SKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi

Để có được những buổi hoạt động ngoài trời đạt hiệu quả giáo dục cao, đem lại cho trẻ nhiều hứng thú thì việc xây dựng kế hoạch phù hợp là điều rất cần thiết và quan trọng. Muốn xây dựng được những kế hoạch hoạt động ngoài trời hoàn hảo phù hợp với lứa tuổi trẻ, mỗi giáo viên chúng ta cần nắm bắt được phương pháp chuyên ngành, hiểu được phương pháp chuyên ngành giáo viên sẽ không bị nhầm lẫn giữa hoạt động có mục đích với các đề tài của giờ khám phá môi trường xung quanh khi đó việc tổ chức hoạt động sẽ hiệu quả mà không bị lan man.
MỤC LỤC  
Nội dung  
Trang  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1
2
II. GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
2
2. Thực trạng vấn đề  
2.1 Thuận lợi  
2 - 3  
3
2.2 Khó khăn  
3
3CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
4
3.1.Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động  
ngoài trời cho trẻ  
4
3.2. Biện pháp 2: Lựa chọn hoạt động nội dung, hoạt động  
chủ đích giúp trẻ được trải nghiệm kiến thức đã học  
4- 5  
3.3. Biện pháp 3:Thiết kế các trò chơi phát triển khả năng vận  
động cho trẻ  
5 - 6  
6
3.4. Biện pháp 4:Tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu  
cho trẻ  
3.5. Biện pháp 5:Tham mưu với ban giám hiệutrong việc xây  
dựng môi trường thiên nhiên ngoài trời cho trẻ tham gia hoạt  
động  
6 - 7  
3.6. Biện pháp 6: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh  
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm  
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  
8
8 - 9  
9
1.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm  
2.Bài học kinh nghiệm  
9
9
3.Ý kiến đề xuất  
10  
PHỤ LỤC  
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Phương thức học của trẻ mầm non hiện nay là “Học chơi chơi mà  
học”. thế, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non, mà  
trong đó hoạt động vui chơi ngoài trời một hoạt động không thể thiếu trẻ sẽ  
được hít thở không khí trong lành, được quan sát thế giới xung quanh, khám phá  
những điều mới lạ từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống nhất trẻ được  
tự do hoạt động.  
Qua hoạt động ngoài trời trẻ được thoả mãn nhu cầu hoạt động, thỏa mãn tính  
tò mò ham hiểu biết, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá của trẻ. Trẻ nhận  
thức được thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc, tìm hiểu, trải nghiệm khám  
phá dưới sự hướng dẫn của cô và theo cách của riêng mình, trẻ biết quan tâm  
đến những xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình. Trẻ mạnh dạn nêu lên những  
trẻ đã được trải nghiệm. Tất cả những điều đó mang lại cho trẻ niềm vui và  
kiến thức cần thiết về thế giới xung quanh trẻ, từ đó ta có cơ hội giáo dục hình  
thành cho trẻ hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ. Hoạt  
động ngoài trời tạo cho trẻ nhiều cơ hội vận động toàn thân, phát triển kỹ năng  
vận động như: đi, chạy, nhảy, leo trèo, giữ thăng bằng, sự kết hợp các giác quan  
tiếp nhận cảm giác...trẻ thể hiện được tính tự do, tự nguyện, tính cộng đồng,  
biết thành lập theo nhóm làm đồ chơi, chơi các trò chơi vận động, dân gian, chơi  
tự do.... Hoạt động vui chơi ngoài trời giúp trẻ khỏe hơn, tạo cho trẻ sự nhanh  
nhẹn hứng thú với môi trường tự nhiên đồng thời giúp trẻ tự tin, mạnh dạn  
trong cuộc sống.  
