SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở Trường Mầm non

Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn, kiếm sống, thời gian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để phát triển vốn từ còn ít, do vậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển còn hạn chế, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và phát triển vốn từ qua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của người lớn. Do vậy mà vai trò của người giáo viên mầm non trong việc cung cấp vốn từ cho trẻ lứa tuổi mầm non và nhất là trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng làm quen và học tốt môn Nhận Biết Tập Nói là việc vô cùng quan trọng và cần thiết vì ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ còn non nớt vụng về cần được chăm sóc kĩ lưỡng về mọi mặt cả tinh thần lẫn thể chất, nhất là trẻ đang trong giai đoạn bi bô tập nói. Cô giáo là người chịu trách nhiệm hướng dẫn, bảo ban, chỉ bảo cho trẻ mọi điều và việc quan trọng hơn cả là người giáo viên phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn xem trẻ nói có đúng ngữ pháp không, có đủ câu chưa, đã tròn âm chữ khi phát âm ra chưa? Không những vậy mà giáo viên còn dậy cho trẻ thêm những vốn kiến thức sơ khai: như việc chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản nhưng cũng không kém phần khó khăn vất vả. Để giải quyết những vấn đề đó trẻ nhà trẻ sẽ được làm quen thêm về một số hoạt động của lứa tuổi nhà trẻ trong đó hoạt động học Nhận biết tập nói là điển hình và qua hoạt động học Nhận biết tập nói
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
MỤC LỤC  
I.Đặt vấn đề  
II.Giải quyết vấn đề  
1.Cơ sở luận  
2.Thực trạng  
3.Các biện pháp  
Biện pháp 1:Tạo môi trường cho trẻ hoạt động  
Biện pháp2: Sáng tạo một shình thức phục vụ tiết học  
Biện pháp 3: Làm đồ dùng sáng tạo  
Biện pháp 4: Sử dụng các bài thơ, bài hát, trò chơi phù hợp theo từng chủ  
điểm  
Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong NBTN  
Biện pháp 6: Tiếp cận với phụ huynh làm tốt công tác phối hợp.  
Biện pháp 7:Chia tách lớp hợp lý  
4.Kết quả  
III.Kết luận kiến nghị  
1.Kết luận  
2. Bài học kinh nghiệm  
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  
Hoạt động học Nhận biết tập nói  
HĐH NBTN  
1/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
“Tiếng nói” xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người, tiếng nói ” là  
phương tiện để con người trao đổi thông tin, để giao tiếp, học tập. thể nói  
rằng nếu không có tiếng nói thì con người, hội không thể phát triển được.  
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non hiện nay chúng ta càng thấy rõ vai trò của  
tiếng nói. Vì trẻ mầm non chưa biết chữ, trẻ tiếp thu được kiến thức nhờ giao  
tiếp với mọi người xung quanh và thông qua giao tiếp trẻ được phát triển ngôn  
ngữ, ngôn ngữ yếu tố góp phần giúp trẻ phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể,  
mỹ và hình thành cơ sở ban đầu của nhân cách con người.  
Muốn cho việc học nói của trẻ được thuận lợi thì một trong những điều  
kiện quan trọng trẻ được tích lũy nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý  
nghĩa của những vốn từ đó, trẻ sẽ biết cách sử dụng “số vốn” đó một cách thành  
thạo.  
