dần dần  
được hoàn thiện. Trẻ khỏe mạnh thì mới tham gia vào các hoạt động học tập  
cũng như vui chơi một cách tích cực đạt hiệu qucao được.  
Chúng ta cần coi trọng sức khỏe, bất kỳ ai cũng vậy - có sức khỏe thì  
mới thể làm việc, công tác tốt được. Nhất trẻ em, có sức khỏe thì học hành  
mới tốt, bố mẹ mới yên tâm gửi các cháu để làm việc, công tác.  
Chúng ta đều biết rằng: Học sinh là đối tượng đang ở trong giai đoạn  
phát triển lớn nhanh về mọi mặt. Do đó, muốn một thế hệ tương lai  
vừa khỏe mạnh, vừa thông minh thì toàn xã hội cần phải chú ý đến công tác  
chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho các em ngay từ tuổi đến trường.  
Trong cuộc đời của mỗi con người, người học sinh có khoảng 20 năm  
phải ngồi trên ghế nhà trường từ bậc mầm non đến bậc trung học phổ thông để  
thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Đây chính là thời gian học sinh gặp phải  
khá nhiều bệnh tật từ môi trường sống, môi trường học đường; bị ảnh hưởng bởi  
các tai nạn, thương tích hoặc do chế độ dinh dưỡng không hợp lý… Nếu không  
sự chăm sóc của gia đình và xã hội nói chung, của ngành Y tế và ngành  
Giáo dục - Đào tạo nói riêng thì những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe  
của học sinh là điều không thể tránh khỏi trở thành vấn đề rất lớn của hội.  
Nhiều loại bệnh tật sẽ để lại di chứng suốt cả cuộc đời của các em nếu như  
không được chăm sóc bảo vệ một cách đầy đủ ngay từ bậc học mầm non.  
2/35  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
Nhà trường nơi tập trung nhiều học sinh, đối tượng này được sinh hoạt,  
học tập trong một khoảng không gian hạn chế của trường học và phòng học.  
Hiện nay, mỗi lớp học thường từ 35 đến hơn 50 học sinh, các em phải học  
từ 5 đến 7 giờ mỗi ngày và kéo dài 9 đến 10 tháng trong năm. Riêng đối với  
mầm non thì các em sinh hoạt học tập ở từ 9 đến 10 giờ mỗi ngày và kéo dài  
11 đến 12 tháng trong năm. Đây chính là những yếu tố điều kiện thuận lợi  
để cho các loại tai nạn, thương tích, bệnh tật cơ hội phát sinh, lây nhiễm cho  
học sinh ở trường học.  
Hơn nữa, trong điều kiện cuộc sống hiện đại như hiện nay, môi trường  
ô nhiễm vì khói bụi, hóa chất, con người phải đối mặt với nhiều bệnh tật, với các  
loại vi khuẩn, vi rút biến dị… Đặc biệt là các loại dịch bệnh như: SAS, cúm A  
H5N1, H1N1, H7N9, dịch tả, sốt xuất huyết… Tình hình dịch bệnh rất phức tạp,  
lây lan trong cả cộng đồng. Trong các trường học chúng ta thường gặp các loại  
dịch bệnh như: Sởi, quai bị, thủy đậu, sốt xuất huyết, Ê bô la, sốt vi rút,  
tay - chân - miệng…  
Vị trí, vai trò của nhà trường vô cùng quan trọng, trường học nơi  
giáo dục toàn diện cho cả một thế hệ trẻ và có tính liên tục từ hết thế hệ này  
kế tiếp đến thế hệ khác.  
Do đó vấn đề chăm sóc sức khỏe trong cộng đồng nói chung và  
trong trường học, nhất trường Mầm non nói riêng là vô cùng quan trọng.  
ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của trường cũng như sức khoẻ của  
mọi người.  
