Sáng kiến kinh nghiệm Phòng chống dịch Sốt xuất huyết cho trẻ mầm non
Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình và là tương lai của đất nước. Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, chính vì vậy dù ở bất cứ đâu trẻ em luôn luôn là những búp non được che trở, chăm sóc. Trẻ em từ 18 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi ngoài vòng tay yêu thương của gia đình thì trường mầm non là nơi chăm sóc trẻ nhiều nhất. Thời gian trẻ ở trường từ 9-10 giờ đồng hồ/ ngày, trẻ có được khỏe mạnh, an toàn hay không là phụ rất nhiều vào các điều kiện phục vụ và ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của các trường Mầm non. Hàng ngày ngoài việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ các đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên còn là người mẹ thứ hai, người bác sĩ gần nhất bên trẻ chăm sóc phòng tránh những bệnh dịch luôn có nguy cơ xảy với trẻ, đặc biệt là dịch bệnh sốt xuất huyết đang diễn ra.
Phòng chống dịch Sốt xuất huyết cho trẻ mầm non
bệnh viện nhiệt đới trung ương tp hcm bệnh viện nhiệt đới trung ương tuyển dụng
khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện nhiệt đới trung ương bệnh viện nhiệt đới
trung ương ở đâu bệnh viện nhiệt đới trung ương hà nội địa chỉ bệnh viện bệnh
nhiệt đới trung ương bệnh viện nhiệt đới chuyên trị bệnh gì bệnh viện bệnh nhiệt
đới tphcm
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình và là tương lai của đất nước. Trẻ em sinh ra
có quyền được chăm sóc và bảo vệ, chính vì vậy dù ở bất cứ đâu trẻ em luôn luôn
là những búp non được che trở, chăm sóc. Trẻ em từ 18 tháng tuổi đến 24 tháng
tuổi ngoài vòng tay yêu thương của gia đình thì trường mầm non là nơi chăm sóc
trẻ nhiều nhất. Thời gian trẻ ở trường từ 9-10 giờ đồng hồ/ ngày, trẻ có được khỏe
mạnh, an toàn hay không là phụ rất nhiều vào các điều kiện phục vụ và ý thức
trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của các trường Mầm non.
Hàng ngày ngoài việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ các đồng chí cán bộ,
giáo viên, nhân viên còn là người mẹ thứ hai, người bác sĩ gần nhất bên trẻ chăm
sóc phòng tránh những bệnh dịch luôn có nguy cơ xảy với trẻ, đặc biệt là dịch bệnh
sốt xuất huyết đang diễn ra.
Dịch bệnh là một bệnh gây ra khi những trường hợp mới của bệnh nào đó, trong
một nhóm dân số nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, lan tràn vượt
quá kì vọng dựa vào kinh nghiệm gần đó. Một dịch bệnh có thể xảy ra trong một
địa phương, cũng có thể trên toàn cầu trong trường hợp đó gọi là đại dịch.
Theo tin từ Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội, mỗi tuần, toàn thành phố có thêm
hàng trăm ca mắc bệnh, xuất hiện ở tất cả các quận huyện và tập trung nhiều ở các
quận nội thành do mật độ dân số cao, ô nhiễm môi trường nặng. Những ngày qua,
bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương mỗi ngày tiếp nhận trung bình khoảng 20
trường hợp bệnh nhân mắc sốt xuất huyết đến khám, trong đó có một nửa số ca
phải nhập viện. Nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nặng, phải điều trị ít
nhất 10 ngày mới ổn định sức khỏe.
Tại nhiều địa điểm khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, diễn biến của bệnh sốt
xuất huyết cũng đang một nóng lên. Theo tin từ Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội,
mỗi tuần, toàn thành phố có thêm hàng trăm ca mắc bệnh, xuất hiện ở tất cả các
quận huyện và tập trung nhiều ở các quận nội thành do mật độ dân số cao, ô nhiễm
môi trường nặng.
Ông Hoàng Đức Hạnh – Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, tình hình dịch
Sốt xuất huyết chung trong cả nước từ đầu năm đến nay giảm, nhưng riêng
Hà Nội thời điểm này dịch bệnh sốt xuất huyết lại có chiều hướng tăng so với
cùng kỳ năm trước khoảng 20%, vì đây là thời điểm dịch bệnh bắt đầu vào
mùa.
