SKKN Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi)

Đây là những hoạt động được sắp xếp theo các kĩ năng từ dễ đến khó. Trẻ được làm quen với hoạt động, được giáo viên hướng dẫn với mẫu rồi dần dần trẻ làm quen với công việc tự tạo ra các mẫu theo trí tưởng tượng và suy nghĩ của mình. Giáo viên sắp xếp các hoạt động phù hợp vào các chủ đề, xen kẽ với các hoạt động khác trong ngày của trẻ. Trẻ từ từ được tham gia vào các hoạt động nghệ thuật khác nhau nhưng lại thao tác với những hình rất quen thuộc gắn liền với toán học (hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác). Trẻ sẽ tự đặt cho mình câu hỏi: không biết những hình này thì có thể làm gì? Tạo ra những cái gì? Câu hỏi của trẻ được giải đáp qua các hoạt động mà trẻ sẽ trải qua. Chính từ đó, trẻ sẽ nhận ra trong thực tế các đồ dùng, các vật liệu không chỉ có một công dụng mà có rất nhiều công dụng, chức năng khác nhau nếu ta chịu khó suy nghĩ, tìm tòi. Với ý nghĩa đó, tôi đã lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm này để giới thiệu tới bạn bè đồng nghiệp.
MÃ SKKN  
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
SỬ DỤNG HÌNH CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  
SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 – 6 TUỔI)  
Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo.  
Cấp học: Mầm non.  
Tài liệu kèm theo (nếu ):  
dụ: đĩa CD minh họa cho SKKN, mô hình, sản phẩm, phụ lục…  
NĂM HỌC 2016 - 2017  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
MỤC LỤC  
Nội dung  
Trang  
3
Phần I: Đặt vấn đề  
Phần II: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm  
I. NỘI DUNG LÍ LUẬN  
6
9
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ  
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH  
1. Làm quen với các hình cơ bản  
2. Sáng tạo với các hình cơ bản  
2.1 Tận dụng các sản phẩm từ hoạt động làm quen với các  
hình cơ bản  
2.2 Sáng tạo với hình tròn  
2.3 Sáng tạo với hình vuông  
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Phần III. Kết luận khuyến nghị  
52  
2/40  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ (LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI).  
Chương trình giáo dục mầm non là cánh cửa mở ra giúp giáo viên mầm non  
chủ động hơn, sáng tạo hơn khi lập kế hoạch tổ chức các hoạt động trong ngày  
cho trẻ tại trường. Giáo viên linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động sao cho  
hợp lí không bị buộc vào các chương trình khung. Giáo viên có quyền lựa  
chọn các hoạt động trong ngày sao cho hợp lí, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý  
lứa tuổi của trẻ. Bên cạnh các hoạt động trẻ vẫn tham gia nhằm phát triển  
5 mặt: Nhận thức -Thể chất - Ngôn ngữ - Tình cảm, hội - Thẩm mỹ, giáo viên  
hoàn toàn có thể thể hiện sự sáng tạo của mình trong các giờ hoạt động về  
những lĩnh vực này. Nhưng hoạt động mang lại sự sáng tạo nhiều nhất cho cô và  
trẻ chính là hoạt động tạo hình. Đây hoạt động giáo viên mang lại cho trẻ rất  
nhiều mới mẻ từ việc tạo ra các sản phẩm tạo hình đến việc trẻ phải vận dụng trí  
tưởng tửợng, óc sáng tạo của mình để làm cho các sản phẩm của mình có tiếng  
nói riêng. Các đề tài của hoạt động tạo hình được tổ chức trong các trường mầm  
non hiện nay, bị phụ thuộc nhiều vào các đề tài trong vở thủ công và vở vẽ nên  
không thể coi đấy là các hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Hay chăng những hoạt  
động sáng tạo nghệ thuật chỉ được tổ chức ở một nhóm trẻ, tập trung vào những  
trẻ kĩ năng tạo hình khá và thường được tổ chức vào các giờ hoạt động ngoài  
trời hay chủ yếu hoạt động góc. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật thể dễ thấy  
trong các giờ hội giảng, giáo viên tập trung nhiều sức suy nghĩ cho những tiết  
học. Để những giờ học này thành công, giáo viên phải dồn sức rèn kĩ năng cho  
trẻ hay thậm chí là cho trẻ thực hành trước chính những sản phẩm trong giờ học  
cứ rèn đi, rèn lại như vậy. Do vậy trẻ không có được những kĩ năng cơ  
bản cho các hoạt động sáng tạo nhất kĩ năng quan sát, kĩ năng tư duy nên các  
sản phẩm được gọi là sáng tạo do trẻ làm ra thực chất lại sự áp đặt của giáo  
viên lên sản phẩm của trẻ. Những sản phẩm đó chưa thể hiện tiếng nói riêng của  
trẻ trong nghệ thuật.  
