SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong Trường Mầm non

Kiểm tra là một biện pháp quản lý có hiệu quả, có kiểm tra, đánh giá chính xác thì mới tìm ra những ưu điểm, tồn tại phía giáo viên. Kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng chuyên môn là trách nhiệm của cán bộ quản lý. Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm được đầy đủ những thông tin cần thiết về tình hình thực hiện chuyên môn, đánh giá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động chuyên môn của giáo viên. Trong công tác quản lý nhà trường nếu thiếu kiểm tra chuyên môn thì việc chỉ đạo chuyên môn của người Hiệu phó sẽ mất đi một nội dung quan trọng. Mặt khác qua kiểm tra chuyên môn, nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với công việc, nâng cao ý thức tự bồi dưỡng phấn đấu đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của nhà trường.
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI  
----------  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo  
dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non”  
LĨNH VỰC: Quản lý  
Nội, tháng 5 năm 2018  
PHẦN I  
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lý do chọn đề tài:  
Giáo dục mầm non là một nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân quyết  
định sự phát triển nhân cách con người mới hội chủ nghĩa. Để quá trình giáo  
dục mầm non đạt hiệu quả đòi hỏi phải đội ngũ giáo viên có đầy đủ phẩm  
chất, năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay  
của ngành học thực hiện theo tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban  
chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã nêu: Giáo viên là nhân tố quyết định  
chất lượng của giáo dục được hội tôn vinh. Giáo viên phải đủ đức, đủ  
tài. Do đó phải đào tạo giáo viên có chất lượng cao, thực hiện chương trình  
giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất năng lực  
cho đội ngũ giáo viên”.  
Giáo dc nói chung và giáo dc mm non nói riêng đòi hi người lãnh đạo  
nhà trường phi thường xuyên chú ý đến vic bi dưỡng nâng cao trình độ chuyên  
môn ca giáo viên. Mun có được đội ngũ giáo viên vng vàng vchuyên môn  
nghip v, người cán bqun lý phi luôn luôn có kế hoch bi dưỡng đội ngũ  
giáo viên có tm quan trng chiến lược, có tính cht quyết địnhcht lượng giáo dc  
và dy hc trong nhà trường, bi llao động sư phm là lao động sáng to, mang  
tính khoa hc và nghthut đòi hi giáo viên giáo viên có kiến thc sâu, luôn bổ  
xung cái mi nhm hoàn thin nghthut sư phm. Tính đa dng, phc tp ca  
hot động ging dy – Giáo dc đòi hi người lãnh đạo phi chủ động xây dng kế  
hoch tng năm, bi dưỡng định kì, bi dưỡng , thường xuyên chú ý, cng cvà  
bi dưỡng đội ngũ giáo viên gii vchuyên môn, vng vàng vnghip vtay  
ngh, có phm cht đạo đức tt, có phong cách sư phm đẹp mi đáp ng kp thi  
xu hướng đổi mi ca nn giáo dc hin nay.  
Trong thực tế đội ngũ giáo viên ở nơi tôi đang công tác chưa đồng đều về  
trình độ chuyên môn, về thâm niên tuổi đời, tuổi nghề, nhận thức của giáoviên  
mầm non về công tác bồi dưỡng chuyên môn còn hạn chế về việc xây dựng kế  
hoạch nhất định; nội dung khi thực hiện chưa đầy đủ, thiếu kế hoạch, còn chung  
chung; chưa khoa học, không thường xuyên, nhiều giáo viên còn lúng túng  
trong việc thực hiện chương trình, chưa lắm chắc được cách lập kế hoạch cho  
năm, tháng, Mục tiêu - Ngân hàng - Nội dung hoạt động. Việc thực hiện các  
phương pháp còn chưa nắm chắc, hình thức tổ chức chưa phù hợp...  
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
Chính vì thế bản thân tôi là phó hiệu trưởng được phân công phụ trách  
công tác chuyên môn của trường, tôi luôn ý thức được vai trò và trách nhiệm của  
mình trong công việc và tôi nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo  
viên trong trường mầm non là hết sức cần thiết, giúp giáo viên nắm vững  
phương pháp dạy của bộ môn, có hình thức tổ chức các tiết học linh hoạt, sáng  
tạo, giúp giáo viên bình tĩnh, tự tin khi lên lớp, từ đó nâng cao trình độ, nghiệp  
vụ, tay nghề cho giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn  
vững vàng, có lòng nhân ái và có lý tưởng công tác giáo dục trẻ. Đồng thời sự  
chuyển biến chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường, thực hiện tốt mục  
tiêu, yêu cầu của giáo dục hiện nay.  