Từ những nhận thức trên, là một người nhân viên của trường Mầm non,  
với vai trò là thành viên trong Ban chăm sóc sức khỏe học sinh của nhà trường,  
tôi xin mạnh dạn đưa ra “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc  
sức khỏe cho trẻ mầm non” mà tôi cùng các thành viên khác đã thực hiện  
ở trường Mầm non 1-6 nơi tôi công tác, nhằm tìm ra những giải pháp tốt nhất,  
phù hợp nhất với điều kiện của nhà trường để chăm sóc sức khỏe cho trẻ,  
góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học mà nhà trường đã đra.  
3/35  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
PHẦN II  
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
I- CƠ SỞ LUẬN :  
Trường mầm non là nơi đặt viên gạch hồng đầu tiên, xây dựng nền móng  
vững chắc cho tương lai của trẻ sau này. Nếu như trẻ được người lớn chăm sóc  
nuôi dưỡng tốt ngay từ đầu, ngay từ khi còn nhỏ, khi trẻ mới được vào trường  
mầm non thì trẻ luôn được khỏe mạnh, thông minh, hồn nhiên, ít ốm đau. Tạo  
điều kiện cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh cũng tiền đề tốt cho trẻ  
bước vào ngưỡng cửa của trường tiểu học.  
Các nhà khoa học nghiên cứu và cho biết: nhu cầu về dinh dưỡng và  
nhu cầu về hoạt động của trẻ em ở lứa tuổi mầm non là rất cao. Hơn thế nữa,  
cơ thể trẻ cơ thể đang phát triển, tính theo cân nặng thì ở trẻ nhỏ cần từ 100  
đến 200Kcal/kg/ngày. Nhưng ở người lớn chỉ cần 100Kcal/kg/ngày. Nhu cầu về  
dinh dưỡng cho trẻ đòi hỏi phải đảm bảo đầy đủ các chất tỷ lệ cân đối,  
phối hợp hợp đủ 4 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn, 6 nhóm thực phẩm  
trong một ngày. Nhu cầu ngủ, nhu cầu hoạt động của trẻ cũng rất cao, trẻ thường  
hiếu động thích chạy nhảy. Đặc biệt hoạt động vui chơi đóng vai trò rất cao, nó  
hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non - với đặc thù học chơi, chơi học.  
Việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non là việc làm  
thường xuyên và liên tục đã trải qua nhiều năm, nhiều người, nhiều thế hệ  
thực hiện. Thế nhưng, qua thời gian, qua từng thế hệ, ở mỗi trường thì việc  
chăm sóc sức khỏe cho các cháu có sự khác nhau, phù hợp với đặc điểm riêng  
của học sinh từng trường. Đối với trường Mầm non 1-6 nơi tôi công tác, thì  
công tác này luôn được quan tâm và trú trọng. Năm học nào cũng vậy, công tác  
chăm sóc sức khỏe cho trẻ luôn được xác định và xúc tiến ngay từ những ngày  
đầu năm học, tuy nhiên đâu đó một vài mảng của công tác này vẫn còn chưa đạt  
được kết quả như mong muốn.  
vậy, một cán bộ viên chức làm việc trong trường mầm non, được  
giao nhiệm vụ ủy viên Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe của nhà trường, thì  
việc đề ra những biện pháp chăm sóc sức khỏe cho trẻ luôn là nhiệm vụ chủ yếu,  
nỗi băn khoăn, trăn trở trong tôi. Đây không chỉ nhiệm vriêng đối với cán  
bộ quản lý, cũng không phải riêng cán bộ Y tế hay những thành viên trong Ban  
chỉ đạo mà còn là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của cả một hệ thống: từ cô  
nuôi, nhân viên cấp dưỡng cho đến giáo viên đang trực tiếp chăm sóc, nuôi  
dưỡng và giáo dục trẻ.  
4/35  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
II- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ :  
Những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác  
chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt đối với trẻ mầm non. Cụ thể là  
Chính phủ đã quyết định giao cho Ủy ban chăm sóc bà mẹ trẻ em (Nay là  
Ủy ban dân số gia đình trẻ em) phối hợp với Bộ Y tế, các ban ngành  
liên quan để triển khai chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng,  
thực hiện mục tiêu chương trình nêu cao khẩu hiệu «Vì sức khỏe trẻ em».  