Từ đầu năm , cả nước ghi nhận 10.847 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 40 tỉnh –
thành. Sốt xuất huyết cũng là một trong những dịch bệnh toàn cầu và được cho là
hậu quả của biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo của Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, số ca mắc sốt xuất huyết từ đầu
năm đến nay là hơn 30.000 ca và tại Hà Nội đã ghi nhận 513 trường hợp với 48 ở
dịch tăng 33% so với cùng kỳ năm trước. Hiện nay bệnh sốt xuất huyết rải rác hầu
như quanh năm và có xu hướng tăng mạnh vào các tháng hè.
Trước tình hình trên, ngày 19 tháng 3 năm 2014 tại Hà Nội, Cục y tế dự phòng, Bộ
y tế tổ chức Hội thảo triển khai kế hoạch phòng chống sốt xuất huyết năm 2014
thuộc dự án phòng chống sốt xuất huyết chương trình mục tiêu Quốc gia y tế.
Bộ y tế cũng đã phối hợp với các Ban, ngành, địa phương liên quan để theo dõi sát
sao tình hình triển khác biện pháp khống chế dịch, giảm thiểu sự lan truyền của
bệnh sốt xuất huyết tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.
Chính vì vậy, phòng chống dịch sốt xuất huyết đảm bảo an toàn cho trẻ là một
nhiệm vụ hết sức quan trọng đã được Sở GD & ĐT Hà Nội, Phòng GD & ĐT
huyện Thanh Trì phối hợp với các cơ quan, ban ngành khác trong thành phố, huyện
trực tiếp chỉ đạo các nhà trường Mầm non để phòng chống các nguy cơ lây bệnh
cho trẻ một cách cao nhất, đạt hiệu quả cao nhất.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, với cương vị là hiệu phó phụ trách chăm sóc
nuôi dưỡng trong nhà trường, ngay từ đầu năm học với mong muốn các con trong
trường luôn luôn mạnh khoẻ, không có dịch bệnh sốt xuất huyết xảy ra trong nhà
trường tôi xin mạnh dạn trao đổi “Kinh nghiệm chỉ đạo phòng chống dịch “Sốt
xuất huyết” cho trẻ trong trường Mầm non A xã Tứ Hiệp” để nâng cao chất
lượng chăm sóc trẻ trong nhà trường.
* Mục đích của đề tài:
– Đánh giá thực trạng của công tác phòng dịch Sốt xuất huyết cho trẻ ở trường
Mầm non A xã Tứ Hiệp
– Tìm ra hệ thống các biện pháp chỉ đạo phòng chống dịch Sốt xuất huyết cho trẻ
ở trường Mầm non A xã Tứ Hiệp.
* Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Các biện pháp chỉ đạo phòng chống dịch Sốt xuất huyết cho trẻ trong trường Mầm
non A xã Tứ Hiệp.
* Phạm vi áp dụng:
– Tại trường Mầm non A xã Tứ Hiệp năm học 2013 – 2014.
1. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2. Cơ sở lí luận.
hiểm và có thể gây tử vong. Bệnh này do virus gây lên và đã trở thành mối lo ngại
lớn nhất đối với sức khỏe cộng đồng trên bình diện Quốc tế. Bệnh thường có biểu
hiện sốt cao đột ngột 39 – 40 độ C kèm theo các triệu trứng như: mệt mỏi, chán ăn,
đau người, đau cơ và thường sau 2,3 ngày da mới xung huyết có phát ban. Theo tổ
chức y tế thế giới, bệnh sốt xuất huyết hiện đang lan truyền ở nhiều nước trên thế
giới, trong đó chủ yếu là trẻ em. Sự lan truyền dịch xảy ra ở những vùng có nhiều
muỗi Aedes aegypti, vệ sinh môi trường kém, dân cư sống chen chúc, những nơi
tập chung đông người. Chỉ một số ít muỗi cái là có thể làm cả gia đình mắc bệnh
sốt xuất huyết. Trên toàn thế giới có khoảng 2,5 tỷ người hiện đang sống trong
vùng có lưu hành bệnh. Tỉ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết trên toàn thế giới đã gia tăng
mạnh mẽ trong những năm gần đây, bệnh này hiện đã trở thành dịch tại trên 100
quốc gia, ước tính mỗi năm khoảng 50 – 100 triệu người mắc bệnh.
