SKKN Một số kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

M. Montessori (1870 – 1952), một tiến sĩ, nhà giáo dục người Ý nổi tiếng. Bà là người xây dựng phương pháp Montessori, một phương pháp giáo dục trong đó coi trọng các tiềm năng của trẻ và nỗ lực để phát triển tiềm năng này bằng một môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở, ở đó, đứa trẻ được phát triển thông qua việc rèn luyện các giác quan, đặc biệt là xúc giác. Trẻ học thông qua thử nghiệm với các đồ dùng học tập và qua các trẻ khác. Đồ dùng học tập được thiết kế chuyên biệt như đồ dùng cho hoạt động hằng ngày giúp trẻ phát triển về thể chất, tính kiên trì, sự tự tin, độc lập và sự sáng tạo; đồ dùng học tập để phát triển giác quan, sự nhạy cảm, đồ dùng học tập về toán học giúp trẻ phát triển về tư duy logic, làm quen với các khái niệm về toán học; đồ dùng học tập cho các môn khoa học để giúp trẻ hiểu biết về văn hóa thế giới, thích nghi và hòa nhập với cộng đồng. Chương trình dạy được phát triển dựa trên khả năng lĩnh hội của trẻ. Giáo viên phải thiết kế bài học linh hoạt và đa dạng theo trình độ riêng của từng trẻ.
UBND QUẬN LONG BIÊN  
TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Một số kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ  
cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi  
Lĩnh vực/Môn: Giáo dục mẫu giáo  
Cấp học: Mầm non  
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Minh Thu  
Chức vụ: Giáo viên  
ĐT: 0979563383  
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoa Sữa  
Quận Long Biên – Nội  
Long Biên, tháng 4 năm 2019  
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
Trang  
I . ĐẶT VẤN ĐỀ  
1
2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên  
cứu tổng kết kinh nghiệm  
2
2
3
3
3
3
4
4
4
1.1 . Cơ sở luận  
1.2. Cơ sở thực tiễn  
2. Thực trạng vấn đề  
2.1.Thuận lợi  
2.2 . Khó khăn  
3. Các biện pháp đã tiến hành:  
3.1. Lập kế hoạch giáo dục kĩ năng TPV cho trẻ MG 4 – 5 tuổi  
3.2. Xây dựng môi trường trong lớp học  
3.3. Tăng cường cho trẻ rèn luyện kỹ năng tự phục vụ thông qua hoạt  
động vui chơi  
5
6
3.4. To cơ hi cho trẻ được thc hành, tri nghim knăng TPV mi  
lúc mi nơi  
7
8
3.5. Tuyên truyền phối hợp với các bậc phụ huynh  
4. Hiệu quả của SKKN  
9
III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  
1. Ý nghĩa của SKKN  
9
2. Bài học kinh nghiệm  
3. Ý kiến đề xuất  
9
10  
PHỤ LỤC  
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
I . ĐẶT VẤN ĐỀ  
Trẻ được lớn lên phát triển toàn diện nhờ một phần vào sự chăm sóc  
của gia đình và nhà trường. Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ hiện nay, đang  
là trách nhiệm của mỗi gia đình, nhà trường của toàn xã hội. Vậy phải làm  
như thế nào để được những công dân có ích cho xã hội đó nhiệm vụ của  
mỗi chúng ta, bồi dưỡng và phát triển trẻ em thành những con người toàn diện.  
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.  
đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ,... của  
trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước vào học phổ thông.  
“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình” - Bác Hồ kính yêu của  
chúng ta đã dặn dạy như thế. điều đầu tiên chúng ta dạy đứa trẻ không phải  
thuộc nhiều bài hát, bài thơ… mà là cách thực hiện các công việc phục vụ  
chính bản thân chúng.  
Ngày nay trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đứng trước nhiều cơ  
hội cũng như thách thức từ yêu cầu thực tiễn đòi hỏi mỗi người đều phải biết tự  
trang bị cho mình những kĩ năng cơ bản trong cuộc sống, những năng lực không  
thể thiếu như: năng lực thể, năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp và  
năng lực hội. Những khả năng, kĩ năng sẽ giúp con người thể chung sống  
trong một thế giới, một mái nhà và đó những kĩ năng cơ bản nhất của con  
người. Chúng thực sự cần thiết cho con người nói chung và trẻ em nói riêng.  
Kỹ năng tự phục vụ một trong những kĩ năng đòi hỏi trẻ biết tự làm  
những công việc đơn giản liên quan tới trẻ trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ  
như: đi giầy dép, mặc quần áo, xúc cơm ăn, cất dọn đồ chơi sau khi chơi, biết  
lấy gối tự lên giường đi ngủ….mà không cần sự trgiúp của người lớn.  
