SKKN Quản lý và tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Mầm non

Đối với GVMN, ở góc độ chuyên môn, GVMN là người hiểu rõ về công việc chăm sóc - giáo dục trẻ mà mình phụ trách ở trường MN, yêu trẻ, yêu nghề, có kỹ năng lựa chọn những phương pháp giảng dạy, chăm sóc có hiệu quả. Ngoài ra, GVMN còn biết quan tâm đến những vấn đề mà ngành học của mình đang cố gắng giải quyết. Ớ góc độ khoa học giáo dục, GV tốt là người có hiểu biết về tâm lý học, giáo dục học, hiểu và ý thức được rằng nếu không có những tri thức khoa học về giáo dục thì sẽ không thể cộng tác được với học sinh. GV tốt là người nắm vững các kỹ năng đến mức hoàn thiện trong một lĩnh vực hoạt động lao động nào đó, là người “lão luyện” trong công việc của mình. Những GV như vậy, ngoài hiệu quả đào tạo của nhà trường sư phạm và tự bồi dưỡng, rèn luyện bản thân, còn phụ thuộc không ít vào vai trò quản lý trường học của Hiệu trưởng trong việc chú ý bồi dưỡng chuyên môn cho GV.
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
TRANG  
1
3
3
4
5
5
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
2. Cơ sở thực tiễn  
3. Các biện pháp  
1. Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho  
giáo viên.  
2. Tổ chức bộ máy quản hoạt động bồi đưỡng chuyên  
môn cho giáo viên trong nhà trường.  
7
3. Tăng cường các điều kiện phục vụ cho hoạt động  
BDCM cho GVMN  
9
4. Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo  
viên  
13  
16  
20  
5. Tổ chức thi đua khen thưởng công tác bồi dưỡng  
chuyên môn cho giáo viên.  
6. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi đưỡng chuyên môn  
cho giáo viên mầm non.  
4. Hiệu quả sáng kiến  
21  
23  
PHẦN III: KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Giáo dục mầm non là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, do đó  
giáo viên mầm non có vị trí, vai trò rất quan trọng. Đổi mới Giáo dục mầm non  
đã đang diễn ra theo xu hướng đổi mới chung của Giáo dục Đào tạo nước  
nhà, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, nâng cao  
trình độ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên mầm non đáp ứng với những  
đổi mới của giáo dục mầm non hiện nay. Chỉ thị 40/CT/TW của Ban Bí thư  
Trung ương Đảng khoá IX về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà  
giáo và cán bộ quản lí giáo dục đã nêu rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà  
giáo và cán bộ quản lí giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số  
lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm  
chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo...”.  
Cht lượng đội ngũ giáo viên phthuc rt ln vào vai trò qun lý ca Hiu  
trưởng. Hiu trưởng là ht nhân chyếu để ứng dng khoa hc qun lý ci tiến các  
bin pháp qun lý để thc hin mc tiêu ca nhà trường. Hiu trưởng chu trách  
nhim trước Nhà nước tchc thc hin có hiu qumc tiêu giáo dc - đào to  
ca nhà trường.  
Trong những năm gần đây, mạng lưới trường lớp mầm non được phát  
triển rộng khắp trong cả nước, qui mô phát triển ngày càng tăng, cùng với sự  
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các trường mầm non nói chung luôn giữ  
vai trò nòng cốt, trường mầm non tôi đang công tác nói riêng cũng nằm trong  
xu thế đó.  
Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự nghiệp giáo dục thời kì CNH,  
HĐH, đội ngũ GV hiện của nhà trường những bất cập cả về số lượng, cơ  
cấu, trình độ. Bởi vậy nhà trường đã quan tâm đến việc bồi dưỡng đào tạo đội  
ngũ. Nhưng làm thế nào để nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng chuyên môn  
1/25  
điều mà tôi luôn đặc biệt quan tâm. Làm thế nào để quản tốt hoạt động bồi  
dưỡng chuyên môn cho giáo viên để công tác bồi dưỡng chuyên môn thực sự có  
hiệu quả, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường .  
Với các lí do nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Quản lý và tổ chức hoạt  
động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non” để nghiên cứu  
và áp dụng thực hiện trong nhà trường năm học 2017 - 2018.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Trên cơ sở nghiên cứu luận về quản hoạt động bồi dưỡng chuyên  
môn cho giáo viên mầm non và thực tiễn quản hoạt động bồi dưỡng chuyên  
môn cho đội ngũ giáo viên tại trường để đề ra những biện pháp nhằm nâng cao  
hiệu quả quản bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên MN của nhà trường trong  
giai đoạn hiện nay.  
