SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non

Bản thân tôi chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những biện pháp bồi dưỡng cần thiết, thích hợp và khả thi để bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng phát triển hơn, đội ngũ giáo viên được nâng cao hơn về chuyên môn nghiệp vụ; vững vàng về kỹ năng sư phạm. Tự biết thiết kế bài giảng điện tử phục vụ cho việc giảng dạy của mình, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động một cách hợp lý và đạt kết quả tốt. Nắm vững phương pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Biết lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động một cách linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn tự tin khi lên lớp.Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, phát triển năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Từ đó nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trường.
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
MỤC LỤC  
STT  
NỘI DUNG  
TRANG  
I
1
Đặt vấn đề  
2
2
3
3
3
3
3
4
4
4
5
6
6
6
Lý do chọn đề tài  
Mục đích nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu  
2
3
4
Đối tượng khảo sát thực nghiệm  
Phương pháp nghiên cứu  
5
6
Phạm vi và thời gian nghiên cứu  
Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề  
Cơ sở luận  
II  
1
2
Khảo sát thực trạng  
3
Số liệu điều tra trước khi thực hiện đtài  
Những biện pháp thực hiện ( Biện pháp chính)  
Những biện pháp thực hiện ( Biện pháp từng phần)  
Biện pháp 1: Đôn đốc tạo điều kiện cho giáo viên bồi  
dưỡng về tin học cơ bản  
4
5
5.1  
5.2  
5.3  
5.4  
5.5  
Biện pháp 2: Bồi dưỡng giáo viên thông qua duyệt kế  
hoạch hoạt động hàng ngày của giáo viên.  
Biện pháp 3: Bồi dưỡng giáo viên thông qua tổ chức các  
chuyên đề  
7
8
Biện pháp 4: Bồi dưỡng giáo viên thông qua các buổi sinh  
hoạt tổ chuyên môn  
11  
13  
Biện pháp 5: Bồi dưỡng giáo viên thông qua tổ chức  
nghiêm túc và hiệu quả các hội thi của cô và của trẻ  
Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra đánh giá giáo viên  
Kết quả thực hiện  
5.6  
6
20  
20  
22  
22  
22  
24  
III  
1.  
Kết luận khuyến nghị  
Kết luận  
2.  
Khuyến nghị  
IV  
Tài liệu tham khảo  
1/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
“Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo  
viên mầm non”  
I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài:  
Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục  
đào tạo. Người luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới đội ngũ giáo viên và  
những người làm công tác giáo dục. Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và  
vẻ vang, vì nếu không có thấy giáo thì không có giáo dục”. Câu nói đó của  
người đã khẳng định đội ngũ giáo viên luôn giữ một vị trí, vai trò vô cùng quan  
trọng, họ người quyết định thành công công cuộc xây dựng đổi mới nền  
giáo dục và là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục.  
thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng là  
lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ  
vai trò quan trọng quyết định chất lượng hiệu quả giáo dục. Bởi vậy phải  
nhanh chóng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững vàng về  
nghiệp vụ tay nghề, phẩm chất đạo đức tốt mới đáp ứng kịp thời với định  
hướng đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục.  
một phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của nhà trường đến năm  
học 2017- 2018 là năm học thứ ba. Qua khảo sát hai năm học: 2015- 2016 và  
năm học 2016- 2017 tôi nhận thấy đội ngũ giáo viên trong nhà trường còn  
nhiều lỗ hổng về chuyên môn nghiệp vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin  
trong giảng dạy cũng như thiết kế giáo án điện tử còn hạn chế. một phó hiệu  
trưởng phụ trách chuyên môn với mong muốn chất lượng giáo dục của nhà  
trường ngày càng phát triển hơn, đội ngũ giáo viên được nâng cao hơn về  
chuyên môn nghiệp vụ; vững vàng về kỹ năng sư phạm ứng dụng công nghệ  
thông tin trong giảng dạy một cách hợp lý và đạt kết quả tốt hơn thì tôi nhận  
thức được công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non là  
vô cùng cần thiết cấp bách. Nếu làm tốt công tác này sẽ giúp mỗi giáo viên  
luôn có ý thức vai trò “ Cô giáo- mẹ hiền” của trẻ, có ý thức học tập tu dưỡng  
đạo đức nhà giáo, giao tiếp ứng xử đúng mực, gương mẫu trong mọi hành vi và  
nhất nắm vững phương pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.  
