SKKN Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

Hiện nay môi trường sống của chúng ta đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự can thiệp của nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống. Mỗi năm trên thế giới có hàng vạn người chết vì các loại bệnh tật do nguồn nước bị ô nhiễm và môi trường mất vệ sinh gây ra. Một trong những nguyên nhân cơ bản hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu. Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên: Giáo dục mầm non. Bởi trẻ em ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt để sau này trẻ trở thành một con người phát triển toàn diện nhằm tạo ra thái độ hành vi đúng của trẻ với môi trường xung quanh. Môi trường có tốt, có lành mạnh thì sức khỏe của trẻ mới đảm bảo.
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
MỤC LỤC  
Trang  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
2. Cơ sở thực tiễn  
3. Mục đích nghiên cứu  
2
3
4
4
4. Đối tượng nghiên cứu  
5. Phương pháp nghiên cứu  
7. Phạm vi nghiên cứu  
B. THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT  
I. Cơ sở luận  
4
6
II. Thực trạng biện pháp giải quyết  
1. Thuận lợi khi thực hiện đề tài  
2. Khó khăn khi thực hiện đề tài  
III. Các biện pháp giải quyết  
7
7
1. Biện pháp 1: Xây dựng trường học an toàn toàn diện  
2. Biện pháp 2: Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ  
3. Biện pháp 3: Thông qua các giờ hoạt động hàng ngày  
4. Biện pháp 4: Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt  
động khác  
8
8
8
15  
5. Biện pháp 5: Sử dụng nguyên liệu do phụ huynh ủng hộ  
6. Biện pháp 6: Xây dựng môi trường học  
7. Biện pháp 7: Xử lý các tình huống giả định giúp trẻ có ý thức  
bảo vệ môi trường  
16  
17  
18  
8. Biện pháp 8: Kết hợp giữa gia đình và cô giáo  
IV. Kết quả thực hiện  
19  
24  
C. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
1. Kết luận  
2. Khuyến nghị  
26  
26  
1
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận:  
Từ xa xưa ông cha ta đã quan tâm đến vấn đề môi trường sống qua  
các câu tục ngữ như: “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”…  
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao  
quanh con người. tất cả những gì xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống  
và phát triển. Việc giữ gìn và bảo vệ môi trường “xanh – sạch đẹp” là  
của toàn xã hội. Để đảm bảo cho con người được sống và làm việc trong  
môi trường lành mạnh thì giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình  
thành và rèn luyện từ rất sớm, từ lứa tuổi mầm non, giúp con trẻ có  
những khái niệm ban đầu về môi trường sống của bản thân mình nói  
riêng và mọi người nói chung là rất cần thiết. Từ đó trẻ biết cách sống  
tích cực với môi trường nhằm đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của  
cơ thể và trí tuệ.  
Hiện nay môi trường sống của chúng ta đang bị hủy hoại nghiêm  
trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh thái, sự can thiệp của nguồn tài  
nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống. Mỗi năm trên thế giới  
có hàng vạn người chết vì các loại bệnh tật do nguồn nước bị ô nhiễm và  
môi trường mất vệ sinh gây ra. Một trong những nguyên nhân cơ bản  
hiểu biết về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường trở thành một vấn  
đề cấp bách, có tính chiến lược toàn cầu. Ngày nay, giáo dục bảo vệ môi  
trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở  
các trường học được quan tâm ngay từ bậc học đầu tiên: Giáo dục  
mầm non. Bởi trẻ em ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói  
quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt để sau này trẻ trở thành  
một con người phát triển toàn diện nhằm tạo ra thái độ hành vi đúng của  
trẻ với môi trường xung quanh. Môi trường tốt, có lành mạnh thì sức  
khỏe của trẻ mới đảm bảo.  
2
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
vậy, ngay từ khi còn nhỏ trẻ phải có ý thức bảo vệ môi trường  
hội và môi trường cho bản thân. Muốn trẻ được ý thức đó thì  
chúng ta phải cung cấp cho trẻ những hiểu biết vmôi trường. Trong  
quá trình giảng dạy, người giáo viên phải thường xuyên tìm ra phương  
pháp giáo dục phù hợp với từng bài dạy, để được một hoạt động giáo  
dục bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao và phát huy được tính tích cực  
của trẻ. Là giáo viên làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ, một thực tế  
mà tôi luôn trăn trở đó là: Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho  
trẻ một việc làm hết sức khó khăn. Xác định nhiệm vụ cũng như trách  
nhiệm của bản thân, tôi luôn suy nghĩ phải làm thế nào để giáo dục được  
ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ một cách tự giác và thường xuyên ở  
mọi lúc mọi nơi. Tôi cho rằng sự thành công của công tác này không thể  
thiếu sự kết hợp chặt chẽ từ 3 lực lượng đó là: “Gia đình – nhà trường –  
hội”.  