Công tác Y tế học đường cũng được trú trọng từ đó.  
Hiện nay, Y tế học đường có vai trò rất quan trọng trong việc chăm sóc  
sức khỏe ban đầu cho học sinh. Để chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh ban đầu cho  
học sinh, các trường đã chú trọng đến vấn đề y tế học đường.  
Để học sinh ý thức được các biện pháp phòng ngừa một số bệnh thường  
gặp của lứa tuổi, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chống tai nạn  
thương tích, hình thành kĩ năng sống… ngoài kiến thức các em được học trong  
sách vở rất cần những buổi ngoại khóa, truyền thông giáo dục sức khỏe,  
thực hành phòng bệnh do nhân viên y tế hướng dẫn. dụ biện pháp rửa tay  
bằng xà phòng và nước sạch giúp phòng bệnh tiêu chảy, tay chân miệng,  
nhiễm trùng… hướng dẫn các em thực hiện những hành vi có lợi cho sức khỏe  
thông qua ăn uống, thể dục, nghỉ ngơi học tập hợp ở trường nhà.  
Bên cạnh đó còn giúp học sinh phòng tránh một số bệnh thường gặp trong  
lứa tuổi như bệnh về răng, các tật khúc xạ, vẹo cột sống, phòng chống  
giun sán… Phòng y tế trường học nơi sơ cấp cứu đầu tiên bởi trong giờ  
giải lao hoặc trong giờ học tại các trường học, nhiều trường hợp học sinh, kể cả  
giáo viên bị ốm đau, tai nạn, thương tích đột ngột cần được sự chăm sóc, sơ cứu,  
xử trí ban đầu trước khi chuyển đến cơ sở y tế gần nhất. Môi trường trường học  
nơi tập chung đông người, khi có học sinh bị bệnh, việc phát tán mầm bệnh  
sang các học sinh khác là rất nhanh.  
Với những yếu tố trên công tác y tế tại trường học cần được đầu tư  
một cách thỏa đáng. Tại Thông liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT,  
ngày 18/6/2013 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Y tế quy định: Phòng y tế,  
bảo đảm diện tích từ 12m2 trở lên. Được bố trí ở vị trí thuận lợi cho công tác  
sơ cứu, cấp cứu ban đầu vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên. Bảo đảm  
vệ sinh khu vực xung quanh phòng y tế và trong phòng y tế. hệ thống thu  
gom và xử chất thải theo quy định. tủ thuốc được trang bị các loại thuốc  
thiết yếu; sổ quản lý, kiểm tra và đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định.  
Có các trang thiết bị chuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu chăm sóc  
5/35  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
sức khỏe ban đầu cho học sinh; có ít nhất 01 giường khám bệnh lưu  
bệnh nhân để theo dõi. Có bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác.  
Nhân viên làm công tác y tế trường học có trình độ từ trung cấp trở lên thuộc  
biên chế chính thức của trường.  
Riêng bậc học mầm non, việc chăm sóc giáo dục trẻ đã những  
bước tiến đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng về sức khỏe, vệ sinh an toàn  
dinh dưỡng cũng như an toàn thực phẩm trong nhà trường. Qua đó, tạo được  
niềm tin đối với phhuynh, đồng thời khẳng định được uy tín của nhà trường.  
Từ thực trạng trên, việc thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ  
ở trường Mầm non 1-6 có những thuận lợi và khó khăn sau:  
1. Thuận lợi:  
- Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục Đào tạo  
quận Hoàn Kiếm, đặc biệt sự giúp đỡ nhiệt tình của Tổ Giáo vụ Mầm non  
trong công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và nhân viên.  
- Sự quan tâm, tạo điều kiện của cấp ủy và chính quyền 2 phường  
Hàng Bồ Cửa Đông.  