Tnhng thc tế ca nhà trường nên tôi chn đề tài “Mt sbin pháp chỉ  
đạo nâng cao cht lượng giáo dc cho đội ngũ giáo viên trong trường mm non”  
2. Cơ sở luận.  
Thế kỷ 21 là thế kỷ của trí tuệ, thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Đất nước  
Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế, hội và công nghệ  
cùng với nó là hình ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao,  
năng động, sáng tạo, khả năng xử lý thông tin, có khả năng tự lựa chọn và  
giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến đổi không  
ngừng của hội. Trách nhiệm này đặt trên vai ngành Giáo dục, đòi hỏi ngành  
phải đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên giỏi, đội ngũ cán bộ quản  
lý, đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở  
các Trường Mầm non.  
Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc  
phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, đổi mới nội dung,  
phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của hội. Để đảm bảo chất  
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải phẩm  
chất chính trị, trình độ năng lực, lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà  
giáo, có lòng nhân ái tận tuỵ, thương yêu trẻ hết mình, tất cả những điều đó được  
thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp  
chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi cán bộ, giáo viên.  
thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng là  
lực lượng cốt cán, biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ  
vai trò quan trọng quyết định chất lượng hiệu quả giáo dục. Bởi vậy phải  
nhanh chóng củng cố bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững  
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
vàng về nghiệp vụ tay nghề, phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm  
đẹp mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiện nay.  
Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của năng lực của giáo viên là lực lượng  
nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà tôi  
luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để ngành học một đội  
ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng  
chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi  
trường như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sóc  
giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao.  
3. Cơ sở thực tiễn.  
Căn cứ vào nhiệm vụ của năm học 2017- 2018 của nhà trường mầm non  
Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về  
đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;  
tăng cường nề nếp, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm trong các cơ sở giáo dục  
mầm non, nâng cao đạo đức nghề nghiệp trong chăm sóc giáo, giáo dục trẻ.Thực  
hiện hiệu quả phong trào thi đua với chủ đề Đổi mới sáng tạo trong dạy  
học” đưa các nội dung của cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương  
đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân  
thiện, học sinh tích cực". Thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục theo đổi mới;  
“Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”. Trong các cơ sở GDMN  
tăng cường tu dưỡng rèn luyện đạo đức, nâng cao trình độ, năng lực chuyên  
môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng  
chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường mầm non.  
II. Mục đích nghiên cứu.  
Xác định thực trạng công tác chuyên môn của đội ngũ giáo viên trong  
trường, trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm chỉ đạo nâng cao chất lượng  
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tại trường. Để góp phần xây dựng  
nhà trường phát triển vững mạnh về mọi mặt.  
III. Đối tượng nghiên cứu.  
Nghiên cứu Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục  
cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm non”.  
IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm.  
- Giáo viên trong trường mầm non.  
V. Phương pháp nghiên cứu.  
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
Phương pháp dùng lời nói  
Phương pháp quan sát  
Phương pháp thực hành  
Phương pháp kiểm tra, đánh giá  
Phương pháp động viên, khuyến khích.  
VI. Phạm vi nghiên cứu và áp dụng.  
- Đội ngũ giáo viên tại trường Mần non.  
- Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 08/2017 đến tháng 4/2018 .  
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
PHẦN II  
NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. Những nội dung lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.  
Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc  
phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, đổi mới nội dung,  
phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của hội. Để đảm bảo chất  
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải phẩm  
chất chính trị, trình độ năng lực, lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà  
giáo, có lòng nhân ái tận tụy, thương yêu trẻ hết mình, tất cả những điều đó được  
thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp  
chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi cán bộ, giáo viên.  
thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng là  
lực lượng cốt cán, biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, đội ngũ này giữ  
vai trò quan trọng quyết định chất lượng hiệu quả giáo dục. Bởi vậy phải  
nhanh chóng củng cố bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững  
vàng về nghiệp vụ tay nghề, phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm  
đẹp mới đáp ứng kịp thời xu hướng đổi mới của nền giáo dục hiện nay.  
Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của năng lực của giáo viên là lực lượng  
nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà tôi  
luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để ngành học một đội  
ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng  
chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi  
trường như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sóc  
giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao.  
II. Khảo sát thực trạng.  
Trường mầm non nơi tôi công tác một xã có địa bàn rộng, dân cư đông.  
Tình hình kinh tế địa phương phát triển chủ yếu làm nghề nông nghiệp chăn  
nuôi nên đời sống nhân dân còn nghèo. Song hai năm gần đây địa phương đang  
trên đà phát triển về mọi mặt, đang tiếp cận để xây dựng nông thôn mới. Do vậy  
các nhà trường của địa phương cũng đang được đầu tư xây dựng cải tạo mới.  