Với tình hình thực tế tại lớp tôi đang phụ trách, tôi đã nhận thức sâu sắc  
và xác định những việc cần làm ngay đối với trẻ, sự kết hợp với phụ  
huynh để đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ  
mẫu giáo 5 – 6 tuổi. vậy, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo  
dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi”.  
2. Cơ sở thực tiễn:  
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay ngày càng bị suy  
thoái nghiêm trọng. Muốn bảo vệ môi trường và phát triển bền vững thì  
mỗi công dân cần nhận thức đúng đắn, biết cách bảo vệ tài nguyên và  
môi trường.  
Vấn đề giáo dục trẻ mầm non ý thức bảo vệ môi trường được thực  
hiện trong các hoạt động hàng ngày của trẻ tại lớp. Từ lúc đón trẻ, đến  
các hoạt động học, hoạt động chơi, ăn, ngủ…đều được giáo viên thực  
3
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
hiện lồng ghép việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ. Như  
những năm trước tại lớp tôi phụ trách cũng đã thực hiện một số biện  
pháp giáo dục bảo vệ môi trường như thông qua tranh ảnh, tôi đàm thoại  
cùng trẻ về hành động, việc làm của các bạn nhỏ về ý thức bảo vệ môi  
trường (bỏ rác đúng nơi quy định, trống cây…) hay tổ chức các buổi lao  
động, giao nhiệm vụ cho từng nhóm trẻ, hay giáo dục trẻ ý thức bảo vệ  
môi trường thông qua trò chơi nhưng đạt hiệu quả chưa cao. Trẻ chỉ nhớ  
lúc đó nhưng sau thì lại quên ngay và khi lao động thì trẻ làm một cách  
miễn cưỡng, coi đấy nhiệm vụ của mình phải làm.  
3. Mục đích nghiên cứu  
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5 – 6  
tuổi ở trường mầm non. Nhằm cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đẳng  
ban đầu về tầm quan trọng của môi trường để từ đó giáo dục trẻ có ý  
thức bảo vệ môi trường một cách tự giác và thường xuyên ở mọi lúc mọi  
nơi.  
4. Đối tượng nghiên cứu  
Nghiên cứu trên trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi tại trường mầm non Đô  
Thị Việt Hưng.  
5. Phương pháp nghiên cứu  
5.1. Phương pháp nghiên cứu luận:  
Sưu tầm tài liệu, đọc, phân tích giải thích, đánh giá số liệu thu  
được thông qua nghiên cứu.  
4
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
5.2. Phương pháp quan sát tự nhiên:  
Quan sát những hoạt động của trẻ, phương pháp tổ chức của giáo  
viên qua các hoạt động.  
5.3. Phương pháp điều tra:  
Điều tra gián tiếp: điều tra bằng phiếu câu hỏi: đưa ra hệ thống câu  
hỏi xoay quanh hoạt động bảo vệ môi trường và cách tổ chức các hoạt  
động bảo vệ môi trường ra sao tại trường mầm non Đô Thị Việt Hưng.  
Đối tượng trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi. Hệ thống câu hỏi đưa ra giáo viên  
đánh giá vào những phần mình đã thực hiện được và ý kiến đề xuất các  
hình thức, biện pháp nhằm giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.  
Điều tra trực tiếp: Tiến hành điều tra bằng đàm thoại, phỏng vấn,  
trao đổi trực tiếp như: chuẩn bị hệ thống câu hỏi đến từng lớp, gặp gỡ  
giáo viên trao đổi về việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi  
trường.  
5.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:  
Đây phương pháp dùng để kiểm nghiệm những biện pháp đã xây  
dựng thiết kế trong việc xây dựng đề tài.  
6. Phạm vi nghiên cứu:  
Áp dụng triển khai cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong  
trường mầm non Đô Thị Việt Hưng.  
5
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
B. THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT  
I. Cơ sở luận:  
Môi trường có vai trò hết sức quan trọng đối với con người. Môi  
trường nơi chưa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất của  
con người, nơi chứa đựng các phế thải do con người tác động. Bảo vệ  
môi trường những hoạt động gicho môi trường trong lành, sạch đẹp,  
đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu quả mà con  
người hay thiên nhiên gây cho môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường  
cho trẻ mầm non là quá trình giáo dục mục đích nhằm phát triển ở trẻ  
những hiểu biết sơ đẳng về môi trường, sự quan tâm đến vấn đề môi  
trường phù hợp với lứa tuổi, được thể hiện qua kiến thức, thái độ, hành  
vi của trẻ đối với môi trường xung quanh.  