- Sự phối kết hợp chặt chẽ giữa Y tế phường Quận trong công tác  
chăm sóc chăm sóc sức khỏe ban đầu như: khám sức khỏe cho giáo viên và  
học sinh, công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh…  
- Nhà trường đội ngũ giáo viên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ,  
yêu nghề, mến trẻ, năng lực, ham học hỏi, nhiệt tình và có ý thức trách nhiệm  
tốt trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.  
2. Khó khăn:  
- Trường Mầm non 1-6 là một trường nhỏ, có 3 địa điểm: địa điểm chính  
tại 42 Hàng Vải thuộc phường Hàng Bồ, 2 điểm lẻ: 1 điểm ở 23 Nguyễn Quang  
Bích thuộc phường Cửa Đông và 1 điểm ở 91 Phùng Hưng thuộc phường  
Hàng Mã, các điểm lẻ của nhà trường đều ở chung với hộ dân, không có  
sân chơi nên rất khó khăn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ).  
- Nguồn kinh phí hạn hẹp, nên việc đầu tư các điều kiện về cơ sở vật chất  
phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ chưa được đầy đủ.  
- Theo Thông 22 thì Phòng Y tế không đủ diện tích, lại nằm trên tầng 2  
nên cũng khó khăn cho công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh.  
- Phụ huynh chưa thực squan tâm đúng mức tới việc chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ.  
- Nhà trường nhiều giáo viên mới vào ngành nên kỹ năng chăm sóc  
giáo dục trẻ còn hạn chế.  
6/35  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
III- CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH:  
Từ thực tế công tác của mình, tôi xin đưa ra một số biện pháp để thực hiện  
hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non 1-6 như sau:  
1. Thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch hoạt động:  
1.1. Thành lập Ban chỉ đạo và phân công trách nhiệm cho từng thành  
viên trong Ban chỉ đạo:  
Được sự quan tâm, chỉ đạo của Phòng Giáo dục đào tạo quận  
Hoàn Kiếm. Ban giám hiệu nhà trường đã nhận thức đúng đắn đánh giá việc  
chăm sóc sức khỏe - dinh dưỡng trẻ mầm non là rất quan trọng. Xác định được  
sự nguy hại của dịch bệnh, với phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”.  
Ngay từ đầu năm học, Trường Mầm non 1-6 đã thành lập Ban chăm sóc  
sức khỏe học sinh và phân công nhiệm vụ Y tế học đường cho từng thành viên  
cụ thể như sau:  
DANH SÁCH BAN CHĂM SÓC SỨC KHỎE HỌC SINH VÀ PHÂN CÔNG  
NHIỆM VỤ CÔNG TÁC Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG MẦM NON 1-6  
NĂM HỌC 2017-2018  
(Kèm theo Quyết định số  
/QĐ- MN.1-6 ngày  
/10/2017)  
TT  
HỌ VÀ TÊN  
CHỨC DANH  
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ  
- Chịu trách nhiệm chung, phân công  
trách nhiệm về công tác Y tế học đường  
cho từng thành viên trong Ban  
chỉ đạo. Chỉ đạo các thành viên trong  
ban chỉ đạo thực hiện các nội dung  
hoạt động y tế, chương trình chăm sóc  
sức khoẻ ban đầu cho trẻ.  
- Hiệu trưởng  
- Trưởng ban  
1
Nguyễn Thu Hà  
- Triển khai thực hiện các chủ trương,  
chính sách của Đảng và Nhà nước về  
công tác Y tế trường học. Xây dựng các  
quy định về công tác y tế trường học  
phù hợp với điều kiện thực tế của  
nhà trường của địa phương.  
7/35  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
TT  
HỌ VÀ TÊN  
CHỨC DANH  
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ  
- Xây dựng kế hoạch hoạt động và  
tổ chức triển khai kế hoạch trong  
toàn trường, tổ chức thực hiện cuối năm  
đánh giá, xếp loại, tổng kết và báo cáo  
kết quả hoạt động với đồng chí  
Trưởng ban chỉ đạo Trường để báo cáo  
lên Ban chỉ đạo Quận.  