Rất nhiều nhà nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng khi trẻ không  
được hoạt động ngoài trời tức thiếu không gian vui chơi, trẻ sẽ mất đi sự linh  
hoạt một cách nghiêm trọng, ngôn ngữ phát triển không thuận lợi... Do đó, trẻ sẽ  
nhút nhát, khó hòa đồng và sau này khó thích nghi với cuộc sống. Cùng với đó,  
khi thiếu các hoạt động vui chơi ngoài trời, trẻ sẽ khó lòng thấy hạnh phúc, vui  
tươi trong nhịp sống của mình, thường trở nên cau có, và dễ bị trầm uất,..  
Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ một môi trường hấp dẫn và  
lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt tận dụng tất cả những yếu tố sẵn  
trong thiên nhiên, tác động vào chúng qua các trò chơi, qua các hoạt động . Từ  
hoạt động ngoài trời chúng ta giải quyết, hoàn thành được nhiệm vụ giáo dục trẻ  
phát triển toàn diện về các mặt đức, trí, thể, mĩ và ngôn ngữ vẫn đảm bảo  
được nguyên tắc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, không gò bó không áp đặt trẻ,  
trẻ hoàn toàn chủ động, tích cực, tự nguyện trong các hoạt động.  
Nhn thc được tm quan trng và ý nghĩa ca vn đề này tôi đã mnh dn  
la chn đề tài Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động ngoài trời  
1/10  
cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi làm sáng kiến kinh nghim. Tôi hi vng vi đề tài  
này mình sẽ đóng góp mt chút kinh nghim trong quá trình tchc hot động  
ngoài tri cho tr.  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
Hoạt động vui chơi nói chung và hoạt động ngoài trời nói riêng có ý nghĩa  
đặc biệt đem lại hiệu quả giáo dục rất cao với trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên trong  
những năm đầu tiên của cuộc sống những nhận thức của trẻ về thế giới ngoài  
trời còn mơ hồ, trẻ dễ nhầm lẫn thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật  
hiện tượng. Trẻ 5 - 6 tuổi đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ của tư duy trực  
quan hình tượng, trẻ có nhu cầu hoạt động khám phá các mối quan hệ sự phụ  
thuộc giữa các sự vật hiện tượng để thỏa mãn nhu cầu nhận thức ngày càng  
cao của chúng. Trẻ cũng khả năng suy luận mặc những kết luận còn rất  
ngây thơ ngộ nghĩnh. Trẻ luôn tò mò và đặt ra các câu hỏi cho người lớn: Đây  
là cái gì? Nó như thế nào? Tại sao lại như vậy? Làm thế nào để được nó? Để  
làm gì?” Nội dung các câu hỏi của trẻ rất đa dạng, bao trùm mọi lĩnh vực tri  
thức: Tự nhiên (cây cối, các con vật, nước, không khí, ánh sáng, mưa gió....), xã  
hội (bản thân, người lớn và các mối quan hệ giữa họ, thế giới xung quanh…). Tổ  
chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động ngoài trời chính là giúp trẻ giải quyết  
được nhu cầu hứng thú nhận thức và nhu cầu vui chơi.  
Cho trẻ tham gia vào hoạt động ngoài trời tạo điều kiện cho trẻ hoà  
nhập vào cuộc sống, tích luỹ cho trẻ những tri thức, những ấn tượng tốt đẹp về  
con người, về môi trường tự nhiên, về cuộc sống hội phong phú, đa dạng. Từ  
đó hình thành ở trẻ những tình cảm hội đúng mực với suy nghĩ, thái độ quan  
hệ tích cực, cách ứng xử đúng đắn với mọi người xung quanh, thái độ tích cực  
thân thiện với môi trường thiên nhiên. Vậy tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ  
như thế nào để hiệu quả như mong muốn? Lúc này vai trò của người giáo  
viên mới thực sự được phát huy.  
2. Thực trng vấn đề  
- Trường mầm non tôi đang công tác là một trường mầm non thuộc Quận  
Long Biên, trường nằm trên địa bàn Phường Sài Đồng nơi đô thị hóa nhanh,  
tập trung nhiều các khu công nghiệp lớn, các đầu mối giao thông của Thủ đô,  
trình độ dân trí cao.  