Hiện nay sốt xuất huyết đang là một vấn đề cần báo động ngay cả trên các quốc gia
có nền kinh tế phát triển vì vậy chúng ta cần chú trọng nghiêm túc vấn đề này. Mà
môi trường an toàn là những nơi trẻ được sống, vui chơi và không có các nguy cơ
gây bệnh. Để trẻ được an toàn, chúng ta – những người lớn, những người là chỗ
dựa, điểm tựa của trẻ, phải tạo được môi trường an toàn cho trẻ. Chính vì vậy việc
phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết là một nhiệm vụ quan trọng trong các trường
mầm non nói chung và trường Mầm non A xã Tứ Hiệp nói riêng hiện nay.
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ “Phòng chống dịch bệnh “Sốt xuất
huyết” cho trẻ trong trường Mầm non A xã Tứ Hiệp” tôi đã gặp một số thuận
lợi khó khăn sau:
II: Cơ sở thực tiễn
1. Mô tả thực trạng
– Xã Tứ hiệp là một xã ven đô nằm ở phía nam thủ đô Hà Nội, là trung tâm của
huyện Thanh Trì và đang trong thời kỳ đô thị hóa nên có nhiều hộ dân ở nơi khác
đến sinh sống có con ở lứa tuổi mầm non.
– Trường mầm non A xã Tứ Hiệp nằm ở trung tâm địa bàn xã Tứ Hiệp huyện
Thanh Trì – Hà Nội. Toàn trường có 3 khu đã được trang bị đầy đủ đồ dùng hiện
đại, đồ chơi ngoài trời. Các lớp đã được trang bị các đồ dùng, các trang thiết bị
đảm bảo yêu cầu tối thiểu phục vụ công tác chăm sóc trẻ.
– Toàn trường có 52 đ/c CB – GV NV, trong đó: Ban giám hiệu có 3 đ/c, giáo viên
có 34 đ/c, cô nuôi có 08 đ/c, 01 nhân viên y tế, 01thủ quỹ kiêm văn thư, 01 kế toán,
04 đ/c bảo vệ.
– 3/3 khu có phòng y tế riêng với trang thiết bị y tế đầy đủ theo đúng danh mục
quy định.
2. Thuận lợi:
– Nhà trường luôn được sự quan tâm theo dõi, chỉ đạo sát sao của các cấp
lãnh đạo. Đã tổ chức các buổi bồi dưỡng chuyên đề về phòng chống dịch bệnh sốt
xuất huyết cho tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
– Ban Giám hiệu đoàn kết thống nhất trong mọi công việc, nhiệt tình, năng
động, có ý thức trách nhiệm cao, được đào tạo cơ bản, được tham gia các lớp tập
huấn về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Luôn chú trọng mục đích bồi dưỡng đội ngũ
duy trì và phát triển chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.
– Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, quan tâm đến trẻ và có tinh thần trách nhiệm
cao trong công việc để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
– Phụ huynh học sinh có ý thức phối hợp tốt cùng nhà trường trong việc
chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
– 3/3 khu có phòng y tế riêng – Trang thiết bị y tế đầy đủ.
– Nhà trường đã có nhân viên y tế riêng trực tiếp làm công tác chăm sóc sức khoẻ
cho trẻ.
– Trường nằm ở trung tâm giữa Trạm y tế xã Tứ Hiệp và Trung tâm y tế huyện
Thanh Trì nên rất thuận lợi cho việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
3. Khó khăn:
– Trường có 3 khu ở cách xa nhau nên rất vất vả cho việc quản lý của cán bộ
quản lý và chăm sóc sức khẻ cho trẻ với một nhân viên y tế.
– Hai khu Cương Ngô II và khu Văn Điển phòng lớp đã xuống, diện tích chật
trội điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến không gian hoạt động của trẻ, mặt bằng
trũng hơn so với xung quanh nên dễ bị úng nước sau những đợt mưa to đó cũng là
những nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trường, dẫn đến dịch bệnh.
– Kỹ năng phòng chống và xử lý về dịch bệnh sốt xuất huyết cho trẻ của giáo
viên đôi khi còn hạn chế.
– Nhiều hộ đân đến ở trọ điều kiện sinh hoạt chật trội, vệ sinh môi trường kém dẫn
đến nguy cơ xảy ra dịch bệnh cao.
– Địa bàn xã giữa năm 2013 đã xảy ra 26 trường hợp mắc bệnh sốt xuất
huyết trong đó 12/26 trường hợp là những trẻ em lứa tuổi mầm non tập trung tại
các khu tập thể trên địa bàn.