4. Đối tượng nghiên cứu  
- Biện pháp quản hoạt động bồi dưỡng chuyên chuyên môn cho giáo  
viên của ban giám hiệu nhà trường  
5. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp luận theo chức năng quản lý, tiếp cận hệ thống quản lí giáo  
dục MN, tiếp cận theo hệ thống, đó hoạt động quản lí này từ chủ thể quản lí,  
đối tượng quản lí và các điều kiện thực hiện quản bồi dưỡng chuyên môn cho  
GVMN.  
- Phương pháp nghiên cứu luận: Bao gm các phương pháp phân tích,  
tng hp, phân loi, hthng hoá, khái quát hoá... các tài liu lí lun để xây dng  
cơ slý lun ca qun lý bi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ca hiu trưởng.  
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  
+ Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động và công tác quản hoạt  
động bồi dưỡng chuyên môn của nhà trường.  
2/25  
+ Phương pháp điều tra: Điều tra bằng phương pháp tọa đàm, trao đổi,  
thăm lớp, dự giờ.  
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp này dùng để thu thập  
thông tin về những kinh nghiệm tốt có liên quan với đề tài,  
5. Phạm vi nghiên cứu:  
- 03 Đ/c Ban giám hiệu nhà trường  
- 46 giáo viên của trường  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận:  
Đối với GVMN, góc độ chuyên môn, GVMN là người hiểu về công  
việc chăm sóc - giáo dục trẻ mà mình phụ trách ở trường MN, yêu trẻ, yêu  
nghề, kỹ năng lựa chọn những phương pháp giảng dạy, chăm sóc có hiệu quả.  
Ngoài ra, GVMN còn biết quan tâm đến những vấn đề mà ngành học của mình  
đang cố gắng giải quyết. Ớ góc độ khoa học giáo dục, GV tốt người hiểu  
biết về tâm lý học, giáo dục học, hiểu và ý thức được rằng nếu không có những  
tri thức khoa học về giáo dục thì sẽ không thể cộng tác được với học sinh. GV  
tốt người nắm vững các kỹ năng đến mức hoàn thiện trong một lĩnh vực hoạt  
động lao động nào đó, người “lão luyện” trong công việc của mình. Những  
GV như vậy, ngoài hiệu quả đào tạo của nhà trường sư phạm tự bồi dưỡng,  
rèn luyện bản thân, còn phụ thuộc không ít vào vai trò quản trường học của  
Hiệu trưởng trong việc chú ý bồi dưỡng chuyên môn cho GV.  
Chuyên môn của giáo viên MN chủ yếu là các hoạt động chăm sóc, nuôi  
dưỡng và giáo dục trẻ. Hai lĩnh vực chăm sóc - nuôi dưỡng và giáo dục luôn  
diễn ra song song và đồng thời với nhau, gắn kết với nhau và không tách rời  
nhau: Trong hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng có giáo dục và trong giáo dục có  
chăm sóc nhằm phát triển toàn diện cho trẻ về mặt thể chất cũng như tinh thần.  
3/25  
Bồi dưỡng chuyên môn là một việc không thể thiếu của người GV trong  
suốt quá trình công tác. Mỗi GV cần phải một trình độ chuyên môn vững  
chắc, sâu rộng. vậy, GV cần được bồi dưỡng những kiến thức cập nhật. Đối  
với những GV chưa đạt trình độ chuẩn thì được bồi dưỡng để đạt chuẩn theo  
quy định. Trên cơ sở những kiến thức chuyên môn chắc chắn mới thể hiện kỹ  
năng sư phạm nhuần nhuyễn. nghĩa người GV có một trình độ chuyên  
môn vững vàng, kiến thức sâu sắc, toàn diện cơ sở cho việc cải tiến phương  
pháp dạy học và hoàn thiện nghiệp vụ sư phạm. Việc bồi dưỡng để hoàn thiện  
kỹ năng sư phạm cần thiết và phù hợp với khả năng của các trường, là hình  
thức phố biến thường làm các trường.  
Bi dưỡng chuyên môn cho giáo viên MN là mt hot động sư phm, là  
quá trình cung cp nhng tri thc vchuyên môn, vnghip vqun lý, nhm  
vun đắp, bsung thêm kiến thc, knăng và kinh nghiêm cho đội ngũ giáo viên  
trên cơ snhng kiến thc, tri thc, knăng, kxo chuyên môn nghip vhọ đã  
có, nhm nâng cao cht lượng chăm sóc - giáo dc trnhm phát trin toàn din  
cho trvthcht và tinh thn.  