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn, kiếm  
sống, thời gian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để phát triển vốn tcòn ít,  
do vậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển còn hạn chế, chủ yếu trẻ được tiếp  
xúc và phát triển vốn tqua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của  
người lớn. Do vậy mà vai trò của người giáo viên mầm non trong việc cung cấp  
vốn từ cho trẻ lứa tuổi mầm non và nhất trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng làm  
quen và học tốt môn Nhận Biết Tập Nói việc vô cùng quan trọng cần thiết  
ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ còn non nớt vụng về cần được chăm sóc kĩ lưỡng về mọi  
mặt cả tinh thần lẫn thể chất, nhất trẻ đang trong giai đoạn bi bô tập nói. Cô  
giáo là người chịu trách nhiệm hướng dẫn, bảo ban, chỉ bảo cho trẻ mọi điều và  
việc quan trọng hơn cả người giáo viên phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn  
xem trẻ nói có đúng ngữ pháp không, có đủ câu chưa, đã tròn âm chữ khi phát  
âm ra chưa? Không những vậy mà giáo viên còn dậy cho trẻ thêm những vốn  
kiến thức sơ khai: như việc chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản nhưng cũng  
không kém phần khó khăn vất vả. Để giải quyết những vấn đề đó trẻ nhà trẻ sẽ  
được làm quen thêm về một số hoạt động của lứa tuổi nhà trẻ trong đó hoạt động  
học Nhận biết tập nói điển hình và qua hoạt động học Nhận biết tập nói  
- Làm quen với các sự vật hiện tượng ở xung quanh trẻ.  
-Trẻ sẽ phát âm chuẩn các vốn từ về các sự vật hiện tượng ở xung quanh  
trẻ.  
-Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng mà  
hàng ngày các cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc cho  
- Ở lớp, qua mảng chủ điểm, qua các giờ học và qua cả các tranh ảnh mà  
trẻ được tiếp xúc với những sự vật hiện tượng đó.  
Tuy nhiên trên thực tế ở lớp tôi hiện nay thì Hoạt động học Nhận biết tập  
nói cho trẻ vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn như:  
- Lớp tôi có một số trẻ vẫn còn non nớt, khả năng phát âm của trẻ kém,  
nhiều trẻ còn ít nói, chậm nói… tạo ra sự phát triển không đồng đều giữa các trẻ  
2/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
- Bên cạnh đó phhuynh lại không coi trọng việc học tập của các con  
ở lứa tuổi này vì nghĩ rằng còn bé nên chưa cần học tập nhiều.  
Do đó, để việc cảm thụ và nói chính xác các từ khi trẻ phát âm một cách  
tốt nhất thì cô giáo phải người củng cố lại cách phát âm cũng như cung cấp  
thêm vốn từ cho trẻ để trẻ đủ kiến thức học và phát âm cho chuẩn, cho đúng.  
đó là lý do tôi quyết định chọn đề tài : “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36  
tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non ”  
Để giúp trẻ nắm được kiến thức cũng như trả lời được câu hỏi của một  
cách mạch lạc, to, rõ ràng và thông qua các hình thức đó giúp trẻ tiếp cận gần  
hơn với bộ môn Nhận biết tập nói để trẻ hiểu nội dung và hòa mình vào các sự  
vật hiện tượng có trong môi trường tự nhiên trong cuộc sống của trẻ hằng ngày.  
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để tìm ra các  
hình thức, biện pháp giúp trẻ những giờ học Nhận biết tập nói sao cho chất  
lượng nhất, bổ ích nhất giúp trẻ phát triển tư duy cũng như vốn hiểu biết của trẻ  
được thăng hoa một cách tự nhiên, thoải mái.  
nhà trẻ ,Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo, Nhận biết tập  
nói phương pháp chính trong tất cả các tiết học và các hoạt động trong ngày  
diễn ra của trẻ, nhất ở lứa tuổi nhà trẻ nói chung và trẻ 24-36 tháng nói riêng.  
Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, lứa tuổi nhà trẻ thì duy trực quan, trẻ  
tiếp thu các kiến thức một cách dễ dàng nhất thông qua các hình ảnh, trò chơi,  
mọi vật xung quanh trẻ… Muốn việc tiếp thu các kiến thức mà cô cần cung cấp  
cho trẻ được dễ dàng thì hình thức truyền đạt gây sự chú ý của trẻ là vô cũng  
quan trọng, chính vì những suy nghĩ trên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số hình  
thức, trò chơi đưa vào thực hiện cho trẻ Nhận biết tập nói theo từng chủ điểm.  