-Lớp tôi được phân công phụ trách là lớp mẫu giáo lớn A1 với sĩ số 45  
học sinh.  
2/10  
Để thực hiện đề tài: Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động  
ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi ở trường mầm non đang công tác tôi đã  
gặp những thuận lợi và khó khăn sau:  
2.1. Thuận lợi:  
- Cơ sở vật chất đầy đủ, phong phú, hiện đạị.  
- Ban giám hiệu: luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian tự  
học, nâng cao chuyên môn, kĩ năng sư phạm  
- Bản thân tôi luôn yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn.  
Thường xuyên học hỏi các bạn đồng nghiệp qua các buổi dự giờ hoạt động  
ngoài trời và tìm hiểu qua sách báo, tạp chí, các phương tiện thông tin đại  
chúng…. Đồng thời kế hoạch sắp xếp hoạt động vui chơi theo từng tháng,  
từng sự kiện cụ thể, theo sự hứng thú của trẻ.  
- Được sự ủng hộ và giúp đỡ phối hợp của một số phụ huynh trong việc  
tạo ra nguồn cho hoạt động ngoài trời: ủng hộ vườn hoa cây cảnh, cung cấp một  
số nguyên vật liệu phế thải thể sử dụng cho các hoạt động ngoài trời.  
2.2 Khó khăn  
*Đối với học sinh:Trẻ mẫu lứa tuổi này thường hiếu động. Do đặc điểm sinh lý  
lứa tuổi ghi nhớ chủ định còn yếu trẻ dễ bị phân tán sự tập trung bởi yếu tố  
bên ngoài, nhất những yếu tố xuất hiện bất ngờ. Kinh nghiệm sự nhận biết  
về thế giới xung quanh của trẻ rất khác nhau, không đồng đều.  
*Đối với giáo viên: Bản than có con nhỏ nên chưa nhiều thời gian để tìm tòi ,  
học thêm.Các hoạt động ngoài trời tổ chức dựa trên kinh nghiệm của bản thân và  
đồng nghiệp là chính, nội dung còn sài, khô khan chưa tạo được hứng thú ở  
trẻ, biện pháp và thủ thuật tổ chức hoạt động còn hạn chế....  
Bảng 1: Bảng kết quả khảo sát trẻ khi chưa thực hiện biện pháp  
(Tổng số trlà 45)  
45 trẻ  
Đạt  
Chưa đat  
Lĩnh vực  
1. Kiến thức  
19  
26  
(42%)  
(58%)  
2. Kỹ năng (quan sát,  
so sánh, phánđoán...)  
18  
27  
(40%)  
(60%)  
3. Sự tự tin, mạnh dạn,  
nhanh nhạy  
17  
(37 %)  
23  
28  
(63%)  
22  
4. Thể lực, sức khỏe  
(51%)  
(49 %)  
3/10  
Với những thực trạng này tôi luôn mong muốn tìm ra được một biện  
pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo lớn đạt hiệu quả nhất. Và  
dựa vào những kiến thức chuyên môn mà tôi đã học hỏi tôi đã xây dựng và tìm  
ra một số biện pháp sau :  
3. Các biện pháp đã tiến hành:  
3.1.Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoài trời cho trẻ.  
Để được những buổi hoạt động ngoài trời đạt hiệu quả giáo dục cao,  
đem li cho trnhiu hng thú thì vic xây dng kế hoch phù hp là điu rt cn  
thiết và quan trng. Mun xây dng được nhng kế hoch hoạt động ngoài trời  
hoàn ho phù hp vi la tui tr, mi giáo viên chúng ta cn nm bt được  
phương pháp chuyên ngành, hiu được phương pháp chuyên ngành giáo viên sẽ  
không bnhm ln gia hot động có mc đích vi các đề tài ca gikhám phá  
môi trường xung quanh khi đó vic tchc hot động shiu qumà không bị  
lan man.  
Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động căn cứ vào hướng dẫn của  
phòng giáo dục, ban giám hiệu tổ chuyên môn.  
Ngoài ra việc tôi căn cứ vào độ tuổi, trình độ trẻ của lớp mình, căn cứ vào  
điều kiện thực tế của lớp, của trường để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài trời  
hoàn chỉnh, sáng tạo đảm bảo các yêu cầu về nội dung, về thời gian, không gian,  
đúng sự kiện, kế hoạch tháng.  
3.2. Biện pháp 2: Lựa chọn hoạt động nội dung, hoạt động chủ đích  
giúp trẻ được trải nghiệm kiến thức đã học  
Lựa chọn đtài phù hợp với kế hoạch tháng, tận dụng môi trường thực tế.  
dụ chủ đề sự kiện là “ Bé với Noel” tôi lựa chọn hoạt động chủ  
đích: quan sát khung cảnh sân trường chuẩn bị noel, trò chuyện với ông già noel  
hay trò chơi chuyển quà…..Hay chủ đề sự kiện là “Rau ăn lá”, tôi sẽ lựa chọn  
hoạt động chủ đích: quan sát rau muống, vườn thủy canh…(Ảnh 1, 2)  
dụ: Sau khi kiến thức đã được cung cấp trong giờ hoạt động chung thì  
ở hoạt động ngoài trời thể kết hợp trong giờ quan sát vườn hoa và yêu cầu trẻ  
chọn cho cô hoa có 5 cánh kể tên 5 loại hoa mà con biết, kể tên 5 loại hoa theo  
màu sắc và tìm trong sân trường có các đồ vật nào có số lượng là 5...  
3.3.Biện pháp 3 : Thiết kế các trò chơi phát triển khả năng vận động cho trẻ  
a.Trò chơi phát triển vận động:  
Khi trẻ được tham gia chơi các hoạt động leo trèo trên các đồ chơi ngoài  
trời: cầu trượt, đu quay, bập bênh, xích đu, cầu luồn ....các vận động chạy, nhảy,  
bật nhảy vòng, tung, ném chuyền bóng .. .từ các trò chơi này trẻ được vận động  
4/10  
một cách tự nhiên thoải mái, trò chơi rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn của  
đôi bàn tay, bàn chân, dẫn đến kỹ năng vận động đi, chạy, nhảy, bật... phát triển,  
trẻ nhanh nhẹn khỏe mạnh, hoạt bát hơn rất nhiều . Tổ chức cho trẻ chơi một số  
trò chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trò chơi hình thức này cũng rất thu hút trẻ và  
đem lại cho trẻ nhiều niềm vui và hứng thú như trò chơi gieo hạt nảy mầm, trời  
nắng trời mưa, lộn cầu vồng, kéo co, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, đổi chỗ cho  
bạn, sấu lên bờ, Rồng rắn lên mây…. hoặc cũng thể tổ chức thi hát cho trẻ  
theo một số bài sinh hoạt tập thế đơn giản như đánh răng, cùng vui chơi, bạn  
ở đâu.. Tổ chức các trò chơi vận động theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ  
tôi đã luôn linh hoạt trong việc thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi, trẻ sẽ  
thấy trò chơi mới lạ hấp dẫn hơn. Với cách làm này tôi thu hút và hấp dẫn trẻ  
vào các trò chơi.  
dụ: với những trái bóng chúng ta thường tổ chức những trò chơi như:  
Lăn bóng, chuyền bóng qua đầu, qua chân, đập bóng, bắt bóng, tung bóng...để  
cho mới lạ tôi vẫn cho trẻ chơi với bóng nhưng sẽ chơi theo luật là dùng gậy 2  
trẻ giữ bóng và có thể đặt tên trò chơi này là trò chơi: Cặp đôi hoàn hảo.  