2. Cơ sthc tin  
* Thun li:  
- Trường có đội ngũ giáo viên cơ bn đáp ng được yêu cu ca giáo dc  
hin nay, 100% GV có trình độ đạt chun, trong đó đạt trên chun 63%.  
- Giáo viên đa stâm huyết vi ngh, mt sgiáo viên có năng lc sư  
phm tt.  
- 33% giáo viên đạt danh giáo viên gii cp qun  
* Khó khăn:  
- Sgiáo viên có trình độ đạt trên chun còn thp, đa schưa có chng chỉ  
tin hc và tiếng Anh và chng chhng theo chun quy định.  
4/25  
- Sgiáo viên trrt đông chiếm 85% nên kinh nghim trong nghcòn có  
hn chế, mt sgiáo viên yếu vCNTT vson giáo án đin t, cách giao tiếp  
ng xtrong gii quyết các tình hung chưa tinh.  
- Mt sgiáo viên mi kinh nghim ging dy và nm bt chuyên môn còn  
hn chế, knăng sư phm chưa tt nên có nh hưởng đến cht lượng ging dy  
trong nhà trường.  
3. Các bin pháp tiến hành  
Bin pháp 1: Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.  
Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là khâu  
quan trọng đầu tiên của nhà trường, phải kế hoạch thì ban giám hiệu nhà  
trường mới triển khai tốt hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo  
viên. Bởi vậy ngay từ đầu năm học tôi đã rà soát các yếu tố về đội ngũ, CSVC,  
thực trạng của nhà trường để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội  
ngũ giáo viên của trường.  
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên một cách khoa học, hợp lý,  
có tính khả thi, đáp ứng với đổi mới GDMN và nhu cầu bồi dưỡng nâng cao  
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của đội ngũ GVMN. Quy  
hoạch hoạt động bồi dưỡng GVMN góp phần thực hiện các nguyên tắc quản lý  
giáo dục thiết thực, khả thi. Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng theo hướng cụ thể  
hóa, định lượng hóa và tiêu chuẩn hóa.  
Mục tiêu Bồi dưỡng được xem là kết quả lĩnh hội kiến thức của GV.  
Những kiến thức, kỹ năng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GV được hoạch  
định cụ thể trong mục tiêu bồi dưỡng. Mục tiêu là tiền đề cho việc xây dựng nội  
dung chương trình bồi dưỡng. Do đó, mục tiêu phải mang tính cụ thể hóa, định  
lượng hóa, tiêu chuẩn hóa và tính dự báo kết quả cao. Mục tiêu càng cụ thể,  
càng thiết thực, càng phù hợp thì càng có nhiều khả năng biến thành hiện thực  
việc xây dựng chương trình bồi dưỡng càng có cơ sở thực hiện.  
5/25  
- Đối với mục tiêu bồi dưỡng của trường phải được xây dựng trên mục  
tiêu tổng quát của toàn ngành; mục tiêu của cơ sở phải bám sát mục tiêu của cấp  
trên. Ngoài ra, tùy điều kiện thực tế của nhà trường mà xây dựng mục tiêu cụ thể  
thiết thực nhằm hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.  
Cụ thể, nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên  
MN gồm có:  
(1) Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV căn cứ vào kế hoạch của  
Bộ, Sở, Quận;  
(2) Tìm hiu về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV;  
(3) Xác định được mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV;  
(4) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong kế hoạch  
hoạt động năm học của trường;  
(5) Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn  
cho cả năm học;  
(6) Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên  
môn.  
Sau khi nhà trường đã xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn  
cho năm học, kế hoạch sẽ được phổ biến đến toàn thể CBGVNV, để giáo viên  
nắm bắt được về các chỉ tiêu và các nội dung bồi dưỡng chuyên môn của năm  
học, từ đó các tổ sẽ tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn của tổ mình,  
từng cá nhân tự xây dựng bồi dưỡng chuyên môn trong năm học thông qua tổ  
chuyên môn và triển khai thực hiện trong năm học.  
Đối với kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn yêu cầu phải thể hiện nội  
dung và tiến độ bồi dưỡng, để trong quá trình thực hiện sự bám sát kế hoạch  
và tiên lượng lượng kết quả đã đạt được sác định được các nội dung bồi dưỡng  
tiếp theo.  
6/25  
Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy quản hoạt động bồi đưỡng chuyên  
môn cho giáo viên trong nhà trường.  