- Phó HT  
- CTCĐ  
-Phụ trách  
công tác  
Nguyễn Thị Thuý Hạnh  
2
Chữ thập đỏ  
- Chịu trách nhiệm về kế hoạch  
nuôi dưỡng. Chỉ đạo tổ nuôi thực hiện  
các nội dung hoạt động y tế, chương  
trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ.  
- Phó ban  
-Trạm trưởng  
trạm Y tế  
Chịu trách nhiệm về chuyên môn Y tế,  
phối kết hợp với các thành viên trong  
Ban chỉ đạo làm tốt công tác chăm sóc  
sức khoẻ cho học sinh trong nhà trường.  
3
Đặng Kim Oanh  
P. Hàng Bồ  
- Phó ban  
- Tổ chức triển khai thực hiện theo  
kế hoạch công tác Y tế học đường,  
chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Phụ trách  
công tác Y tế, quản lý, lưu hồ sơ về  
sức khoẻ của trẻ, phối kết hợp theo dõi  
tình hình sức khoẻ hàng ngày của trẻ.  
Thực hiện cân đo cho học sinh  
3 lần/năm, cân đo hàng tháng với trẻ  
< 24 tháng và trẻ SDD; đo huyết áp,  
nhịp tim, thị lực cho học sinh > 36 tháng  
tuổi. Thực hiện sơ cấp cứu, chăm sóc  
sức khoẻ ban đầu theo quy định, thực  
hiện các quy định về vệ sinh phòng  
chống bệnh truyền nhiễm, tham mưu  
đề xuất các biện pháp, có kế hoạch  
khắc phục các dịch bệnh thông tin  
báo cáo kịp thời khi có dấu hiệu bệnh  
truyền nhiễm xảy ra.  
- NV Y tế  
- Ủy viên  
4
Nguyễn Thị Nhàn  
8/35  
SKKN: “Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe  
cho trẻ mầm non”  
-------------------------------------------------------------------------  
TT  
HỌ VÀ TÊN  
CHỨC DANH  
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ  
Xây dựng nội dung truyền thông, làm tốt  
công tác tuyên truyền phối hợp kiểm  
tra giám sát các hoạt động vệ sinh trong  
trường.  
- Tham gia các hội thảo, các lớp  
tập huấn về sơ cấp cứu ban đầu, y tế  
trường học, vệ sinh an toàn thực phẩm,  
các lớp đào tạo chuyên môn do ngành  
y tế, giáo dục và các ban ngành, quan  
khác tổ chức.  
Kết hợp tuyên truyền, vận động chị em  
CBGVNV, các đoàn viên thanh niên  
- NV văn thư  
-Trưởng ban trong trường thực hiện tốt chương trình  
5
Nguyễn Thị Huế  
Thanh tra  
y tế học đường. Phối kết hợp cùng các  
thành viên khác của Ban chỉ đạo  
thực hiện tốt kế hoạch đề ra.  
- Ủy viên  
Phổ biến đến các đồng chí giáo viên  
thực hiện đầy đủ kế hoạch hoạt động  
của Ban chỉ đạo, lồng ghép nội dung  
tuyên truyền về dịch bệnh, cách phòng  
chống các loại dịch bệnh theo từng mùa  
vào nội dung bài giảng; và tuyên truyền,  
phổ biến cho phụ huynh học sinh  
để phối kết hợp chăm sóc tốt cho trẻ.  
- Giáo viên  
- Bí thư  
6
Thị Thu Hà  
Chi đoàn  
- Uỷ viên  
Tuyên truyền, vận động phụ huynh trong  
trường thực hiện tốt chương trình Y tế  
học đường. Phối kết hợp cùng các  
thành viên khác của Ban chỉ đạo  
thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra. Kết hợp  
với nhà trường giám sát nguồn gốc,  
chất lượng, giá cả thực phẩm của các  
nhà cung cấp trong công tác đảm bảo  
VSATTP.  
-Trưởng Ban  
đại diện  
7
Nguyễn Thị Phượng  
CMHS trường  
-Uỷ viên  
9/35  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 36 trang huongnguyen 07/11/2024 810
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_cham_soc_suc_khoe_cho.doc