(Ảnh 3,4,5)  
b. Trò chơi phát triến giác quan:  
Trẻ lắng nghe tiếng động tiếng kêu ở đâu, nghe tiếng gió thổi, nghe tiếng  
chim hót, nhìn lá rụng, ngửi mùi hoa, mùi cỏ, mùi lá cây, cảm nhận ánh nắng  
mặt trời qua trò chơi:  
Tai ai tinh ”; “ Ngửi hoa ”; “ Ai tinh mắt ”; “ Nhìn lá đoán cây ”; “ Đoán vật  
bằng tay”; “Đoán xem tiếng động gì”; “Âm thanh phát ra từ đâu? ” “nghe tiếng  
gió thổi”……  
Với những trò chơi như vậy trẻ sẽ phải tập trung chú ý sử dụng các giác quan  
của mình như tai để nghe, tay sờ, mắt nhìn.. .từ đó các giác quan của trẻ phát  
triển phản ứng nhanh nhạy hơn.( Ảnh 6)  
c. Trò chơi phát triển nhận thức:  
Khi tham gia hoạt động ngoài trời, trẻ được chơi với cát, nước, sỏi, phấn vẽ, đất  
đá…. như: Trẻ chơi đong nước, vật chìm vật nổi, chơi đồ hình bằng cát, xây lâu  
đài cát,….. qua đó trẻ biết được tính chất của chúng. Lá cây cũng phương tiện  
chơi rất hấp dẫn trẻ. Trẻ dùng lá cây để xếp thành những hình dạng khác nhau  
theo trí tưởng tượng của trẻ như hình bông hoa, căn nhà, con bướm  
d. Sưu tầm một số trò chơi vận động và trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động  
ngoài trời:  
Kho tàng trò chơi dành lứa tuổi mầm non vô cùng phong phú và đa dạng, tuy  
nhiên mỗi trò chơi lại phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng độ tuổi khác  
5/10  
nhau. Các trò chơi dân gian tổ chức cho trẻ ở HĐNT đem lại cho trẻ rất nhiều  
tác dụng như rèn luyện tính nhanh nhẹn, linh hoạt biết yêu thương đoàn kết giúp  
đỡ nhau (TC: Rồng rắn lến mây, kéo co, mèo đuổi chuột,..), sự phán đoán nhanh  
nhẹn qua trò (Oản tù tì), phát triển ngôn ngữ, khả năng vận động theo nhịp điệu  
(Lộn cầu vồng..).  
Tôi sưu tầm những bài vè như: “Vè tưới cây” cho trẻ vừa đọc vừa tưới  
cây tạo cho trẻ sự hứng thú, vui vẻ thoải mái và yêu thích muốn tham gia lao  
động tưới nước cho cây. Đồng thời qua đó giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ rất  
hiệu quả, trẻ phát âm chuẩn hơn, giảm bớt ngọng…(Ảnh 7 )  
3.4. Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu cho trẻ  
Thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo chuyên môn của PGD và của BGH nhà  
trường tôi đã nắm bắt hiểu được vai trò, ý nghĩa của hoạt động giao lưu cho  
trẻ để xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giao lưu cho trẻ, phối kết hợp  
với các lớp bạn khi cùng ra hoạt động ngoài trời. Các hình thức giao lưu như thi  
văn nghệ chủ đề cô yêu cầu như thi hát về các loại cây, hoa, hát về các con  
vật...giao lưu các trò chơi : Kéo co, chuyền bóng, ném bóng, cướp cờ....  
Tổ chức hoạt động giao lưu còn thể hiện dưới hình thức tổ chức các  
ngày lễ ngoài trời cho trẻ như: Tết trung thu, ngày noel,..Vào các ngày đó trẻ  
được vui chơi, giao lưu và tham gia các trò chơi.  