3/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1.Cơ sở luận  
Như chúng ta đã biết trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ khi bước năm học đầu tiên,  
tạm rời xa gia đình (những người thân bên trẻ) để đến với vòng tay cô giáo, với  
các bạn cùng lứa tuổi vời đầy bỡ ngỡ. Trẻ chủ yếu quấy khóc và rất cần tình  
thương, sự vỗ về của cô giáo. Các cô cũng rất vất vả trong giai đoạn đầu trẻ đến  
lớp, nhất tạo lòng tin cho phụ huynh cũng như khích lệ trẻ để trẻ thích đến  
lớp. Trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng còn non nớt vụng về cần được chăm sóc kĩ  
lưỡng về mọi mặt cả tinh thần lẫn thể chất, nhất trẻ đang trong giai đoạn bi bô  
tập nói. HĐH NBTN giúp trẻ hiểu hơn về đặc điểm cấu tạo các hiện tượng sự  
vật ở thế giới xung quanh từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện : Đức, trí, thể, mỹ  
nhất là phát triển ngôn ngữ mạch lạc.  
Và thông qua HĐH NBTN trẻ được làm quen với các sự vật hiện tượng ở  
xung quanh trẻ.Trẻ sphát âm chuẩn các vốn từ vcác sự vật hiện tượng ở xung  
quanh trẻ.Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng  
mà hàng ngày các cô giáo vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc cho ở lớp, qua  
mảng chủ điểm, qua các giờ học và qua cả các tranh ảnh trẻ được tiếp xúc  
với những sự vật hiện tượng đó.  
Bên cạnh đó qua quá trình thực nghiệm này sẽ giúp cho cha mẹ trẻ hiểu  
được rằng trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng cũng cần phải được học tập bồi  
dưỡng tích lũy vốn từ và làm quen với các sự vật hiện tượng của thế giới xung  
quanh ngay từ khi còn nhỏ.  
Với những lý do trên chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy để giúp trẻ 24-36  
tháng học tốt HĐH NBTN, để trẻ được vốn từ phong phú, ngôn ngữ mạch lạc,  
khả năng tư duy về sự vật hiện tượng thế giới xung quanh một cách hiệu quả  
nhất thì phải sự kết hợp chặt chẽ từ cả hai phía Gia đình và Nhà trường.  
2.Thực trạng  
Trường mầm non của tôi được công nhận trường chuẩn Quốc gia mức độ  
1, số cháu ra lớp đông, được phụ huynh đánh giá cao về chất lượng chăm sóc  
giáo dục.Trong năm học tới tiếp tục thực hiện theo chương trình giáo dục mầm  
non mới . Tôi được phân công phụ trách một lớp Nhà trẻ với số trẻ là 40 cháu  
cùng 03 giáo viên khác. Qua thực tế lớp tôi gặp phải một số thuận lợi và khó  
khăn như sau:  
a.Thuận lợi:  
- Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiên để giáo viên thực hiện chương  
trình tốt nhất, được tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, dự kiến tập  
tại trường, trường bạn  
- Lớp có phòng rộng, thoáng mát sạch sẽ, đầy đủ đồ dùng đồ chơi, có  
phương tiện hiện đại phục vụ cho việc dạy học như đàn, tivi, máy vi tính,máy  
chiếu  
4/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
- Bản thân tôi là giáo viên có trình độ trên chuẩn dạy 8 năm liên tục ở lớp  
nhà trẻ 24- 36 tháng, có kiến thức vốn kinh nghiệm  
- Trẻ tuy có non nớt nhưng rất ngoan và biết nghe lời. Nhất là khi trong giờ  
học, trẻ hồn nhiên vô tư, trong sáng, hòa mình với một cách tự nhiên không  
gò ép, vì vậy đã tạo ra một lứa tuổi rất riêng trong môi trường mầm non.  
b.Khó khăn:  
- Việc trang trí, tổ chức các hoạt động của trẻ còn sài, chưa chiều sâu.  