Đặc điểm của trường được thể hiện như sau:  
*Tổng số CBGVNV :  
Thành phần  
Số lượng  
Trình độ  
Trên chuẩn  
Đạt chuẩn  
BGH  
3
3
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
Giáo viên  
Nhân viên  
Tổng  
39  
15  
57  
31  
9
8
6
43  
14  
*Về Số lượng trẻ:  
Tổng số trẻ: 540 - 14 lớp  
Nhà trẻ: 2 lớp - 60 cháu  
Khối 3tuổi: 4 lớp- 142 cháu  
Khối 4tuổi: 4 lớp - 161 cháu  
Khối 5 tuổi: 4 lớp - 177 cháu  
Vào đầu tháng 8 tôi được phân công phụ trách chuyên môn của nhà trường với  
số lượng giáo viên là 39 GV/ 14 lớp.  
Trong quá trình thực hiện việc chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho  
đội ngũ giáo viên trường mầm non gặp những thuận lợi và khó khăn sau:  
1. Thuận lợi.  
Được sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo huyện, Uỷ ban nhân dân xã  
tạo điều kiện giúp đỡ, động viên về tinh thần, vật chất… để nhà trường hoàn  
thành tốt nhiệm vụ của phòng giáo dục giao cho.  
Ban giám hiệu vững vàng về chuyên môn, có năng lực quản lý nên chỉ đạo  
sát sao giáo viên về chuyên môn.Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong  
trường đoàn kết cùng quyết tâm phấn đấu xây dựng trường tiên tiến xuất sắc cấp  
huyện.  
Nhà trường đội ngũ cán bộ, giáo viên giỏi làm nòng cốt, các đồng chí  
giáo viên tâm huyết với nghề, luôn yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm  
cao, luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.  
Các bậc phụ huynh phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc thống nhất  
các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực ủng hộ nhà trường về tinh thần và  
cơ sở vật chất, ủng hộ nắp điều hòa, mua xốp cho 100% nhóm lớp, ủng hộ cây  
cảnh, hoa cho các lớp, tạo môi trường thân thiện cho nhà trường.  
Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường còn gặp một skhó khăn sau:  
2. Khó khăn.  
Cơ sở vật chất: Phòng học hẹp, trang thiết bị không đồng bộ, một số phòng  
qua thời gian sư dụng không đảm bảo chất lượng thấm nước... Các lớp chưa có  
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
máy chiếu, ti vi để phục vcho công tác chăm sóc giáo dục. Số trtrong lớp quá  
đông ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.  
Đội ngũ giáo viên:  
Đội ngũ giáo viên trnăng động, sáng to song kinh nghim chăm sóc giáo  
dc trcòn hn chế. Mt sgiáo viên mi chưa nm chc phương pháp, nên còn  
lúng túng trong vic lp kế hoch, tchc hot động hc theo hình thc đổi mi,  
hn chế vnghthut chưa thu hút được schú ý ca trvào hot đông hoc.  
Đa số giáo viên còn trẻ đang độ tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ nên một phần  
ảnh hưởng đến công việc, môt số giáo viên nhà xa nên việc đi lại còn gặp  
nhiều khó khăn.  
Để làm cơ sở vững chắc cho công tác hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao,  
nhân tố quyết định làm nên hiệu quả này chính là việc người cán bộ quản lý  
chuyên môn phải biết phân công đúng người đúng việc, khai thác hết khả năng  
của mỗi giáo viên.  
Chính vì vậy ngay từ đầu năm học tôi khảo sát chất lượng giáo dục của đội ngũ  
giáo viên trong trường cụ thể:  
III. Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.  
Đầu năm  
TT  
Nôi dung  
TS Tốt Tỉ lệ Khá Tỉ lệ TB  
Tỉ lệ  
giáo  
viên  
1
2
3
4
Nắm vững phương  
pháp  
17 43%  
12  
31 % 10  
26,% 12  
26% 17  
31% 17  
26%  
31%  
43%  
43%  
Kỹ năng xây dựng  
kế hoạch  
17 43,% 10  
39  
Sáng tạo trong  
chuyên môn  
12 31%  
10 26%  
10  
12  
Nghệ thuật sự phạm  
(Bảng khảo sát chất lượng giáo dục của đội ngũ giáo viên tháng 8/2017)  
Từ kết quả khảo sát trên mà tôi đã đánh giá được chất lượng giáo viên, tạo  
điều kiện thuận lợi để tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức chuyên môn  
cho giáo viên được đồng đều. Tôi đã mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp chỉ  
đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong trường mầm  
non”.  
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
III. Những biện pháp thực hiện.  
Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của đội ngũ cán bộ, giáo viên là lực lượng  
nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy mà tôi  
luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để một đội ngũ cán  
bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, phẩm chất đạo đức tốt, chất lượng chuyên  
môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với công việc, coi trường  
như nhà, quý trẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất lượng chăm sóc giáo dục  
trẻ mới đạt hiệu quả cao.  
IV. Những biện pháp chính.  
1.Biên pháp1: Tham mưu với Ban giám hiệu trong việc phân công trách nhiệm  
tới giáo viên cốt cán và xây dựng lớp điểm.  