Biết lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn tự  
tin khi lên lớp. Luôn tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn. Nếu trình  
độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên mầm non ngày càng được nâng cao thì  
chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng tốt hơn, sẽ tạo được niềm tin  
đối với phụ huynh và được hội tôn trọng. Chính vì lý do trên mà tôi đã chọn  
2/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
đề tài “ Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo  
viên mầm non” để nghiên cứu và tìm các giải pháp thực hiện.  
2. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm.  
Bản thân tôi chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những  
biện pháp bồi dưỡng cần thiết, thích hợp khả thi để bồi dưỡng chuyên môn  
cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của  
nhà trường ngày càng phát triển hơn, đội ngũ giáo viên được nâng cao hơn về  
chuyên môn nghiệp vụ; vững vàng về kỹ năng sư phạm. Tự biết thiết kế bài  
giảng điện tử phục vụ cho việc giảng dạy của mình, ứng dụng công nghệ thông  
tin trong các hoạt động một cách hợp lý và đạt kết quả tốt. Nắm vững phương  
pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Biết lựa chọn hình thức tổ  
chức các hoạt động một cách linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn tự tin khi lên  
lớp.Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên, phát triển  
năng lực giáo dục những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp  
giáo viên mầm non. Từ đó nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo  
viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trường.  
3. Đối tượng nghiên cứu.  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên  
mầm non.  
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.  
Giáo viên ở trường mầm non nơi tôi công tác.  
5. Phương pháp nghiên cứu.  
- Phương pháp đàm thoại.  
- Phương pháp quan sát.  
- Phương pháp thực hành.  
- Phương pháp kiểm tra đánh giá.  
- Phương pháp động viên khuyến khích.  
6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu:  
- Đề tài được thực hiện tại trường mầm non nơi tôi công tác.  
- Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018 và áp  
dụng thực hiện cho những năm tiếp theo.  
3/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận:  
Căn cứ vào thông tư số: 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ  
Giáo dục Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên  
giáo viên mầm non.  
Căn cứ Thông tư số: 26/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và  
Đào tạo về việc ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non,  
phổ thông và giáo dục thường xuyên.  
Thực hiện kế hoạch số: 21/KH-MN……. ngày 18/9/2017 kế hoạch bồi  
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và giáo viên  
năm học 2017- 2018. Với mục đích nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối  
sống; nâng cao tinh thân trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp đối với giáo  
viên mầm non. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trong  
công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà trường.  
2. Khảo sát thực trạng:  
* Đặc điểm tình hình nhà trường:  
Trường mầm non nơi tôi công tác được thành lập từ tháng 8 năm 2015.  
Năm học 2017- 2018 nhà trường có 2 điểm trường, 10 lớp học với 274 học sinh.  
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 34 đồng chí  
- BGH: 03 ( Biên chế: 03)  
- Giáo viên: 21 ( Biên chế: 20; Hợp đồng: 01)  
+ trình độ chuyên môn đạt chuẩn: 21/21 đạt 100%  
+ trình độ chuyên môn trên chuẩn: 13/21 đạt 61,9%  
- Nhân viên: 10 ( Biên chế 01; Hợp đồng 09)  
Độ tuổi cán bộ, giáo viên, nhân viên:  
- Dưới 30: 20 đồng chí  
- Từ 30 đến 40: 11 đồng chí  
- Từ 41 đến 50: 02 đồng chí  
- Trên 50  
: 01 đồng chí.  
* Thuận lợi:  
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự chỉ  
đạo sát sao về chuyên môn của Phòng Giáo dục Đào tạo Ba Vì.  
- Về cơ sở vật chất: Nhà trường có khuôn viên khang trang sạch sẽ, đủ  
đồ dùng thiết bị, đồ chơi tối thiểu theo quy định.  
- Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong  
công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chất  
chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.  
4/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
- Đội ngũ giáo viên: 100% đội ngũ giáo viên có trình độ chuẩn và trên  
chuẩn, kiến thức về chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non, đa số là  
giáo viên trẻ nhiệt tình, có tinh thần học tập, tích cực tự học tự rèn để nâng cao  
trình độ chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm với công việc.  
- 100% giáo viên có máy tính phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ  
thông tin trong giảng dạy.  
* Khó khăn:  
- Đội ngũ giáo viên trẻ trong độ tuổi thai sản và nuôi con nhỏ nhiều nên  
không có nhiều thời gian học tập và nghiên cứu tài liệu.  
- Trong nhà trường đội ngũ giáo viên tại địa phương ít chủ yếu là giáo  
viên các xã khác. Nhiều giáo viên nhà xa trường lương còn thấp lại không  
có thu nhập thêm nên cũng phần ảnh hưởng đến tinh thần học tập bồi dưỡng  
chuyên môn.  
- Do đặc thù của ngành học mầm non, thời gian giáo viên trên lớp trong  
một ngày quá nhiều (từ sáng đến chiều) nên thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tài  
liệu cho công tác bồi dưỡng thường xuyên ít.  
- Đầu năm học đa số giáo viên chưa có trình độ tin học cơ bản. vậy số  
lượng giáo viên chưa biết tự thiết kế bài giảng điện tử còn nhiều nên việc ứng  
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy còn hạn chế.  
3. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.  
Trong đầu năm học 2017- 2018 tôi tiến hành khảo sát một số hoạt động  
giáo dục của giáo viên qua việc thăm lớp dự giờ tôi đã tổng hợp được kết quả  
như sau:  
Bảng 1: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.  
Tổng số hoạt  
Hoạt động có UDCNTT  
Hoạt động không UDCNTT  
động  
Số hoạt động  
%
Số hoạt động  
%
21  
7
33,3  
14  
66,7  
Bảng 2: Xếp loại hoạt động  
Tổng  
số  
Tốt Khá  
Đạt yêu cầu  
Yếu  
Số  
hoạt  
động  
5
Số  
hoạt  
động  
13  
Số  
Số  
hoạt  
động  
0
hoạt  
động  
21  
%
%
hoạt  
động  
3
%
%
0
25,8  
61,9  
14,3  
5/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
4. Những biện pháp thực hiện ( Biện pháp chính)  
Căn cứ vào tình hình thực tế về chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo  
viên trong nhà trường, căn cứ vào nội dung cơ bản của công tác bồi dưỡng  
chuyên môn. Dựa vào những yêu cầu cấp thiết của chương trình giáo dục mầm  
non mới hiện nay. Tôi đã lựa chọn một số biện pháp sau để bồi dưỡng nâng cao  
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong trường.  
* Biện pháp 1: Đôn đốc tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng về tin  
học cơ bản.  
* Biện pháp 2: Bồi dưỡng giáo viên thông qua duyệt kế hoạch hàng tuần.  
* Biện pháp 3: Bồi dưỡng giáo viên thông qua tổ chức các chuyên đề.  
* Biện pháp 4: Bồi dưỡng giáo viên thông qua các buổi sinh hoạt tổ  
chuyên môn.  
* Biện pháp 5: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thông qua tổ chức nghiêm  
túc và hiệu quả các hội thi của cũng như của trẻ.  
* Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên.  
5. Những biện pháp thực hiện ( Biện pháp từng phần)  
5.1. Biện pháp 1: Đôn đốc tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng về  
tin học cơ bản.  
Đối với giáo viên mầm non để đảm bảo chuẩn chức danh nghề nghiệp,  
theo thông liên tịch 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV yêu cầu phải có trình độ  
tin học cơ bản. Và trong thực tế muốn chuyên môn nghiệp vụ của mình ngày  
được nâng cao hơn thì có trình độ tin học cơ bản rất cần thiết.  