Không phải trẻ nhỏ nào cũng có ý thức bảo vệ môi trường, biết vứt  
rác đúng nơi quy định, biết bảo vệ chăm sóc cây xanh, có ý thức văn  
minh nơi công cộng, không dẫm lên cỏ, không hái hoa ngắt lá. Biết giữ  
gìn vệ sinh cá nhân…Muốn giáo dục được ý thức cho trẻ thì nhiệm vụ  
của cô giáo là hết sức quan trọng. Cô giáo phải thường xuyên thực hiện  
tốt gương mẫu trước trẻ với nhiều hình thức. Quá trình thực hiện nội  
dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường mầm non đã  
được giáo viên năng động sáng tạo, tìm tòi nhiều hình thức phương  
pháp phù hợp để truyền tải những nội dung và ý thức bảo vệ môi trường  
đến trẻ.Ngày nay chúng ta không chỉ đào tào những con người có tri  
thức có khoa học, có tình yêu thiên nhiên, Tổ quốc, yêu lao động mà  
còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giàu mơ  
ước, sáng tạo mà còn biết nhìn xa trông rộng. Những phẩm chất ấy con  
người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao  
điều tốt đẹp trong tương lai.  
6
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
II. Thực trạng biện pháp giải quyết  
1. Thuận lợi khi thực hiện đề tài:  
- Trường được công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ  
II. Cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp, đủ điều kiện để chăm sóc  
giáo dục trẻ.  
- Khuôn viên trường rộng, hệ thống cống rãnh đảm bảo lưu thông theo  
đường dẫn kín.  
- Thùng rác có nắp đậy, khu vực tập trung rác thải xa lớp học, đặt ở  
nơi phù hợp, rác được lấy đi trong ngày.  
- Phụ huynh rất tin tưởng vào nhà trường và cô giáo, luôn ủng hộ về  
mọi mặt dặc biệt nhiều loại cây xanh, cây cảnh, các nguyên liệu đã  
qua sử dụng.  
2. Khó khăn khi thực hiện đề tài:  
- Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục trẻ bảo vệ môi  
trường, không nhắc trẻ vứt rác đúng nơi quy định, đi vệ sinh không đúng  
nơi, đúng chỗ, trẻ hay ngắt lá hái hoa…  
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc rèn thói quen vệ sinh cho  
trẻ.  
- Không ít phụ huynh nuông chiều con quá mức trẻ muốn được nấy,  
thích thì làm không thích thì thôi, cha mẹ thường làm hết cho trẻ chưa  
gương mẫu trước trẻ.  
7
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
III. Các biện pháp giải quyết  
1. Biện pháp 1: Xây dựng trường học an toàn toàn diện  
- Việt Nam là một trong những quốc gia thường xuyên chịu tác  
động bởi thiên tai. Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương nhất khi thiên  
tai xảy ra. Do đó, cần đầu tư xây dựng trường học an toàn sẽ giảm thiểu  
nguy hiểm, mất mát về tính mạng, tài sản…do thiên tai và biến đổi khí  
hậu. Trường học được xây dựng an toàn: vật liệu, kỹ thuật, lối thoát  
hiểm…  
- Đưa nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng  
chống thiên tai và phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường tích hợp vào  
các hoạt động giáo dục của trẻ. Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giáo viên,  
học sinh về bảo vệ môi trường.  
2. Biện pháp 2: Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ  
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ vệ sinh chung như: không vứt rác bừa  
bãi, không bẻ cành hái hoa, đi tiểu tiện đúng nơi quy định.  
- Tiết kiệm trong tiêu dùng: tiết kiệm điện, nước, tích cực tham  
gia cùng cô làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu từ thiên nhiên  
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường theo gương Bác, như  
Bác đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm  
trồng người”.  
3. Biện pháp 3: Thông qua các giờ hoạt động hàng ngày  
Với trẻ mầm non trẻ thường: “Học chơi, chơi học” để  
giúp trẻ chóng nhớ, nhớ lâu tôi đã đưa vào tình hình của lớp khả năng  
8
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
thực tế của trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường từ dễ  
đến khó, mức độ tăng dần, lựa chọn nội dung hoạt động tích hợp theo  
một số chủ đề như sau:  
a, Chủ đề: “Trường mầm non”  
* Hoạt động chính:  
- Giới thiệu cho trẻ làm quen với các khu vực của trường lớp:  
+ Các khu vui chơi, bồn hoa cây cảnh góc thiên nhiên  
+ Nơi bỏ rác, vứt rác  
+ Các khu vệ sinh (bạn nam, bạn nữ)  
* Hoạt động ngoài trời:  
- Quan sát quang cảnh sân trường  
- Trò chuyện về sự cần thiết của cây xanh  
- Giáo dục trẻ giữ gìn môi trường (vứt rác đúng nơi quy định,  
ko dẫm lên cỏ, ko hái hoa bẻ cành)  
9
Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi  
Quan sát vườn hoa  
* Hoạt động chiều:  
- Rèn trẻ cách rửa tay, lau mặt  
- Để dép đúng nơi quy định  
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước  
- Ho, hắt hơi phải lấy tay che miệng hoặc quay ra phía sau.  
b, Chủ đề: “Thực vật”  
* Hoạt động chính  
- Tìm hiểu sự nảy mầm từ hạt: Sự phát triển của cây, hoa, quả  
(cho trẻ gieo hạt…)  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 26 trang huongnguyen 11/03/2024 4490
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_y_thuc_bao_ve_moi_truong_cho.docx