Với tôi hoạt động sáng tạo nghệ thuật đối với trẻ mẫu giáo lớn hoạt động  
sự gợi ý, định hướng của cô vào một chủ đnào đó, cô là người chuẩn bị cho  
trẻ những nguyên vật liệu. Nhưng các sản phẩm được tạo ra là từ suy nghĩ của  
trẻ, từ cách làm của trẻ, trẻ tưởng tượng thế nào trẻ thực hiện như thế và nói lên  
được suy nghĩ của trẻ khi nhìn vào sản phẩm của mình. Một hoạt động sáng tạo  
nghệ thuật thành công, là trẻ phải thực sự hứng thú với hoạt động đó, trẻ kĩ  
năng tạo hình đơn giản như: vẽ, gấp, cắt, xé dán… và các kĩ năng về tư duy như:  
năng quan sát, kĩ năng sắp xếp trình tự các bước thực hiện…nên trẻ phải được  
3/40  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
trải qua việc luyện tập các kĩ năng này từ đơn gản đến phức tạp thông qua các  
hoạt động từ dễ đến khó. Khi trẻ đã kĩ năng, giáo viên dễ dàng tạo ra các hoạt  
động đòi hỏi tính sáng tạo của trẻ do trẻ đã có thói quen suy nghĩ, thể hiện sản  
phẩm theo cách riêng của mình. Đây tiền đề để giúp trẻ có thói quen suy nghĩ  
một cách sáng tạo, suy nghĩ độc lập ở các hoạt động khác chứ không riêng gì các  
hoạt động nghệ thuật như hoạt động tạo hình.  
Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016 – 2017 đã đề ra: Nâng cao chất lượng  
thực hiện chương trình giáo dục mầm non, đổi mới hoạt động chăm sóc giáo dục  
trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; Tăng cường các hoạt động  
vui chơi và các hoạt động trải nghiệm, khám phá của trẻ. Để thực hiện được  
nhiệm vụ này, bản thân mỗi giáo viên phải nỗ lực tìm tòi, khám phá, đổi mới  
hình thức, nội dung dạy học, làm mới các đề tài. Tuy vậy, giáo viên phải mất rất  
nhiều thời gian để tìm kiếm những đề tài mới, những hình thức, nội dung mới;  
mất thời gian để thử nghiệm những đề tài mới, sửa chữa, thay đổi để phù hợp  
với học sinh.Trong khi đó, các đề tài nhất là các đề tài phục vụ cho hoạt động  
tạo hình ít thay đổi. Thời gian cho các hoạt động sáng tạo nghệ thuật còn hạn  
chế do giáo viên vẫn phải đáp ứng đủ các bài trong vở cho trẻ và dành thời gian  
cho các hoạt động khác theo đúng kế hoạch giáo dục một ngày. Nhận thấy  
những khó khăn trở ngại khi giáo viên triển khai các hoạt động nghệ thuật đòi  
hỏi tính sáng tạo, phát huy được trí lực của trẻ, tôi xin mạnh dạn giới thiệu trong  
sáng kiến kinh nghiệm lần này gợi ý “Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)  
tham gia hoạt động sáng tạo nghệ thuật với các hình cơ bản”.  