Căn cứ vào thực trạng và các điều kiện thuận lợi khó khăn trên của nhà
trường. Tôi luôn trăn trở và đã tìm ra một số biện pháp phòng tránh dịch bệnh Sốt
xuất huyết cho trẻ trong nhà trường như sau:
III. Các biện pháp.
1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác phòng chống dịch bệnh
sốt xuất huyết cho trẻ năm học 2013 – 2014.
Kế hoạch là một yếu tố cần thiết trong quá trình thực hiện một mục tiêu nào đó. Nó
giúp ta tiên liệu được những tình huống sắp sảy ra và có kế hoạch phối hợp được
với những thành viên khác tạo nên một sức mạnh tổng hợp, nó giúp ta đạt được
mục đích cần đạt đến. Nhìn vào tình hình thực tế, cũng như vấn đề dịch bệnh sốt
xuất huyết xảy ra ở Việt Nam cũng như vấn đề cấp bách của các nhà trường nói
chung và trường mầm non A xã Tứ Hiệp nói riêng. Tôi đã nhận định được những
điểm mạnh và những điều còn hạn chế, trong vấn đề phòng chống dịch bệnh cho
trẻ trong trường mình. Do vậy tôi đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác phòng
dịch sốt xuất huyết cho trẻ năm học 2013 – 2014 như sau:
KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO
CÔNG TÁC PHÒNG DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT CHO TRẺ
NĂM HỌC 2013 – 2014
Người
Thời gian
thực hiện
Nội dung thực hiện
thực hiện
– Hiệu phó
nuôi dưỡng.
Tháng
– Tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng thành lập
Ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ, phòng, chống dịch
bệnh của nhà trường.
9,10/2013
– Hiệu phó
nuôi dưỡng.
– Chỉ đại nhân viên y tế theo dõi lịch phun thuốc
muỗi, lịch thau bể ngay từ đầu năm học.
– Chỉ đạo giáo viên rà soát loại bỏ các đồ dùng, đồ
chơi trong lớp có nguy cơ gây muỗi, dẫn đến bệnh
sốt xuất huyết, bổ sung các biển báo nguy hiểm
(biển cấm) ở các ổ điện tại lớp.
– Giáo viên
– Kiểm tra các loại đồ chơi ngoài trời hỏng, bong
sơn, long ốc….gây đọng nước mất vệ sinh cho trẻ.
Báo cáo Ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch sửa
chữa kịp thời.
– Nhân viên
– Phối hợp với Ban giám hiệu kết hợp đồng thực
phẩm với các cơ sở đáng tin cậy đảm bảo về vệ
sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cho trẻ.
y tế, bảo vệ.
– Xây dựng lịch phân công giáo viên kiểm tra thực
phẩm hàng ngày ở các khu.
– Ban giám
hiệu
– Liên hệ với Trung tâm y tế Thanh Trì mời Bác sĩ
về trường khám sức khỏe cho trẻ lần 1 và tập huấn
kiến thức và kỹ năng thực hành về phòng, chống
sốt xuất huyết cho đội ngũ CB-GV-NV.
– Nhân viên y
tế + Giáo viên
– Tham mưu với đồng chí hiệu trưởng duyệt bổ
sung thuốc theo cơ số thuốc trong trường Mầm
non, các dụng cụ sơ cấp cứu y tế cho các phòng y
tế.
– Hiệu phó
nuôi dưỡng
– Chỉ đạo CB-GV-NV thực hiện tốt, thường xuyên
công tác vệ sinh môi trường học tập cho trẻ.
– Hiệu phó
nuôi dưỡng.
– Chỉ đạo giáo viên rèn các nề nếp, thói quen vệ
sinh cá nhân và vệ sinh văn minh cho trẻ.
– 100% CB –
GV- NV
– 100%
– Chỉ đạo CB-GV-NV duy trì tốt nề nếp vệ sinh
môi trường. Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ
trong những ngày thời tiết giao mùa. Tuyên truyền
CB- GV-NV
phối hợp với phụ huynh để phòng dịch cho trẻ,
nhất là bệnh đường hô hấp, dịch sốt xuất huyết, sốt
phát ban… hay xảy ra trong thời tiết giao mùa.
– Phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết cho trẻ:
Thường xuyên kiểm tra, rà soát các chậu hoa, cây
cảnh, bể chưa nước, nhà vệ sinh, góc thiên nhiên
và đồ chơi ngoài trời ở các khu các lớp nếu có
hỏng, đọng nước… kịp thời báo cáo để khắc phục,
sửa chữa ngay.
Tháng
11,12/2013
– Giáo viên
– Mời trạm y tế về tập huấn về phòng chống dịch
bệnh cho trẻ trong trường mầm non: bệnh tay –
chân – miệng, sốt xuất huyết, thủy đậu, viêm
đường hô hấp …
– Thực hiện nghiêm túc sổ nhật ký theo dõi sức
khỏe trẻ hàng ngày, sổ gửi thuốc yêu cầu phụ
huynh ghi rõ thời gian uống, liều dùng, có đầy đủ
chữ ký.
– Trạm y tế +
CB – GV- NV
– Nhân viên
y tế.
– Chỉ đạo CB-GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp vệ
sinh môi trường trước và sau tết Nguyên đán.
Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cùng quan
tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày
trời rét đậm như: Mặc đủ ấm, đi tất, trải xốp nền
nhà, đóng cửa hướng gió lùa…để phòng dịch, bệnh
cho trẻ, nhất là bệnh đường hô hấp, bệnh tiêu chảy
cấp hay xảy ra trong mùa đông.
– 100%
CB- GV-NV
Tháng
1,2/2014
– Thường xuyên kiểm tra các lớp, sân chơi để phát
hiện các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngoài
trời có nguy cơ gây mất vệ sinh, không an toàn cho
trẻ, có biện pháp loại bỏ, sửa chữa, xử lý kịp thời.
– Nhân viên
– Tăng cường kiểm tra đột xuất VSATTP, quy
trình chế biến theo dây truyền bếp một chiều của
các bếp và VSMT của các khu. Kiểm tra nề nếp
y tế.
giao nhận thực phẩm hàng ngày, kiểm tra kỹ chất
lượng thực phẩm trong thời gian giáp tết và sau tết.
Tránh nhận phải các loại thực phẩm tồn đọng trong
dịp tết. Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ.
– Ban chỉ đạo
+ Các thành
viên tham gia
giao nhận thực
phẩm.
– 100%
– Chỉ đạo CB-GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp
VSMT và phòng chống dịch cho trẻ. Phối hợp với
phụ huynh chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những
ngày thời tiết giao mùa, mặc trang phục phù hợp
với thời tiết hàng ngày, quan tâm đến sức khỏe trẻ
sau khi hoạt động mạnh trong những ngày có nắng
mới.
CB- GV-NV
Tháng
3,4/2014
– Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh
môi trường, VSATTTP và việc lưu nghiệm thức
ăn hàng ngày của các bếp.
– Ban chỉ đạo
– Chỉ đạo nhân viên y tế tập huấn cho CB – GV –
NV về công tác phòng chống dịch bệnh cho trẻ đặc
biệt là bệnh sốt xuất huyết.
– 100% CB –
GV – NV
– Chỉ đạo CB-GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp
VSMT và phối hợp với phụ huynh chăm sóc sức
khỏe, phòng các dịch, bệnh thường gặp trong dịp
hè trong mùa hè như: Bệnh sởi, sốt xuất huyết, sốt
phát ban, viêm đường hô hấp, quai bị, thủy đậu….
– 100%
CB- GV-NV
Tháng
5/2014
– Tiếp tục giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân,vệ sinh thân
thể, các hành vi vệ sinh văn minh
– Chỉ đạo nhân viên y tế rà soát các loại thuốc, bổ
sung các loại thuốc hết hạn, loại bỏ các loại thuốc
– Giáo viên
quá hạn sử dụng.
– Nhân viên y
tế + Giáo viên
Với bản kế hoạch rõ ràng, đầy đủ nội dung và phù hợp với từng giai đoạn trên, tôi
đã thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết trong năm học 2013 –
2014 một cách khoa học, có hiệu quả tại Trường mầm non A xã Tứ Hiệp. Khi thực
hiện nó công việc của tôi không bị chồng chéo và dựa vào đó tôi đã đưa ra những
biện pháp tiếp theo để chỉ đạo giáo viên, nhân viên phòng chống dịch bệnh này.