2.Biện pháp 2: Xây dựng lịch trình hoạt động chuyên môn - Hướng dẫn thực  
hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng đổi mới.  
3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.  
4. Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn  
5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá.  
6. Biện pháp 6: Tổ chức tốt các phong trào, phát động thi đua trong m  
7. Biện pháp 7: khích lệ phát huy khả năng sáng tạo của mỗi giáo viên.  
V. Những biện pháp cụ thể.  
5.1. Biên pháp1: Tham mưu với Ban giám hiệu trong việc phân công trách  
nhiệm tới giáo viên cốt cán và xây dựng lớp điểm.  
Từ những nhận thức thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên, tôi tham  
mưu với đồng chí hiệu trưởng để phân công giáo viên, lựa chọn giáo viên có  
trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có nhiều sáng tạo trong tổ chức hoạt  
động, để phtrách trưởng khối, khối phó phụ trách các khối mẫu giáo, mẫu giáo  
nhỡ, khối Nhà trể - Mẫu giáo bé.  
Khi phân công cần đảm bảo phân công đúng người, đúng việc: Căn cứ vào  
khả năng, năng lực, trình độ của giáo viên một cách hợp lý, hài hoà giáo viên có  
trình độ, năm kinh nghiệm, có chuyên môn được đánh giá tốt với giáo viên  
mới tốt nghiệp đi làm cùng phụ trách 1 lớp để đảm bảo sự tương trợ, học hỏi và  
giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.  
vậy việc lựa chọn khối trưởng, khối phó là rất quan trọng, đòi hỏi  
người khối trưởng phải người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng,.  
2/33  
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên  
trong trường mầm non  
như vậy thì sinh hoạt tổ chuyên môn mới đạt hiệu quả cao và người tổ  
trưởng chuyên môn mới phát huy được vai trò và trách nhiệm của mình.  
Để được bước làm này ngay từ năm đầu năm học nhà trường đã xác  
định chọn lớp điểm triển khai tốt từ các lớp điểm đó sau đó mới nhân rộng ra  
các nhóm lớp khác, cách chọn lớp điểm được căn cứ một số yếu tố như sau:  
Các căn cứ để chọn điểm  
+ Căn cứ yếu tố chất lượng giáo viên:  
+ Căn cứ yếu tố cơ sở vật chất: Môi trường lớp học, diện tích lớp, đồ  
dùng, trang thiết bị....  
+ Căn cứ nhận thức của phụ huynh và học sinh  
Quá trình xây dựng điểm  
- Lớp điểm: Chuyên đề; Giáo dục thể chất  
- Lớp điểm :Chuyên đề; môi trường không gian sáng tạo  
- Lớp điểm: Chuyên đề: Âm nhạc  
- Lớp điểm: Lĩnh vực phát triển nhận thức  
- Lớp điểm: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ...  
Khi chọn lớp điểm Ban Giám hiệu chúng tôi họp đánh giá khả năng của  
giáo viên và chọn một số đồng chí giáo viên tiêu biểu, giỏi vchuyên môn, nhiệt  
tình trong công tác, sẵn sàng thực hiện và linh hoạt trong việc áp dụng cái mới  
đưa vào các lớp thực hiện thí điểm các chuyên đề sau sẽ nhân rộng lớp điểm cho  
những năm học tiếp theo.  
5.2. Biện pháp 2: Xây dựng lịch trình hoạt động chuyên môn– Hướng dẫn  
thực hiện kế hoạch giáo dụctheo định hướng đổi mới.  
Xây dựng lịch trình hoạt động chuyên môn  
Lịch trình hoạt động căn cứ để giúp cho công tác quản lý, chỉ đạo  
chuyên môn được đầy đủ, phù hợp, khoa học hơn. Chính vì vậy tôi cần xây  
dựng lịch trình hoạt động cụ thể theo tháng phù hợp với tình hình thực tế của  
trường. hiệu phó được phân công phụ trách công tác chuyên môn giáo dục  
của nhà trường, tôi nghiên cứu thật kỹ kế hoạch giáo dục của phòng giáo dục  
đào tạo kế hoạch nhiệm vụ năm học của trường để từ đó cùng với thực trạng  
đội ngũ của trường, tôi xây dựng kế hoạch chuyên môn của mình và trình đồng  
chí hiệu trưởng duyệt. Kế hoạch hoạt động chuyên môn có vai trò quyết định  
đến việc thực hiện kế hoạch năm học của nhà trường và mang tính đặc thù riêng  
của từng khối, lớp. vậy kế hoạch hoạt động chuyên môn trong nhà trường cần  
đảm bảo những nội dung sau đây:  
2/33  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 33 trang huongnguyen 03/11/2024 530
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_nang_cao_chat_luong_giao_duc_c.doc