- Khi đã xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo  
viên nhà trường. Tôi chú trọng đến việc tổ chức bộ máy quản hoạt động bồi  
dưỡng chuyên môn cho giáo viên. Xây dựng ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng  
chuyên môn cho GV của trường bao gồm có ban giám hiệu và các tổ trưởng, tổ  
phó chuyên môn. Phân công rõ trách nhiệm các thành viên Ban chỉ đạo để mọi  
người nắm bắt về kế hoạch và các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo  
viên và tiến hành triển khai thực hiện trong năm học.  
Ban chỉ đạo thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên  
- Ban chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn cho giáo  
viên được thực hiện tập trung trong các nội dung sau:  
(1) Hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể nội dung và cách thức tổ chức hoạt động  
bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn;  
(2) Hướng dẫn, chỉ đạo, tạo điều kiện cho GV thực hiện kế hoạch tự bồi  
dưỡng;  
7/25  
(3) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của  
Bộ, Sở, phòng GĐ-ĐT;  
(4) Tổ chức thực hiện các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên ở trường;  
(5) Tổ chức thực hiện các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tchuyên  
môn.  
- Tổ chức tốt bộ máy hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN trong  
trường, giao trách nhiệm tạo điều kiện hoạt động sẽ khẳng định vai trò quản  
của phó hiệu trưởng chuyên môn và tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giúp Hiệu  
trưởng giám sát, đôn đốc giáo viên trong tổ tham gia hoạt động bồi dưỡng  
chuyên môn tích cực, đạt hiệu quả; Chia sẻ gánh nặng trong công tác quản lý  
nhà trường, giúp Hiệu trưởng xây dựng các kế hoạch triển khai hoạt động bồi  
dưỡng chuyên môn phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường.  
+ Mỗi khối một tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn phụ trách  
do các thành viên trong tổ chuyên môn bình bầu theo năm học được Hiệu  
trưởng ra quyết định, gồm: Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn khối nhà trẻ; Tổ  
trưởng, tố phó chuyên môn khối mẫu giáo.  
+ Trong sinh hoạt, học tập bồi dưỡng chuyên môn, người tổ trưởng tổ  
phó chuyên môn phát huy vai trò, trách nhiệm của mình để triển khai các nội  
dung bồi dưỡng chuyên môn đến từng giáo viên đạt hiệu quả.  
+ Giao trách nhiệm tạo điều kiện hoạt động cho hiệu phó và tổ trưởng,  
tổ phó chuyên môn.  
+ Để chuẩn bị tốt cho các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ ở năm học  
tiếp theo, ngay từ những tháng hè, tháng 6, 7, 8, Hiệu trưởng uỷ quyền cho hiệu  
phó chuyên môn hoặc trực tiếp tổ trưởng chuyên môn yêu cầu GV của từng tổ  
nêu ra những vướng mắc của mình về kế hoạch, chương trình giáo dục đang  
thực hiện, những chủ đề chưa phù hợp với độ tuổi của trẻ, những điểm còn bất  
8/25  
cập hay còn yếu, hiệu phó hoặc tổ trưởng, tổ phó chuyên môn ghi lại những ý  
kiến, sau đó cùng trao đổi để đi đến thống nhất chung.  
Biện pháp này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vai trò  
của các vị trí, chức năng của các thành viên trong bộ máy quản lý, thể hiện sự  
phân công công việc một cách hợp của Hiệu trưởng trong trường MN.  
Biện pháp 3: Tăng cường các điều kiện phục vụ tốt nhất cho hoạt  
động BDCM cho GVMN  
Để đảm bảo cho công tác bồi dưỡng đạt hiệu quả, yêu cầu cần thiết và  
quan trọng phải cung cấp và trang bị các điều kiện tối thiểu phục vụ cho hoạt  
động bồi dưỡng, trước hết là giáo trình, tài liệu tham khảo. Đồng thời các yếu tố  
hỗ trợ khác như: đồ dùng dạy học, thiết bị nghe, nhìn, mô hình, sơ đồ... cũng rất  
quan trọng.  
Tủ sách chuyên môn  
- Hệ thống trang thiết bị, đồ dùng phục vụ trong các lớp bồi dưỡng chuyên  
môn cần được tăng cường. Đầu tư, xây dựng hệ thống trang thiết bị hiện đại với  
các nội dung phong phú, đa dạng nhưng thiết thực. Các phương tiện này rất quan  
trọng cho nhà trường trong quá trình tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo  
9/25  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang huongnguyen 09/07/2024 790
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Quản lý và tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_quan_ly_va_to_chuc_hoat_dong_boi_duong_chuyen_mon_cho_g.doc