3.5. Biện pháp 5: Tham mưa với ban giám hiệu trong việc xây dựng môi  
trường thiên nhiên ngoài trời cho trẻ tham gia hoạt động  
a. Tạo môi trường thiên nhiên ngoài trời phong phú, đẹp mắt.  
Tạo ra môi trường phù hợp, đa dạng phong phú giúp gây hứng thú cho trẻ  
cả chính giáo viên chúng ta, đồng thời còn góp phần hình thành và nâng cao  
mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với các bạn... tạo cho trẻ  
sự mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.  
Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên tôi có tham  
gia tham mưu, đóng góp ý kiến với ban giám hiệu để xây dựng được môi trường  
tận dụng không gian cho trẻ hoạt động. Tôi luôn tận dụng tối đa môi trường  
thiên nhiên cho trẻ quan sát , vui chơi.  
+ Trong tháng 9 có sự kiện “ Ngày hội đến trường của bé” giáo viên cho  
trẻ quan sát quang cảnh sân trường, quan sát đồ dùng đồ chơi ngoài sân  
trường…  
+ Trong tháng 11 : Nếu trong trường có công trình đang xây dựng giáo viên tận  
dụng luôn điều kiện sẵn đó cho trẻ quan sát công trình, hoặc trò chuyện với  
cô chú công nhân xây dựng, quan sát các công việc của thợ xây dựng, các  
nguyên vật liệu xây dựng  
6/10  
+Trong tháng 1: Quan sát thời tiết, bầu trời..  
+Trong tháng 2 : Quan sát cây xanh, vườn hoa , vườn rau… ( Ảnh 8,9 )  
Bố trí, sắp xếp đồ chơi ngoài trời phù hợp, an toàn, thuận tiện thẩm mỹ.  
Việc sắp đặt vị trí các đồ chơi ngoài trời một cách hợp lí là vô cùng quan  
trọng đáng được lưu ý, bởi vì nêu chúng ta đặt ở những vị trí không phù hợp  
thì sẽ mất mquan khung cảnh , hơn nữa khi trẻ tham gia chơi sẽ không được an  
toàn hay khi trẻ quan sát khám phá sẽ gặp khó khăn.Lựa chọn vị trí trên sân tổ  
chức HĐNT cũng điều giáo viên cần lưu ý, chúng ta cần xác định rõ yêu cầu  
của hoạt động từng ngày để sắp xếp vị trí phù hợp, đảm bảo khoảng không gian  
môi trường cho trẻ hoạt động phải râm mát, sạch sẽ tuyệt đối an toàn. (Ảnh  
10)  
b. Đảm bảo nguyên tắc giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm”  
Trong quá trình tổ chức cho trẻ quan sát, tôi luôn quan tâm, phát huy tính  
tích cực của trẻ bằng cách khai thác kinh nghiệm thực tế của trẻ, tận dụng môi  
trường sẵn có và luôn tạo điều kiện cho trẻ được thực hành nhiều nhất. Tôi luôn  
cố gắng tạo ra nhiều tình huống cho trẻ phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết tình  
huống đó, đồng thời sáng tạo thêm nhiều nội dung và chủ đề chơi phong phú  
hơn cho trẻ. Tôi luôn cố gắng hướng trẻ chơi theo nội dung thích hợp, mở rộng  
kỹ năng chơi kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Tạo được nhiều các tình huống cho  
trẻ phải suy nghĩ giải quyết tình huống đó .Vì vậy trẻ được hoạt động một cách  
tích cực nhất, từ đó tạo được nhiều hứng thú cho trẻ khi chơi.  
Ngoài ra tôi luôn chú ý tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi quan sát. Tạo  
bầu không khi vui vẻ giữa cô và cháu để buổi chơi đạt được kết quả cao nhất.  
c. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu phong phú phục vụ cho hoạt động  
ngoài trời.  
Với HĐNT thì việc chuẩn bị đồ dùng đồ chơi hay các nguyên vật liệu có  
sẵn, các nguyên vật liệu tự tạo... .là rất cần thiết và quan trọng.  