Đối với trẻ mẫu giáo, những kỹ năng tự phục vụ có ý nghĩa vô cùng to lớn  
đối với chính cuộc đời đứa trẻ đây là giai đoạn nền móng vững chắc cho một  
nhân cách mới. như tấm chắn bảo vệ và giúp trẻ thể tự biết ăn, ngủ, học  
hành. Khi trẻ làm là trẻ đã lớn lên cả về thể chất và tâm hồn, trẻ khẳng định với  
những người xung quanh là “con đã lớn”.  
Bản thân là một giáo viên trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ tôi nhận thấy  
kỹ năng tự phục vụ cần thiết cho trẻ mẫu giáo là đối tượng càng cần được  
quan tâm giáo dục kỹ năng tự phục vụ hơn cả. Do đó tôi đã nghiên cứu đưa ra  
“Một số kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo  
4-5 tuổi”.  
1/10  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu  
tổng kết kinh nghiệm.  
1.1 Cơ sở luận :  
Ở Việt nam, từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát động  
phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, với yêu cầu  
tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động  
giáo dục trong nhà trường tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý  
thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện nội dung rèn luyện kỹ năng  
sống, đặc biệt là hình thành kỹ năng tự phục vụ cho học sinh.  
M. Montessori (1870 – 1952), một tiến sĩ, nhà giáo dục người Ý nổi tiếng.  
Bà là người xây dựng phương pháp Montessori, một phương pháp giáo dục  
trong đó coi trọng các tiềm năng của trẻ nỗ lực để phát triển tiềm năng này  
bằng một môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở, ở đó, đứa trẻ được phát triển  
thông qua việc rèn luyện các giác quan, đặc biệt là xúc giác. Trẻ học thông qua  
thử nghiệm với các đồ dùng học tập và qua các trẻ khác. Đồ dùng học tập được  
thiết kế chuyên biệt như đồ dùng cho hoạt động hằng ngày giúp trẻ phát triển về  
thể chất, tính kiên trì, sự tự tin, độc lập sự sáng tạo; đồ dùng học tập để phát  
triển giác quan, sự nhạy cảm, đồ dùng học tập về toán học giúp trẻ phát triển về  
duy logic, làm quen với các khái niệm về toán học; đồ dùng học tập cho các  
môn khoa học để giúp trẻ hiểu biết về văn hóa thế giới, thích nghi và hòa nhập  
với cộng đồng. Chương trình dạy được phát triển dựa trên khả năng lĩnh hội của  
trẻ. Giáo viên phải thiết kế bài học linh hoạt đa dạng theo trình độ riêng của  
từng trẻ.  
Đây phương pháp giáo dục duy nhất đã gặt hái được thành công khi trải  
qua sự phát triển không ngừng trong hơn 100 năm qua (kể từ năm 1907). Do đó,  
áp dụng phương pháp Montessori vào giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu  
giáo 4 – 5 tuổi hợp lý và cần thiết .  
1.2 Cơ sở thực tiễn :  
Vic rèn luyn kĩ năng sng tphc vbn thân ngay tnhlà vô cùng  
cn thiết đối vi trmm non nói chung. Nếu các con không có kĩ năng tphc  
vbn thân, các con skhông thchủ động và tlp trong cuc sng hin đại.  
Vy nên cô giáo không chcho trhc trên sách vmà còn cho trẻ được hc kiến  
2/10  
thc thc tế ngoài đời và kĩ năng tchăm sóc bn thân phù hp vi la tui. Để  
dạy cho trẻ tập những kỹ năng này giáo viên phải trải qua một quá trình .  
2. Thực trạng vấn đề :  
2.1.Thuận lợi :  
- Nhà trường nhn được squan tâm ca Phòng giáo dc và đào to qun, sự  
to điu kin, giúp đỡ ca Đảng U, y ban nhân dân, Hi đồng nhân dân phường  
cũng như schỉ đạo kp thi ca Ban giám hiu nhà trường.  
- Phòng học rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, đủ trang thiết bị hiện đại  
như: máy vi tính, máy chiếu , loa , đài ….. 100% các lớp học đều có máy vi tính  
kết nối internet trực tiếp .  
- Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ bồi dưỡng về chuyên môn, đặc  
biệt chú trọng nâng cao các điều kiện về tài liệu chuyên môn cơ sở vật chất phục  
vụ cho công tác giáo dục theo hướng hiện đại, tạo điều kiện cho giáo viên an  
tâm sáng tạo và nâng cao trình độ chuyên môn.  