Đây những hoạt động được sắp xếp theo các kĩ năng từ dễ đến khó. Trẻ  
được làm quen với hoạt động, được giáo viên hướng dẫn với mẫu rồi dần dần trẻ  
làm quen với công việc tự tạo ra các mẫu theo trí tưởng tượng và suy nghĩ của  
mình. Giáo viên sắp xếp các hoạt động phù hợp vào các chủ đề, xen kẽ với các  
hoạt động khác trong ngày của trẻ. Trẻ từ từ được tham gia vào các hoạt động  
nghệ thuật khác nhau nhưng lại thao tác với những hình rất quen thuộc gắn liền  
với toán học (hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác). Trẻ sẽ tự đặt  
cho mình câu hỏi: không biết những hình này thì có thể làm gì? Tạo ra những  
cái gì? Câu hỏi của trẻ được giải đáp qua các hoạt động trẻ sẽ trải qua. Chính  
từ đó, trẻ sẽ nhận ra trong thực tế các đồ dùng, các vật liệu không chỉ một  
công dụng mà có rất nhiều công dụng, chức năng khác nhau nếu ta chịu khó suy  
nghĩ, tìm tòi. Với ý nghĩa đó, tôi đã lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm này  
để giới thiệu tới bạn đồng nghiệp.  
4/40  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG GIẢI PHÁP, CẢI TIẾN):  
I. Nội dung lý luận:  
Trong thực tế giảng dạy, trẻ thường chơi với các hình cơ bản chủ yếu thông  
qua hoạt động:  
- Phát triển nhận thức giờ học làm quen với toán: Đây hoạt động trẻ được  
được tiếp cận nhiều nhất với các hình cơ bản. Từ lứa tuổi mẫu giáo bé trẻ đã  
được làm quen, nhận biết các hình cơ bản: trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của  
các hình, so sánh sự giống và khác nhau giữa các hình thông qua các trò chơi.  
Đến lứa tuổi mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn, trẻ được ôn luyện, củng cố lại và  
ứng dụng vào thực tế khi tìm và phát hiện những đồ vật xung quanh mình có  
dạng các hình cơ bản. Đặc biệt, trẻ còn tham gia vào hoạt động chắp ghép các  
hình cơ bản để tạo thành hình mới theo ý thích. Hoạt động này đòi hỏi trẻ phải  
có óc tưởng tượng sự sáng tạo rất cao trong khi tham gia hoạt động.  
Giờ học sáng tạo: Chắp ghép các hình cơ bản  
để tạo thành hình mới theo ý thích  
- Phát triển thẩm mỹ: Đây cũng giờ học giúp trẻ ôn luyện, củng cố khả  
năng nhận biết các hình cơ bản thông qua các hoạt động: vẽ, dán, cắt dán hay xé  
dán. Ngay từ lứa tuổi mẫu giáo bé trẻ đã sử dụng các hình cơ bản để tạo thành  
sản phẩm.  
- Lồng ghép, tích hợp trong một số hoạt động khác: Trong các giờ học khác,  
các hình cơ bản được sử dụng tích hợp, lồng ghép nhằm mang lại hiệu quả giờ  
học hoặc gây hứng thú giúp trẻ tập trung vào nội dung chính của bài học. Tuy  
nhiên việc lồng ghép, tích hợp này cũng rất ít khi sử dụng.  
5/40  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
II. Thực trạng vấn đề:  
Trên thực tế khi tổ chức các hoạt động giáo dục cho lứa tuổi mầm non giáo  
viên luôn bám sát nội dung chương trình giáo dục mầm non nên các hoạt động  
trẻ được làm quen, ôn luyện, củng cố nhận biết các hình cơ bản hoạt động có  
sự hướng dẫn hoặc gợi ý của giáo viên.  
