SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong Trường Mầm non

Môi trường còn là nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên. Nhưng hiện nay môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, sự ô nhiễm, suy thoái môi trường gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, sinh vật và thực vật. Chính vì thế: Chỉ thị số 36/ TW ngày 26 tháng 6 năm 1998 của bộ chính trị về “ Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước” đã đưa ra những giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường như “ Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và phong trào quần chúng bảo vệ môi trường”
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Môi trường bao gm tt ccác yếu tvô sinh và hu sinh có tác động, nh  
hưởng trc tiếp hoc gián tiếp đến sc khe, đời sng ca con người. Môi trường  
cung cp cho ta không gian để sng, cung cp ngun tài nguyên để sn xut và là nơi  
cha đựng cht thi. Tngày xưa, khi chưa thtto ra các công clao động, con  
người sng chyếu bng săn bt và hái lượm, phthuc vào nhng cái có sn trong  
thiên nhiên. Lâu dn, khi cng đồng người phát trin, nhng cái có sn tthiên nhiên  
đã hết thì môi trường li là nơi cung cp cho hnguyên liu để sn xut tsn phm  
thô sơ nht. Ngày nay, cùng vi sphát trin ca nhân loi, stiến bca khoa hc  
kthut, môi trường li cung cp cho con người các nguyên liu, ngun tài nguyên để  
sn xut.  
ở bất kỳ thời đại nào môi trường đều rất quan trọng đối với con người. Giữa  
môi trường sự phát triển mối quan hệ chặt chẽ, môi trường địa bàn và đối  
tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi môi  
trường.  
1. Lý do chän ®Ò tµi:  
Hiện nay bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đề nóng bỏng trên toàn cầu.  
tất cả các quốc gia trên thế giới đã đang nỗ lực vào cuộc để tìm ra những giải  
pháp để cứu lấy trái đất. Ngôi nhà chung của toàn nhân loại, môi trường đang bị  
hủy hoại do chính con người vẫn đang diễn ra từng ngày, từng giờ ở khắp nơi trên  
thế giới. Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, rừng bị chặt phá bừa bãi, các chất thải  
công nghiệp không được xử lý, làm môi trường đất,nước, không khí bị ô nhiễm  
nặng nề. Hậu quả của sự tác động đó những trận nắng nóng, những trận động  
đất, những cơn bão, lũ khủng khiếp trên thế giới . Một trong những nguyên nhân  
chính gây nên những tình trạng đó là do thiếu hiểu biết về môi trường, của các  
quốc gia nói chung, và của từng cá nhân nói riêng, Để khắc phục những vấn đề  
này, nhiệm vhàng đầu được đặt ra là phải nhanh chóng, tăng cường việc giáo dục  
bảo vệ môi trường cho từng cá nhân ở mọi lứa tuổi, nhất lứa tuổi mầm non.  
Để nhm khc phc hu qucon người gây ra đối vi môi trường. Giáo dc mm  
non là mt xích đầu tiên có vai trò vtrí quan trng trong vic GDMT cho tr, vic  
đưa giáo dc môi trường trong trường mm non là rt cn thiết, sgiúp trto ra  
nhng phn x, thói quen đầu tiên vbo vmôi trường sng. Từ đó shình thành ý  
thc trong đầu trvvic bo vmôi trường.  
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong trường mầm non nói chung và cho  
trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng, nhằm bảo vệ sức khỏe đảm bảo sự tăng trưởng lành  
mạnh cho cơ thể trẻ, bên cạnh đó giúp trẻ hiểu biết về môi trường sống của bản  
thân nói riêng, con người và các sinh vật nói chung. Qua đó làm cho trẻ hiểu biết  
cách sống tích cực trong môi trường và thân thiện với môi trường  
Giáo dục môi trường cho trẻ tạo cho trẻ môi trường sống phù hợp với môi  
trường sống của trẻ thơ, môi trường ấy cần đáp ứng những nhu cầu: An toàn, sạch  
sẽ, và phong phú, hình thành ở trẻ một cách sống văn hóa trong môi trường..  
Môi trường tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người sự phát triển  
kinh tế văn hoá của đất nước của cá nhân. Từ những nhận thức trên, tôi đưa ra  
Một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non”  
1. Cơ sở luận:  
Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Mỗi con  
người đều có không gian nhất định để hoạt động.  
Môi trường còn là nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên. Nhưng hiện nay  
môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, sự ô nhiễm, suy thoái môi trường gây  
nên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến cuộc  
sống của con người, sinh vật thực vật. Chính vì thế: Chỉ thị số 36/ TW ngày 26  
tháng 6 năm 1998 của bộ chính trị về Tăng cường công tác bảo vệ môi trường  
trong thời kỳ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước” đã đưa ra những giải pháp  
cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường như Thường xuyên giáo dục,  
tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và phong trào quần chúng bảo vệ môi  
trường”  
đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục của tất cả các  
bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân.  