2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên những kiến thức
cơ bản để phòng chống và xử lý khi dịch bệnh xảy ra:
Giáo viên là những người trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong
suốt 10 tiếng ở trường, trẻ có được khoẻ mạnh, đảm bảo an toàn hay không chính
là nhờ ở đội ngũ giáo viên, nhân viên của nhà trường. Chính vì vậy mà ngay từ đầu
năm học Ban Giám hiệu đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ
giáo viên, nhân viên những kiến thức cần thiết để phòng chống dịch bệnh nguy
hiểm này như sau:
* Mục đích:
– Để giáo viên có được những kinh nghiệm, kỹ năng về phòng chống dịch sốt
xuất huyết cho trẻ.
– Giúp giáo viên có được ý thức đề phòng, kiểm tra các yếu tố nguy cơ xảy ra dịch
bệnh một cách thường xuyên, để có biện pháp khắc phục kịp thời, có hiệu quả.
– Xác định được các nguyên nhân chủ quan và khách quan xảy ra dịch bệnh cho
trẻ, để từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục, giải quyết hữu hiệu .
– Giúp giáo viên có kiến thức sâu rộng về một số loại dịch bệnh thường xảy ra với
trẻ.
* Nội dung bồi dưỡng:
– Hiểu về môi trường an toàn không xẩy ra dịch bệnh đối với trẻ ở mầm non.
– Có kiến thức cơ bản về dịch bệnh sốt xuất huyết.
– Phòng tránh các dịch bệnh thường gặp cho trẻ.
– Hiểu được nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh sốt xuất huyết.
– Hiểu được mối nguy hiểm của dịch bệnh sốt xuất huyết.
– Nắm được các triệu trứng đặc trưng của dịch sốt xuất huyết.
* Hình thức bồi dưỡng.
+ Tự bồi dưỡng: Tham khảo sách, báo, tài liệu của trung tâm y tế, của nhà trường,
hoặc trên mạng Internet.
– Nhà trường sưu tầm và phô tô các tài liệu có liên quan đến dịch bệnh sốt xuất
huyết, các tài liệu của Trung tâm Y tế, các văn bản chỉ đạo của ngành, phô tô các
bài viết tuyên truyền phòng, tránh các dịch bệnh cho 100% CB-GV-NV tự nghiên
cứu và học tập.
– Tạo điều kiện cho nhân viên y tế, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng tham gia đầy
đủ đúng thành phần các lớp tập huấn về: Phòng, chống dịch bệnh cho trẻ trong
trường học, công tác VSATTP, công tác y tế, vệ sinh học đường, công tác chăm
sóc, nuôi dưỡng trẻ do ngành, Trung tâm y tế và Ủy ban nhân dân huyện, xã
tổ chức.
– Ban Giám hiệu mời chuyên viên Y tế về trường bồi dưỡng kiến thức, về phòng,
chống và xử lý dịch bệnh nói chung và bệnh sốt xuất huyết cho 100% CB-GV-NV.
– Tổ chức thi quy chế chăm sóc nuôi dạy trẻ (vừa lý thuyết vừa thực hành)
một lần/năm.
– Phân công nhân viên y tế nghiên cứu các nội dung về công tác chăm sóc
sức khỏe, phòng tránh, xử lý dịch bệnh sốt xuất huyết cho trẻ. Trực tiếp bồi dưỡng
cho giáo viên thực hành, ghép vào các buổi họp Hội đồng sư phạm của nhà trường.
+ Tọa đàm:
– Ban Giám hiệu phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong xã như: Trung tâm Y
tế Dự phòng huyện, Trạm y tế xã, Hội phụ nữ, Ban Dân số – Gia đình – Trẻ em tổ
chức các buổi tọa đàm về các nội dung của quy chế xây dựng trường học an toàn
của nhà trường. Đưa ra các triệu trứng của bệnh thường gặp để giáo viên nghiên
cứu, suy nghĩ, trao đổi và rút kinh nghiệm, tìm hướng giải quyết.
– Ban Giám hiệu yêu cầu giáo viên cùng nhau trao đổi, toạ đàm tìm ra các
nguyên nhân, triệu trứng của dịch bệnh. Sau đó trao đổi thống nhất tìm biện pháp
phòng tránh cao nhất, cách giải quyết và xử lý cụ thể từng tình huống nếu xảy ra.
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phòng chống dịch Sốt xuất huyết cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_phong_chong_dich_sot_xuat_huyet_cho_tr.docx