Sau đây bảng thống kê các hoạt động dạy hoặc lồng ghép, tích hợp các  
kiến thức vhình cơ bản trong trường mầm non:  
Hoạt động phát triển thẩm mỹ  
Vở tạo hình Vở thủ công  
Hoạt động phát triển  
Các hoạt  
động khác  
Lứa tuổi  
nhận thức  
Nhận biết, tên gọi các  
hình: hình vuông,  
hình tròn, hình tam  
giác, hình chữ nhật và  
nhận dáng các hình  
đó trên thực tế  
Ôn luyện  
Nhận  
Vẽ ôtô tải  
Dán con lật đật  
biết, tên  
gọi các  
hình  
Bài 22.  
Nhận  
Sử dụng các hình  
Xếp và dán những  
hình tròn trên băng  
giấy  
biết  
4
hình học để chắp Vẽ bông hoa  
hình (vở  
trò chơi  
học tập)  
Bài 23.  
Nhận  
ghép.  
Mẫu  
giáo bé  
biết  
4
Vẽ gà con  
Dán ngôi nhà  
hình (vở  
trò chơi  
học tập)  
Vẽ bánh chưng và tô Dán con thỏ củ cà  
màu rốt  
Vẽ mặt trời buổi sáng Dán bộ phận còn  
và tô màu cỏ  
Vẽ phao cho bạn  
6
thiếu của tàu hỏa  
2
5
3
So sánh sự khác nhau  
giống nhau của các  
hình: hình vuông,  
hình tròn, hình tam  
giác, hình chữ nhật  
Bài 17.  
Ôn  
4
Vẽ đồ chơi trung thu Dán và vẽ bạn tập thể  
hình (vở  
trò chơi  
học tập)  
bé thích  
dục  
Mẫu  
giáo nhỡ  
Chắp ghép các hình Vẽ và tô những chiếc Cắt, dán khăn mặt của Ôn luyện  
hình học để tạo thành vòng màu bé Nhận  
6/40  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
Hoạt động phát triển thẩm mỹ  
Hoạt động phát triển  
Các hoạt  
động khác  
Lứa tuổi  
nhận thức  
Vở tạo hình  
Vở thủ công  
các hình mới theo ý  
thích và theo yêu cầu  
biết, tên  
gọi các  
hình  
Vẽ chân dung bạn trai  
hoặc bạn gái  
Gấp và dán áo  
Vẽ người thân trong  
gia đình  
Dán chiếc xe đẩy  
Cắt và dán cửa cho  
Vẽ ngôi nhà  
ngôi nhà  
Vẽ đồ dùng trong gia  
đình bé  
Xé và dán con cá  
Mẫu  
Vẽ con cá  
Xé và dán hoa  
Xé và dán ôtô khách  
Xé và dán thuyền trên  
biển  
giáo nhỡ  
Vẽ những bông hoa  
Vẽ quả ngày tết  
Vẽ tàu hỏa  
Xé và dán quang cảnh  
bầu trời ban ngày  
Xé và dán hoa mừng  
sinh nhật Bác  
Vẽ máy bay  
2
11  
11  
2
Ôn nhận biết, phân  
biệt các hình: hình  
Cắt và dán đồ chơi Bài  
4.  