2
Cùng với luật giáo dục thì Bộ giáo dục đào tạo đã quyết định số 3288/ QT –  
BGD & ĐT ngày 2/10/1998 phê duyệt và ban hành các văn bản về chính sách và  
chiến lược Giáo dục môi trường trong nhà trường.  
Quyết định số 1363/QĐ – TTg ngày 17/10/2001 của thủ tướng chính phủ về việc  
phê duyệt đề án “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục  
quốc dân”  
Quyết định số 256/QĐ – TTg ngày 2/12/2003 của thủ tướng chính phủ về chiến  
lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020  
Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8  
đã ban hành luật bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005 và luật hiệu lực ngày  
1/7/2006. Chính vì vậy bảo vệ môi trường một việc làm cực kỳ cần thiết cấp  
bách.  
2. Cơ sở thực tiễn:  
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngày càng bị suy thoái nghiêm  
trọng. Muốn bảo vệ môi trường và phát triển bền vững thì mỗi người dân cần có ý  
thức trách nhiệm biết cách bảo vệ môi trường.  
* Thuận lợi:  
Năm học 2017 - 2018 nhà trường phân công tôi dạy lớp mẫu giáo nhỡ B1(4- 5  
tuổi|) Tôi nhận thấy và xác định những việc cần làm ngay đối với trẻ, kết hợp  
với phụ huynh để đẩy mạnh công tác giáo dục bảo vmôi trường cho trẻ thông qua  
một số hoạt động nhằm cho trẻ hiểu gần gũi với môi trường, giúp trẻ có ý thức  
bảo vệ môi trường.Trong quá trình thực hiện tại lớp, tôi có những thuận lợi:  
Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu, các đồng nghiệp tạo điều kiện để tôi có  
cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng sư phạm cho bản thân.  
Đa số các cháu mạnh dạn, hồn nhiên, thích tìm tòi khám phá những điều mới lạ  
xung quanh trẻ.  
Môi trường lớp học rộng, thoáng mát, đầy đủ cơ sở vật chất.  
* Khó khăn:  
Một số trẻ nhút nhát, một số trẻ quá hiếu động kết hợp tiếp thu chậm, ý thức  
bảo vệ môi trường chưa cao.  
3
Mt sphhuynh chưa quan tâm đến trvà còn chiu chung trchưa to cho  
trtính tphc v. Nên mt sbn chưa có ý thc. Hay còn có tính li.  
Trong thực tế ở lớp tôi nói chung hiện nay hiệu quả giáo dục trẻ có ý thức bảo  
vệ môi trường chưa cao, nếu như trong quá trình tổ chức việc giáo dục môi trường  
cho trẻ sử một số biện pháp hợp lý và linh hoạt thì hiệu quả giáo dục môi trường  
sẽ được nâng cao lên. Sau đây một số biện pháp tôi đưa ra lồng tích MT để giáo  
dục trẻ .  
* Tính cấp thiết của đề tài:  
Hiện nay, môi trường vấn đề nóng của toàn nhân loại. Khí hậu ngày càng  
khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mưa bão quét thất thường, suy thoái đất, nước,  
suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng… Đó  
là các vấn đề về môi trường mà toàn nhân loại đã đang đối mặt. Con người đã  
tác động quá nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài  
nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự phân hủy.  
vậy, bảo vmôi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta.  
* Năng lực của tác giả:  
- Bản thân đã tốt nghiệp trường Đại học sư phạm Nội. Có ý thức học hỏi nâng  
cao trình độ chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.  
Qua quá trình tìm hiểu, từ môi trường sống ngày càng ô nhiễm, khắc nghiệt nên đã  
mạnh dạn đưa ra một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường  
mầm non.  
2. Mục đích nghiên cứu của SKKN: Một số biện pháp giáo dục trẻ có ý thức bảo  
vệ môi trường.  
3. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 4 – 5 tuổi.  
4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Trẻ lứa tuổi mầm non  
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 8/2017 đến tháng 3/2018  
B.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ  
Tâm lý lứa tuổi mầm non trẻ tri giác bằng trực quan và hành động cụ thể, nên  
những hành vi, hành động,lời nói,trong các bài thơ, bài hát,câu chuyện, những hoạt  
động trẻ được trải nghiệm có tác động sâu sắc đến tâm lý của trẻ.  