- Lớp có 01 giáo viên trẻ, mới vào nghề chưa nhiều kinh nghiệm cũng như  
nghệ thuật lên lớp ở lứa tuổi nhà trẻ.  
- Phụ huynh coi nhẹ tầm quan trọng của việc cung cấp các kiến thức cho trẻ,  
nhất lứa tuổi nhà trẻ. Vì các bậc phụ huynh chỉ coi trọng việc chăm sóc trẻ là  
chính còn việc học nhiều phụ huynh vẫn còn phó mặc hoặc cho rằng không quan  
trọng trẻ vẫn còn đang ở lứa tuổi nhà trẻ.  
- Vốn từ của trẻ còn rất nghèo nàn, một số trẻ mới nói được 1 từ : Châu,  
Dũng, Phú, Đức, Nga, Bảo  
Khảo sát chất lượng giáo dục trẻ  
Qua khảo sát đầu năm tôi thấy một số trẻ chưa kĩ năng phát âm chuẩn, trẻ  
vẫn còn nói ngọng, vốn từ, vốn hiểu biết về thế giới xung quanh còn rất hạn chế.  
Kết quả đạt được như sau:  
Các  
lĩnh  
vực  
Luyện tập phối hợp  
NB, quan sát, ghi  
Hiểu, nói, trả  
lời theo yêu cầu  
các giác quan  
nhớ  
Xếp loại  
Đ
25  
CĐ  
15  
Đ
21  
CĐ  
19  
Đ
CĐ  
Đầu  
năm  
27  
13  
Tỷ lệ %  
62,5%  
37,5%  
52,5%  
47,5%  
67,5% 32,5%  
Sau khi nắm bắt được đặc điểm tình hình của lớp tôi đã đề ra “Một số biện  
pháp giúp trẻ 24-36T phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non ”  
3.Các biện pháp  
Biện pháp1:Tạo môi trường cho trẻ hoạt động:  
Với trẻ mầm non nói chung và trẻ lứa tuổi nhà trẻ nói riêng thì nhận thức  
và phát âm đúng các từ ngữ việc khó khăn, bản thân trẻ còn nói ngọng và  
cô là người củng cố, uốn nắn trẻ nói cho đúng, nói chuẩn, nói đủ câu để trẻ phát  
triển được ngôn ngữ cũng như tư duy một các tốt nhất. Chính vì vậy phải cho  
5/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
trẻ nhiều cơ hội được quan sát, được thỏa mãn trí tò mò, lòng ham muốn  
được khám phá thế giới thông qua các giờ học trẻ được hoạt động với đồ vật.  
Nhất với trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, hoạt động với đồ vật chủ đạo trong suốt quá  
trình học. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tầm quan trọng to lớn trong việc  
cho trẻ học tập NBTN và giúp trẻ nhận biết mọi vật xung quanh, kích thích trẻ  
yêu thích môi trường giáo dục của lớp. Đến lớp có môi trường giáo dục tốt trẻ sẽ  
hứng thú và tiếp thu tốt những kiến thức mà cô cung cấp. Bên cạnh đó trang trí  
lớp học phù hợp với chủ đề giúp cô thuận tiện trong việc chăm sóc giáo dục trẻ  
theo các chủ đề.  
Tôi luôn suy nghĩ tạo ra quanh trẻ một môi trường với nhiều hình ảnh bắt  
mắt nhất các góc chơi của trẻ (trang trí lớp phù hợp với từng chủ điểm) và  
gợi mở đối với trẻ. Đối với bộ môn NBTN, tôi tôi tận dụng hầu hết các không  
gian trong góc chới bởi trẻ hoàn toàn có thể lĩnh hội đước kiến thức của bộ môn  
thông qua các hoạt động khác nhau tại các góc hoạt động. Nhất là có kế hoạch  
đề xuất để tìm biện pháp sao cho tốt nhất trong quá trình dạy cũng như hoạt  
động với đồ vật của trẻ.  