- Phụ huynh quan tâm và ủng hộ cơ sở vật chất cho nhà trường.  
- Giáo viên đa phần trẻ tuổi, nhiệt tình sáng tạo, yêu nghề mến trẻ, nhanh  
nhạy trong tiếp thu những điều mới mẻ.  
2.2 Khó khăn :  
- Giáo viên chưa nhiều thời gian để tìm tòi, trau dồi các biện pháp giáo  
dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ .  
- Đồ dùng rèn kỹ năng cho trẻ trong lớp chưa phong phú , hạn chế về số  
lượng .  
- Số trẻ trên lớp còn đông nên khó khăn trong việc quan tâm đến từng cá  
nhân trẻ .  
- Nhiều bậc phụ huynh chưa dành thời gian phối hợp với giáo viên trong  
việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ , còn làm hộ trẻ không để trẻ tự mình  
làm  
3. Các biện pháp đã tiến hành:  
3.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo  
4 – 5 tuổi :  
Căn cứ vào chỉ dạo, định hướng của cấp học, nhà trường đã triển khai đến  
100% các khối lớp. Căn cứ vào khả năng của trẻ chúng tôi đã lựa chọn được 12  
kỹ năng tự phục vụ và phân theo các nhóm cụ thể:  
3/10  
Tên nhóm  
STT Tên kỹ năng  
Cách sử dụng đũa  
1.  
Kỹ năng trong  
Cách sử dụng kéo  
2.  
ăn uống  
Cách lau chùi nước  
Cách rửa tay, lau mặt  
Cách xử lí khi ho  
3.  
4.  
5.  
Cách xử hỉ mũi  
6.  
Kỹ năng vệ sinh  
Cách chải tóc  
7.  
cá nhân  
Cách cắt móng tay  
Cách quét rác trên sàn  
Cách đánh răng  
8.  
9.  
10.  
11.  
12.  
Cách mặc áo, cởi áo (gấp áo)  
Cách cài khuy áo , kéo khóa  
Kỹ năng về  
trang phục  
3.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường trong lớp học  
Trẻ học ngôn ngữ và các kỹ năng quan trọng cơ bản của cuộc sống thông  
qua tiếp nhận một cách vô thức từ môi trường xung quanh, do đó tạo ra một môi  
trường học tập tốt cho trẻ ưu tiên số một của chương trình dạy trẻ kỹ năng tự  
phục vụ . “Môi trường” ở đây, không chỉ bao gồm vùng không gian mà trẻ sử  
dụng, nội thất phòng học, đồ chơi; mà còn là những giáo viên, nhân viên nhà  
trường và các trẻ khác mà trẻ được tiếp xúc hàng ngày. Do đó, cần chuẩn bị tất  
cả mọi ththể để mang lại môi trường tốt nhất cho trẻ.  
Trong lớp, tôi xây dựng riêng một góc tự phục vụ. Trẻ được thực hành các  
kỹ năng trong giờ chơi, được ôn luyện củng cố và tái tạo lại những kiến thức về  
kỹ năng đã được cô giáo dạy . Không những thế, tôi còn đưa 1 số kỹ năng xen  
kẽ vào các góc chơi khác nhưng vẫn đảm bảo phù hợp nội dung chơi, đặc thù  
riêng của góc. ( Hình ảnh 1)  
4/10  
Ngoài các đồ dùng được nhà trường cung cấp cho, giáo viên rất tích cực  
tạo ra những đồ dùng tự tạo nhằm giúp trẻ thể dễ dàng học tập và rèn các kĩ  
năng tự phục vụ. Với những bộ sách học chơi, chơi học trẻ được thực  
hành các kĩ năng như: Cài khuy áo, kéo khóa, buộc dây giày, …  
Quyển sách sử dụng chất liệu vải dạ bền, màu sắc đẹp đưa ra những hình  
ảnh sống động giúp trẻ được rèn luyện các kĩ năng một cách dễ dàng, mỗi trang  
sách là một bài học riêng với trẻ .  
Những bộ sách như thế này cũng chính là “bộ học cụ Montessori” của  
lớp. Do điều kiện nhà trường chưa thể trang bị các học cụ Montesssori chuẩn,  
nên tôi đã tìm tòi và làm ra những bộ học cụ như thế này. Chúng vẫn đảm bảo  
các nguyên tác như tính thẩm mỹ, khoa học, an toàn và hiệu quả với trẻ.  