4
Tôi lựa chọn lồng vào một số bài học ,các hoạt động phù hợp với nội dung giáo  
dục môi trường tôi đã đặt ra cho trẻ, đồng thời tôi dựa vào bảng khảo sát đâu năm  
để đưa ra các biện pháp dạy trẻ sâu hơn. Bảng khảo sát được trình bày dưới đây :  
TT Nội dung  
Đầu năm  
Đạt  
Chưa đạt  
1
2
3
4
5
Trẻ biết tác hại của 65%  
bão,lũ  
35%  
Nguyên nhân làm ô 70%  
nhiễm nguồn nước  
30%  
20%  
25%  
18%  
Vệ sinh lau đồ 80%  
dùng,đồ chơi  
Có ý thức bảo vệ cây 75%  
xanh  
Không vứt rác bừa bãi 82%  
Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều tôi  
cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ một thói  
quen văn minh tốt về MT Tôi tiến hành thực nghiệm:  
1. Biện pháp 1 :Thông qua kể chuyện, đọc thơ  
Trẻ nhỏ rất thích được nghe cô kể chuyện, đọc thơ. Hiểu được điều đó:  
đã sưu tầm và sáng tác một số bài thơ nội dung GDMT ®ể dạy trẻ :  
Thay bà quét rác  
Tôi  
thường dạy sớm  
Quét nhà quét sân  
Tuổi già sức yếu  
Sáng nay em dạy  
Quét rác thay bà  
Bà vui biết mấy  
5
Làm mỏi đôi chân,  
Nhìn em cười xòa…  
Nguyễn Lâm Thắng  
Bé ngoan  
Bé xem ti vi  
Con thương mẹ cha  
Con nói với bà  
Đưa tin bão lụt  
Phố phường ngập nước  
Làng quê mênh mông  
Đập con heo ra  
Lấy tiền ủng hộ  
Xôn xao trong lòng  
Bé không ngủ được  
Nước cao mấy thước  
Trôi cửa trôi nhà  
Còn gì đẹp hơn  
Tấm lòng nhân ái  
Mẹ khen bé giỏi  
Đúng là bé ngoan  
Nguyễn Lâm Thắng  
Bão  
Không một bàn chân  
đi rất gấp  
Bấu toạt đồi xanh  
Bão đi rất nhanh  
Rủ theo thằng lũ  
Vừa chạy vừa hú  
Bão sắp vào làng  
Dạy tiếng loa vang  
Mau mau chống bão.  
Như loài cá mập  
Quẫy sóng biển khơi  
Không một bàn tay  
Mà xô cây đổ  
Như lanh vuốt hổ  
Nguyễn Lâm Thắng  
Trực nhật lớp  
Hôm nay thứ sáu đến trường  
Là ngày trực nhật thông thường bạn ơi  
Giẻ lau cô đã giặt rồi  
Mình cùng lau sạch các tầng đồ chơi  
Trời nắng mình mang ra phơi  
Trời mưa mình để trong hè cho khô  
6
Em ngoan em nhớ lời cô  
Giữ lớp sạch sẽ để cô vui lòng  
Nguyễn Hương Diệu  
Nhắc bạn  
Nhà em có một con mương  
Giấy rác vứt xuống nước mương đen sì  
Khuyên ai có rác vứt đi  
Nên bỏ thùng rác văn minh hàng ngày  
Nhắc bạn nếu lỡ tay  
Thì nên cúi xuống nhặt ngay túc thì  
Để cho mương máng sạch trong  
Cá cua bơi lội trong lòng nước xanh.  
Nguyễn Hương Diệu  
Thông qua các nội dung câu chuyện, bài thơ, trẻ hiểu những việc làm có lợi,  
và có hại tới môi trường, nguyên nhân ô nhiễm môi trường, tác hại của môi trường  
ô nhiễm đến sức khỏe con người, mọi vật xung quanh…Đặc biệt trẻ rất hào hứng  
đàm thoại cùng cô về nội dung bài thơ câu chuyện .  
dụ: Tôi đưa ra các câu hỏi: Nguyên nhân gây ra bão, lũ? Tác hại của bão, lũ  
gây ra ? Các con sẽ làm gì để phòng chống bão,lũ? Đồng thời khuyến khích trẻ đặt  
câu hỏi theo ý của trẻ.Qua phương pháp này tôi thấy trẻ thay đổi dệt, trẻ phản  
ứng với hành vi những người làm bẩn môi trường, và phá hoại môi trường như: vứt  
rác bừa bãi,chặt cây…từ đó hinh thành ở trẻ những hành vi tốt về môi trường.  
2. Biện pháp 2: Thông qua hoạt động lao động  
Xác định rõ yêu cầu cần đặt ra đối với việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường  
qua  
những  
khái  
niệm  
đơn  
giản  
và  
gần  
gũi  
với  
trẻ.  