Khắc phục kết cấu chưa phù hợp của nhiều góc trong lớp học, tôi có kế  
hoạch thay đổi đồ dùng thường xuyên và trang trí lớp cũng như các góc, không  
cần chờ sang chủ điểm mới cần trang trí thường xuyên theo từng chủ đề  
nhánh để cung cấp thêm hình ảnh phong phú cũng như khung cảnh lớp luôn mới  
với trẻ để trẻ được nói đúng, nói đủ câu và nhất là khi trẻ thấy những tranh ảnh  
này trẻ được phát triển ngôn ngữ ở mọi lúc mọi nơi. Tuyên truyền với phụ  
huynh để phụ huynh cung cấp thêm nguyên vật liệu cũng như giúp cho trẻ phát  
triển được khả năng tư duy cũng như ngôn ngữ của trẻ, nhất là có kế hoạc dài  
hơi với phụ huynh để đạt hiệu quả trong công tác giảng dạy của giáo viên.  
Tôi thường xuyên thay đổi các hình ảnh, tranh theo các chủ điểm khác  
nhau, đồng thời tôi còn sử dụng sản phẩm của trẻ cho trẻ chơi  
dụ  
* Chủ điểm Những con vật bé yêu  
góc chơi với hình và màu tôi cho trẻ chơi gắn những hình ảnh về các con  
vật:  
+ Cô chuẩn bị tranh ảnh về các con vật và cô yêu cầu trẻ gắn con vật theo  
nhóm: con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng…..  
+ Cô hỏi trẻ con đã gắn con gì? Con vật sống ở đâu?.....  
góc Hoạt động với đồ vật tôi cùng trẻ chơi chọn hình con vật theo nơi sinh  
sống và dán vào bảng và tôi hỏi trẻ con đã chọn con gì? Con vật đó sống ở đâu?  
Thức ăn của con vật đó là gì?....  
* Chủ điểm Rau củ quả những bông hoa đẹp  
Tôi chuẩn bị cho trẻ những bông hoa, quả , rau và cho trẻ cùng chơi xâu vòng  
tặng nhau  
Khi đã tạo ra được một môi trường lớp học luôn đổi mới, phong phú về hình  
ảnh trẻ lớp tôi rất thích thú, trẻ chơi góc tích cực hơn, bản thân trẻ đã biết giao  
6/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
tiếp nói chuyện với các bạn trong lớp về các hình ảnh từ đó mà ngôn ngữ của trẻ  
phát triển hơn, vốn từ phong phú hơn, khả năng diễn đạt mạch lạc hơn.  
Biện pháp2: Sáng tạo một shình thức phục vụ tiết học.  
a, Hình thức điều tra cơ bản:  
Tôi biết rằng đđược kế hoạch thực hiện các chủ đề sao cho phù hợp đối  
với trẻ và giúp trẻ được nhận thức sâu sắc nhất qua từng chủ điểm thì tôi cần  
phải nắm được cơ sở vật chất phục vụ chuyên đề qua đó cơ sở để xây dựng  
kế hoạch cho từng chủ điểm cho phù hợp.Do đó mà tôi đã thực hiện hình thức “  
Điều tra cơ bản”  
* Giáo viên:  
- Tự đánh giá bản thân qua chuẩn đánh giá nghề nghiệp giáo viên mầm non  
- Qua nhật xét của Ban giám hiệu, Ban thanh tra, qua các buổi dự giờ thăm  
lớp, từ đó rút ra kết luận.  
- Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ có tinh thần học hỏi cao, có khả năng  
sư phạm  
* Học sinh  
- Trẻ chưa thể hiện và phát âm được vốn từ cho chuẩn, cho đúng, nhất trẻ  
còn chưa mạnh dạn trả lời các câu hỏi của cô, chưa đọc to rõ tiếng còn nói  
ngọng nhiều.  