trong Quan sát,  
nhận biết  
vuông, hình tròn, hình Vẽ chân dung cô giáo ngoài  
trời  
tam giác, hình chữ  
trường mầm non  
nhật  
Vẽ đồ dùng bé thích  
Vẽ ngôi nhà của bé  
Xé và dán đàn vịt  
Cắt và dán bông hoa  
Vẽ người thân trong Gấp và dán thuyền  
gia đình  
trên biển  
Cắt và dán phương  
Mẫu  
giáo lớn  
Vẽ trang trí hình tròn tiện giao thông đường  
bộ  
Vẽ chân dung bác sĩ  
Gấp và dán máy bay  
Cắt, dán cảnh quê  
Vẽ phương tiện giao hương mà bé thích  
thông  
(Cắt, dán phố cổ Hà  
Nội)  
Cắt và dán trang trí  
Vẽ đồ dùng học tập  
đồ dùng học tập  
1
8
8
1
7/40  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
Dựa trên bảng thống nhận thấy: Chủ yếu các hoạt động trtham gia là các  
hoạt động nhận biết, củng cố kiến thức về các hình cơ bản nên những hoạt động  
này không đòi hỏi trẻ phải vận dụng sự sáng tạo của mình. Trẻ tích hợp kiến  
thức về các hình cơ bản vào các giờ tạo hình thông qua các hoạt động vẽ, cắt  
dán, xé dán. Các sản phẩm tạo hình được tạo ra thường quy về những hình cơ  
bản để trẻ dễ tưởng tượng trong khi thực hiện kĩ năng tạo hình.  
Sản phẩm tạo hình lứa tuổi mẫu giáo bé:  
Cửa sổ tàu hỏa hình chữ nhật, bánh xe tàu hỏa hình tròn  
8/40  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
Sản phẩm tạo hình lứa tuổi mẫu giáo nhỡ: Để trẻ dễ vẽ giáo viên thường  
hướng dẫn trẻ vẽ khuôn mặt hình tròn  
Sản phẩm tạo hình lứa tuổi mẫu giáo lớn: Cắt, xé dán phố cổ Nội.  
Trẻ cắt phần thân nhà, cửa ra vào là hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông  
và mái nhà hình tam giác  
9/40  
Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).  
Bên cạnh đó trong quá trình xây dựng, tổ chức các hoạt động cho trẻ tôi  
nhận thấy trong số giấy màu thủ công của trẻ rất nhiều các hình cơ bản đã  
được cắt sẵn, có 3 kích thước khác nhau và rất nhiều màu sắc. Tuy nhiên, số  
hình này hầu như không được tận dụng, để từ năm này đến năm khác, có lớp  
không sử dụng đến dành vứt đi cho gọn. Thấy rất phí nên tôi đã dẫn dần xây  
dựng các hoạt động chủ yếu là các hoạt động thẩm mỹ và tôi đi sâu vào các hoạt  
động kích thích sự sáng tạo của trẻ để tận dụng số hình đó. Cộng với sự giúp ích  
của internet, tôi tra cứu và tìm thêm các hoạt động để giúp trẻ có thêm các hoạt  
động với các hình cơ bản, làm cho các giờ học với các hình cơ bản bớt khô khan  
và phong phú hơn.  
Tuy vậy, tôi đã gặp trở ngại ngay khi áp dụng tổ chức hoạt động sáng tạo với  
các hình cơ bản cho trẻ mẫu giáo lớn ( 5 – 6 tuổi ): Tôi chưa xây dựng một hệ  
thống các hoạt động giúp trẻ làm quen dần với hoạt động sáng tạo mẫu nên trẻ  
chưa kĩ năng đối với các đề tài mới nhất là các hoạt động tạo hình đòi hỏi tính  
nghệ thuật và trí tưởng tượng phong phú. Do vậy, giáo viên cần phải chuẩn bị  
cho trẻ những kĩ năng cần thiết từ việc làm quen với chất liệu, khám phá việc  
ứng dụng chất liệu vào các hoạt động khác nhau…đến việc phải làm việc với  
chất liệu như thế nào. Giáo viên thường không lên kế hoạch như vậy cho trẻ nên  
khi thực hiện trẻ thường rất bỡ ngỡ nên hay lúng túng khi tạo ra sản phẩm vậy  
trẻ sẽ lựa chọn cách là làm theo mẫu của cô mà chưa thực hiện theo cách  
riêng của trẻ.  
10/40  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 40 trang huongnguyen 24/11/2024 450
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng hình cơ bản trong tổ chức hoạt động sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_hinh_co_ban_trong_to_chuc_hoat_dong_sang_tao_ng.docx