Khi có trình độ tin học cơ bản thì giáo viên có thể khả năng khai thác  
sử dụng công nghệ thông tin có hiệu quả. Giáo viên sẽ biết thiết kế giáo án  
điên tử tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng kế hoạch  
hàng ngày.  
Nhận thức điều đó tôi đã đôn đốc giáo viên đăng đi học lớp bồi dưỡng  
về tin học cơ bản. Trong quá trình học nhà trường luôn tạo điều kiện về thời gian  
cho các giáo viên học tập. Bên cạnh đó nhà trường còn tạo điều kiện cho các  
giáo viên học hỏi lẫn nhau qua các buổi sinh hoạt chuyên môn. Người biết dạy  
cho những người chưa biết, người biết nhiều dạy cho những người biết ít. Và  
nhất cử giáo viên cốt cán có trình độ tin học tốt bồi dưỡng thêm cho giáo viên  
về kỹ năng soạn thảo văn bản, thiết kế bài giảng điển tử trên phần mềm  
PowerPoint, bài giảng Elearning…  
Kết quả đạt được trong năm học vừa qua nhà trường đã có 19/21 giáo viên  
có trình độ tin học cơ bản. 100% giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong  
xây dựng kế hoạch hàng ngày. 66,7% giáo viên đã biết tự thiết kế bài giảng điện  
6/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
tử trên phần mềm PowerPoint. Số hoạt động giáo dục ứng dụng công nghệ  
thông tin ngày một tăng cao và có chất lượng hơn.  
5.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng giáo viên thông qua duyệt kế hoạch hoạt  
động hàng ngày của giáo viên.  
Thực hiện đúng nội quy của nhà trường đầu năm học đã xây dựng. Mỗi  
giáo viên trước khi lên lớp phải xây dựng kế hoạch từng hoạt động. Giáo viên  
phải xây dựng hoạt động đó trước 1 tuần phải được hiệu phó phụ trách  
chuyên môn ký duyệt. Để được một kế hoạch hoạt động chất lượng thì  
người xây dựng kế hoạch phải xác định được mục đích- yêu cầu ( Kiến thức, kỹ  
năng, thái độ) của từng đề tài từ đó tìm ra phương pháp thực hiện đề tài đó cho  
phù hợp cũng như tìm ra các hình thức tổ chức hay, cuốn hút trẻ. Biết sáng tạo  
hợp lý và thường xuyên đổi mới hình thức tổ chức, nhất là áp dụng theo hình  
thức giáo dục Lấy trẻ làm trung tâm”. Vì vậy hàng tuần tôi luôn dành một  
ngày trong tuần để xem và duyệt kế hoạch cho từng giáo viên. Từ đó tôi hiểu rõ  
giáo viên của mình, xác định được năng lực sở trường trong từng hoạt động của  
từng giáo viên. Tôi còn xác định được hoạt động nào còn hạn chế hay yếu kém  
về kỹ năng thiết kế bài giảng, kỹ xảo phương pháp hay năng lực tổ chức các  
hoạt động giáo dục và tìm hiểu rõ nguyên nhân cụ thể.  
dụ:  
- Giáo viên chưa biết phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt động ( thường  
là giáo viên mới vào ngành)  
- Chưa xác định được mục đích- yêu cầu ( kiến thức, kỹ năng, thái độ) của  
hoạt động.  
- Phương pháp đề ra trong bài soạn chưa chính xác chưa hợp lý.  
- Hình thức tổ chức chưa phù hợp, chưa đổi mới, chưa cuốn hút trẻ.  
Khi tôi đã hiểu được giáo viên của mình có năng lực sở trường ở hoạt  
động nào tôi động viên khuyến khích giáo viên phát huy tích cực hoạt động đó.  
Còn yếu kém về mặt nào tôi bồi dưỡng, uốn nắn kịp thời trong từng bài soạn của  
từng giáo viên. Đồng thời phân công cho tổ chuyên môn kèm cặp. Và tôi tổ chức  
soạn giáo án mẫu nhận xét, đánh giá kỹ càng, có xếp loại đgiáo viên học tập.  