3.3. Biện pháp 3: Tăng cường cho trẻ rèn luyện kỹ năng tự phục vụ thông qua  
hoạt động vui chơi  
Hoạt động vui chơi một trong các loại hình hoạt động của trẻ ở trường  
mầm non, là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng  
dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm  
giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ.  
Bên cạnh đó hoạt động vui chơi còn là phương tiện giáo dục và phát triển  
trí tuệ cho trẻ, góp phần củng cố, làm phong pvốn hiểu biết của trẻ về thế giới  
xung quanh.  
Trong quá trình chơi trẻ học hỏi được cách ứng xử giao tiếp, thấu cảm  
được tình người của con người với con người, con người với thiên nhiên và với  
thế giới đồ vật,… góp phần hình thành hành vi kĩ năng hội cho trẻ.  
Trong givui chơi trẻ được thc hành tri nghim nhiu vai chơi khác nhau  
trong cuc sng ca người ln, vì vy đây thc slà mt điu kin tuyt vi giúp  
trẻ được thc hành các kĩ năng tphc vmt cách hiu qu. Tôi tiến hành lng  
ghép giáo dc knăng tphc vvào vui chơi, qua đó trẻ được rèn luyn các kỹ  
năng tphc v, giáo viên theo dõi quan sát lng nghe để kp thi sa đổi cho trẻ  
nhng knăng chưa tt. Đồng thi giúp trhình nhng knăng cn thiết trong  
cuc sng.  
dụ: Góc gia đình: Mẹ dạy các con cách mặc áo, cởi áo; Cách cài khuy;  
Cách sử dụng đũa, sử dụng thìa đúng cách…. (Hình ảnh 2)  
5/10  
dụ: Góc văn học : dạy trẻ kỹ năng xử lý khi hắt xì qua truyện “ThNâu  
bị ốm”, dạy trẻ kỹ năng luồn dây qua khuyết với truyện “Hươu con và những  
chiếc lá non”. (Hình ảnh 3)  
3.4. Bin pháp 4: To cơ hi cho trẻ được thc hành, tri nghim knăng tự  
phục vụ mi lúc mi nơi  
* Giáo dục kỹ năng tự phục qua giờ đón trả trẻ  
Giờ đón trhoc trtrtôi rt ân cn nhc nhtrct giày dép, ba lô đúng  
cách và đúng ch. Ngoài ra giáo viên có thhướng dn trcách ci áo, ct áo  
mt cách gn gàng.  
Nếu dành thi gian hướng dn trtrong nhng giờ đón trnhư thế này, sẽ  
đem li nhng hiu qubt ng, trshình thành các kĩ năng này mt cách thun  
thc, nhanh nhy trong mt thi gian ngn bi đó đều là nhng kĩ năng đơn gin  
mà trngày nào trcũng được làm nên rt ddàng được hình thành tr.  
Ngoài những lúc đón trẻ thì thời gian trả trẻ cũng thời điểm giúp trẻ được  
thực hành lại những kĩ năng này, giáo viên vừa trả trẻ vừa nhắc nhở nhẹ nhàng  
trẻ lấy đồ đạc, mặc áo khoác (áo chống nắng) trước khi về. Được cô giáo và cha  
mẹ khen trẻ sẽ rất thích thú và hằng ngày tự thực hiện các kĩ năng đó một cách  
tự giác. (Hình ảnh 4)  
* Giáo dục kĩ năng tự phục vụ trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng-sức  
khoẻ:  
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi không chỉ được tiến  
hành trong các giờ học, giờ chơi mà còn được tôi đưa vào các hoạt động chăm  
sóc nuôi dưỡng trẻ.  
Giờ ăn trưa , ăn chiều : Giáo dục trẻ kỹ năng: Biết rửa tay bằng xà phòng  
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn; Xúc miệng nước muối; Có thói  
quen lau mặt hàng ngày. Đây đều những công việc thường xuyên trẻ làm nên  
những kỹ năng này nhanh chóng trở thành những kĩ xảo, trẻ tự giác thực hiện  
mà không cần cô giáo phải nhắc nhở. Chính trẻ sẽ trở thành những người phát  
hiện lỗi sai và sửa lỗi sai cho nhau khi có bạn thực hiện chưa tốt. (Hình ảnh 5)  
Đặc biệt với hoạt động buffe, trẻ tỏ ra vô cùng hào hứng với các món ăn  
phong phú trẻ yêu thích. Việc tổ chức cho trẻ ăn buffe không những tạo ra sự  
khác lạ trong bữa ăn của trẻ, trẻ còn được tự do lựa chọn và dùng những  
6/10  
chiếc kẹp để gắp thức ăn mà mình thích, thông qua đó giúp trẻ hình thành những  
kỹ năng về tự phục vụ bản thân mình rất tốt. (Hình ảnh 6)  
* Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho thông qua các hoạt động ngoài giờ lên  
lớp: tham quan, du lịch.  