Giúp trẻ hiểu và phân biệt được đâu là môi trường sạch, môi trường bẩn.  
Hình thành các thói quen lao động tự phục vụ: Lau dọn, sắp xếp gọn gàng đồ  
dùng, đồ chơi, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi. Đi vệ sinh đúng nơi quy định,  
biết röa tay sau khi đi vệ sinh xong. Biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày.  
7
Hướng dn trcách nhc, chăm sóc tưới cây, trng cây để to môi trường xanh,  
sch, đẹp cho lp. Giúp cho trhiu cây xanh rt có ích cho con người, làm gim ô  
nhim môi trường, gim bi, gim tiếng n, cây còn để trang trí to ra cnh đẹp, dưới  
đây mt trong nhng hình nh trtham gia lao động;  
Trẻ hăng say tham gia lao động  
Thông qua hoạt động này, trẻ những kỹ năng sống, văn minh, ngăn nắp ,gọn  
gàng,biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, biết chăm sóc cây cối,bảo vệ cây  
xanh,  
Điều này giúp trẻ khảng định mình, góp phần tham gia vào lao động thực  
sự của người lớn và các bạn cùng tuổi nhằm bảo vệ MT của lớp, của trường, ngoài  
ra còn hình thành lòng tự hào ở trẻ khi được góp công sức của mình, góp phần làm  
cho môi trường, xanh ,sạch ,đẹp.  
3. Biện pháp: Làm thí nghiệm  
Phương pháp thí nghiệm phương pháp cho trẻ thực hành thực tiễn tạo ra kết  
quả kiểm nghiệm một sự vật tạo dựng trong thiên nhiên, đây chỉ là thí nghiệm hết  
sức đơn giản,nhưng đối với trẻ lại hết sưc lớn lao trong việc tìm tòi khám phá thế  
giới xung quanh bảo vệ môi trường, Tôi cho trẻ thí nghiệm làm ra mưa, sử dụng  
vòi phun nước. Làm ra gió, sử dụng quạt mạnh, thí nghiệm lúc gió to, gió nhỏ..  
8
Cho trẻ làm thí nghiệm về môi trường nước, hai chậu to nước sạch , cho trẻ quan  
sát , sau đó cho trẻ thả một số giấy rác vào 1 chậu nước sạch, khi giấy rác ngấm  
nước, nước bắt đầu chuyền màu, cho trẻ nêu nhận xét.tôi đưa ra một số câu hỏi , ví  
dụ : Tại sao chậu nước này trong còn chậu nước kia lại bị đục? Vì sao nguồn  
nước bị ô nhiễm ? Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm? Các con đã làm gì để bảo  
vệ nguồn nước?..Tôi cho trẻ làm như vậy giúp trẻ phát hiện được một số thuộc tính  
bên trong của sự vật hiện tượng mà không thể quan sát trực tiếp được. Dưới đây  
là hình ảnh trẻ đang làm thí nghiệm .  
Trẻ đang quan sát làm thí nghiệm  
Phương pháp này đóng góp giúp trẻ khám phá ra nhiều điều mới lạ trong thiên  
nhiên, và sơ bộ nắm được một số biến đổi của sự vật, hiện tượng mang tính quy  
luật, Nhờ đó sẽ hình thành nên ở trẻ, vốn tri thức tiền khoa học,tạo tiền đề học tập  
và nghiên cứu khoa học về môi trường sau này.  
4. Biện pháp : Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng ,đồ chơi  
Bên cạnh những biện pháp vừa kể trên tôi kết hợp với giáo viên cùng lớp, cùng  
khối suy nghĩ, tìm kiếm, lựa chọn những mẫu đồ dùng, đồ chơi đơn giản được tận  
9
dụng từ nguyên vật liệu thải bỏ để hướng dẫn trẻ cùng thực hiện. Sưu tầm thêm các  
mẫu đồ chơi trong sách báo, tạp chí… để làm phong phơn ngân hàng đồ chơi tại  
lớp cho trẻ.  
Tạo sự hứng thú cho trẻ khi được khám phá các loại nguyên vật liệu ấy tự tay  
mình làm những món đồ chơi mình thích.  
Tôi giải thích cho trẻ, sử dụng vật liệu phế thải để làm đồ chơi, trang trí lớp là  
rất có ý nghĩa để bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguyên vật liệu cũng một việc  
để bảo vmôi trường.Một số hình ảnh minh họa phía dưới:  
Trẻ đang hăng say tạo hình từ các nguyên vật liệu phế thải  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 21 trang huongnguyen 23/06/2024 1100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_tre_bao_ve_moi_truong_trong_t.doc