Qua duyệt kế hoạch hàng tuần tôi biết hoạt động nào có thể xây dựng giáo  
án điện tử trên phần mềm PowerPoint mà giáo viên chưa ứng dụng thì tôi động  
viên giáo viên của mình ứng dụng công nghệ thông tin các hoạt động đó. Khi  
đàm thoại với giáo viên về xây dưng giáo án điện tử giáo viên chưa hiểu phần  
nào, chưa làm được phần nào tôi giải thích và hướng dẫn giáo viên kịp thời để  
giáo viên hiểu biết cách xây dựng giáo án điện tử để ứng dụng công nghệ  
thông tin vào hoạt động học một cách tích cực hơn.  
7/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
Tôi nhận thấy bồi dưỡng cho giáo viên thông qua duyệt kế hoạch hoạt  
động hàng ngày là rất cần thiết. Vì khi kế hoạch, bài soạn đã được duyệt thì  
tức kế hoạch, bài giảng đó đã chất lượng. Giáo viên đó tự tin khi lên lớp,  
các hoạt động được giáo viên tổ chức chất lượng hơn, linh hoạt hơn.  
5.3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng giáo viên thông qua tổ chức các chuyên  
đề.  
Các hoạt động với đề tài cụ thể sẽ giúp giáo viên nâng cao tay nghề,  
chuyên môn nghiệp vụ. Nhận thức được vấn đề này, tôi thường xuyên tổ chức  
các hoạt động mẫu như tổ chức lại các chuyên đề của Phòng Giáo dục Đào  
tạo tổ chức. Ngoài ra qua duyệt kế hoạch thăm lớp dự giờ tôi biết được giáo  
viên trong trường còn yếu về hoạt động của lĩnh vực nào thì tôi chỉ đạo tổ  
chuyên môn xây dựng các hoạt động mẫu về lĩnh vực đó để cho giáo viên dự  
giờ, học tập và rút kinh nghiệm.  
Khi tổ chức chuyên đề cho giáo viên kiến tập tôi thực hiện theo các bước  
sau:  
- Trước tiên tôi phải xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện chuyên đề và  
tôi lựa chọn giáo viên cốt cán vững vàng về chuyên môn, có kinh nghiệm trong  
giảng dạy để triển khai chuyên đề.  
- Trên cơ sở phân công giáo viên thực hiện chuyên đề giáo viên đó phải  
xây dựng giáo án và đưa giáo án cho Ban Giám Hiệu duyệt bổ sung vào giáo  
án, đề ra một số tình huống sư phạm các thể xảy ra giúp giáo viên cách xử lý  
tình huống tốt nhất, lồng ghép nội dung tích hợp hiệu quả.  
- Chỉ đạo chuẩn bị đồ dùng chu đáo ( có tập thể giáo viên phụ giúp)  
- Dạy thử đBan Giám Hiệu dự, đóng góp ý kiến chỉnh sửa.  
- Tổ chức dạy cho tập thể giáo viên dự.  
Sau khi dự giờ tôi tổ chức cho tập thể giáo viên họp rút kinh nghiệm  
chuyên đề. Nhận xét những ưu điểm cũng như mặt tồn tại của tiết dạy. Chính  
việc nhận xét của mỗi cá nhân giáo viên cho tiết dạy của đồng nghiệp mình đã  
giúp họ học tập được ở đồng nghiệp những cái tốt hạn chế những tồn tại mà  
đồng nghiệp minh mắc phải đáp dụng vào thực tế dạy trẻ của mình hàng ngày  
8/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
Ảnh Cô giáo: Nguyễn Thị Khánh triển khai chuyên đề tại lớp 3 Tuổi C1  
Ảnh Cô giáo: Bùi Diệu Linh triển khai chuyên đề tại lớp 4 tuổi B2  
9/24  
Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non  
Ảnh Cô giáo Đinh Thị Lý triên khai chuyên đề tại lớp 5 tuổi A3  
Ảnh Cô giáo Hoài Thu triển khai chuyên đề tại lớp 5 tuổi A2  
10/24  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 24 trang huongnguyen 03/11/2024 630
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_boi_duong_nang_cao_chuyen_mon_nghiep_v.doc