Ngoài các đồ dùng đồ chơi sẵn trên sân trường như đu quay, cầu trượt,  
bập bênh.. .đến các đồ chơi quen thuộc như vòng, bóng, phấn... giáo viên có thể  
chuẩn bị nhiều các nguyên vật liệu mở khác như hột hạt, đá sỏi, ống, hộp, băng  
keo, giây, bèo, giỏ mây , bảng gài chun tạo hình, dây buộc, dây vòng, đĩa CD  
hỏng, giấy màu.... Đồ dùng đồ chơi chuẩn bị cho trẻ phải đẹp, lạ, sáng tạo và  
đảm bảo an toàn. Tùy theo nội dung giáo viên lựa chọn mà có kế hoạch chuẩn  
bị.( Ảnh 11)  
Để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên, tôi gợi ý cho trẻ mang đến  
nhiều nguyên vật liệu như: các loại hạt, các loại cây và hoa, vỏ chai nhựa, vỏ  
hến, đá, sỏi, bìa cát tông ……  
7/10  
dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng rụng trên sân thì cô cho  
trẻ thi nhau nhặt lá vàng và cùng nhau trò chuyện về những chiếc đó.  
3.6.Biện pháp 6: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.  
Việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường một biện pháp không thể  
thiếu. Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của 5 lĩnh vực  
phát triển cho trẻ, đặc biệt là ý nghĩa tác dụng của hoạt động ngoài trời. Hàng  
tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về kế  
hoạch của tháng, về nội dung các hoạt động ngoài trời trẻ được tham gia trong  
chương trình. Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ, nhận thức thể chất của  
trẻ phát triển như thế nào,về nhà phụ huynh cho trẻ kể lại các những điều trẻ đã  
được học, được trải nghim và tham gia hot động ngoài tri và có bin pháp  
kích thích sphát trin cho trti gia đình. Giáo viên có thhuy động phhuynh  
đóng góp, ng hmt sdng chot động ngoài tri, cây cnh, làm vườn cổ  
tích, ghế đá... to môi trường thiên nhiên ngoài tri đẹp và phong phú hơn cho trẻ  
hot động.  
4. Hiệu quả của SKKN:  
* Đối với trẻ:  
- Về kiến thức: Trẻ đã nắm bắt đặc điểm, tính chất của các sự vật hiện  
tượng, biết được ích lợi, cách bảo quản, cách sử dụng, các mối liên hê, quan  
hệ….giữa các sự vật hiện tượng ngoài môi trường.  
- Về kỹ năng: đã hình thành và rèn luyện ở trẻ một số kỹ năng như khả  
năng quan sát, khả năng diễn đạt, phân tích, so sánh. Rèn luyện kỹ năng tô, vẽ,  
đếm, kỹ năng vận động, trẻ khỏe mạnh và nhanh nhẹn hoạt bát hơn. Ngôn ngữ  
của trẻ phát triển.  
-Về thái độ: trẻ ý thức được trách nhiệm của mình phải bảo vmôi trường  
thiên nhiên, yêu mến môi trường thiên nhiên ngoài trời và tích cực tham gia vào  
các hoạt động, đặc biệt hoạt động nhóm, trẻ luôn có sự phối hợp với nhau,  
tích cực, chủ động tìm tòi để khám phá kiên thức.  
Sau 1 năm áp dụng những biện pháp trên trẻ đã đạt được những kết quả  
nhất định về mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ. Tôi đã tiến hành khảo sát kết quả  
cụ thể trên trẻ của của lớp mình và có số liệu cụ thể nsau:  
Bảng 2 : Bảng kết quả khảo sát trẻ sau khi thực hiện biện pháp  
(Tng số trẻ là45)  
45trẻ  
Đạt  
Chưa đạt  
8/10  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 20 trang huongnguyen 11/03/2024 3770
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_viec_to_chuc_hoat_dong_ngoai_t.docx