Việc học kĩ năng tự phục vụ không chỉ diễn ra trên lớp diễn ra trong  
nhiều môi trường, hoàn cảnh khác nhau. Muốn tạo hứng thú học tập cho trẻ giáo  
viên nên khuyến khích trẻ bằng những buổi đi tham quan dã ngoại. Thông qua  
các buổi tham quan dã ngoại, trnhìn thấy học được những kỹ năng từ những  
bạn nhỏ xung quanh mình . Đó động lực giúp các em tự giác, tích cực tập  
luyện để kỹ năng cho mình. (Hình ảnh 7)  
Thông qua các buổi chơi, giáo viên nên tổ chức các trò chơi thi giáo dục  
kỹ năng nhằm củng cố và phát hiện các kỹ năng tự phục vụ trẻ thực hiện tốt  
hoặc chưa tốt để có các phương pháp giáo dục phù hợp. Việc phát hiện được  
những điểm đã đạt chưa đạt của trẻ giúp giáo viên biết được những kỹ năng  
nào trẻ cần luyện tập sớm nhất và giáo viên tiến hành lên lịch hình thành và tập  
luyện cho trẻ.  
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền phối hợp với các bậc phụ huynh  
Việc hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi không chỉ  
riêng bản thân giáo viên mà còn là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng của  
các bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ. chỉ khi có sự kết hợp từ phía gia đình  
thì việc hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ MG 4-5 tuổi mới hiệu quả thiết  
thực. Cùng với mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì vai trò của phụ huynh có vai trò  
không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Trong buổi họp mặt đầu năm tôi mạnh dạn  
trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng tự phục vụ đối  
với trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng. Việc trẻ thể trở  
thành con người tự lập, tự tin trong cuộc sống một điều vô cùng cần thiết và ý  
nghĩa. Qua đó, phụ huynh nhận thức ý nghĩa của vấn đề để cùng nhà trường giáo  
dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi .  
Ngoài ra tôi còn sưu tầm những bài viêt, băng, đĩa hình có nội dung giáo  
dục kỹ tự phục vụ để tuyên truyền cho phụ huynh ở biểu bảng của lớp hoặc phát  
trên góc tuyên truyền của trường . Phụ huynh dành thời gian chăm sóc con cái  
như vệ sinh thân thể, chải răng đúng cách, phụ huynh phải luôn mẫu mực trong  
mọi hành vi nhà để trẻ noi theo. Đồng thời chú ý sửa sai trẻ kịp thời những  
thiếu sót trong hành vi đối với bạn bè, đối với người lớn.  
7/10  
Giáo viên và phhuynh cùng thng nht vkế hoch hình thành knăng tự  
phc vcho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại nhà . Trong quá trình thc hin kế hoch  
giáo dục tại nhà cho trẻ thì cô và gia đình trao đổi điều chỉnh khi cần thiết.  
Giáo viên có thể hướng dẫn phụ huynh giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu  
giáo 4-5 tuổi ở nhà dựa theo đặc điểm nhu cầu sở thích của từng trẻ. (Hình  
ảnh 8)  
4. Hiệu quả của SKKN:  
Sau thời gian áp dụng các biện pháp trên với các trẻ Lớp mẫu giáo nhỡ B4  
( 4-5 tuổi ) tôi thu được những kết quả sau:  
120%  
100%  
80%  
60%  
40%  
20%  
0%  
Đầu năm  
Cuối năm  
Chưa biết KN  
Biết KN  
Làm được nhưng Làm thành thạo  
chưa đúng  
Biểu đồ kết quả khảo sát mức độ hình thành kỹ năng tự phục vụ của trẻ  
cuối năm học 2018 – 2019  
Nhìn vào kết quả trên có thể thấy được rằng các trẻ 4-5 tuổi đã biết được  
hết các kỹ năng tự phục vụ cơ bản nhất. mức độ làm thành thạo của các kỹ  
năng cũng tỉ lệ cao hơn hẳn so với lúc đầu.  
Một số kỹ năng trẻ làm tốt như: tập đánh răng của mình, rửa tay, cách vệ  
sinh sau khi đi vệ sinh cá nhân, kéo khóa áo, cách cài khuy áo (khuy cúc vừa)  
bằng áo trẻ em, cách dùng đũa, …  
8/10  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 17 trang huongnguyen 11/03/2024 2160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_viec_giao_duc_ky_nang_tu_phuc.docx