- Trẻ chưa những hiểu biết ban đầu về thế giới xung quanh,vốn từ còn  
nhiều hạn chế nên cô phải người cung cấp cho trẻ vốn từ cũng như kiến thức  
chuẩn để trẻ đủ tư duy lĩnh hội mạnh dạn hơn  
Sau khi đã những điều tra cơ bản tôi sẽ dựa vào đó để kế hoạch thực  
hiện các chủ đề phù hợp với tình hình lớp với đặc điểm phát triển của trẻ. Về  
bản thân tôi đã được nhà trường cho tham dự kiến tập một số hoạt động dạy và  
học của các lớp trong trường cũng như các trường bạn trong quận.Tôi cũng tự  
đăng ký lên tiết kiến tập để được rèn luyện.Ngoài ra tôi còn tham gia học tập bổ  
sung những kiến thức kỹ năng mình còn hạn chế và thông qua những góp ý của  
Ban giám hiệu và các đồng nghiệp Qua những buổi kiến tập tôi đã rút ra được  
một số kinh nghiệm khi lên lớp : cô nhẹ nhàng với trẻ, khi giảng bài cô phải nói  
ngắn gọn dễ hiểu, phát âm các từ phải chuẩn. Đối với những trẻ còn nhút nhát  
tôi nhẹ nhàng với trẻ thường xuyên khuyến khích trẻ tham gia trả lời trong  
các hoạt động học tập, với những trẻ phát âm còn ngọng ngoài những giờ học  
cho trẻ tập phát âm tôi còn trao đổi phụ huynh khi nhà kèm thêm cho trẻ.  
Qua một thời gian thực hiện biện pháp trên tôi thấy khả năng sư phạm của  
mình đã sự tiến bộ, trẻ lớp tôi đã mạnh dạn hơn trong giao tiếp với mọi  
người, trẻ phát âm rõ tiếng hơn, diễn đạt mạch lạc hơn.  
b, Hình thức đổi mới tiết học :  
Theo tôi hình thức đổi mới tiết học là hình thức quan trọng hàng đầu. Bởi  
vì thông qua tiết học cô có thể cung cấp một cách đầy đủ nhất, chính xác nhất  
7/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
về các hiện tượng sự vật của thế giới xung quanh cũng như truyền đạt cho trẻ  
cách phát âm chuẩn các từ ngữ về các hiện tượng sự vật đó giúp trẻ tích luỹ  
được vốn từ,và giúp trẻ phát triển khả năng tư duy tưởng tượng về thế giới xung  
quanh.Do đó tôi đã ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài dạy, sử dụng các  
hình ảnh động lồng ghép âm thanh, những câu đố, những bài hát, dồ dùng tự  
tạo để thu hút trẻ vào bài hơn.  
*HĐH NBTN :  
Đề tài : Trò chuyện về con gà, con vịt  
Bước 1:  
Gây hứng thú giới thiệu bài:Hát Con gà trống,sử dụng đàn  
Bước 2:  
đưa video hình ảnh con gà và trò chuyện cùng trẻ  
*Con gà trống : - Các con hãy nhìn lên màn hình xem con gà trống như thế nào  
n - Con gì đây ? (Cô mời 3-4 trẻ )  
- Các con thấy bộ lông của trống như thế nào ?  
Bộ lông của trống nhiều màu sặc sỡ rất đẹp  
- Các con nhìn xem đầu gà có gì?  
Đúng rồi đây là mào gà đấy  
Mào gà có màu gì nào?  
- Còn đây là cái gì đây?  
- À đúng rồi gà có 2 mắt tròn xoe đây này  
Thế còn đây là cái gì  
- Gà đang làm gì ?  
- Mỏ gà trông như thế nào nhỉ?  
Đúng rồi mỏ vừa nhỏ, vừa nhọn để gà có thể mổ được thức ăn đấy, cả lớp  
cùng nói : Mỏ gà  
- Các con nhìn xem gà đang làm gì nào?  
Đúng rồi đang dang 2 cánh của mình để vỗ đấy  
- Thế các con thấy bới đất bằng gì?  
Chân gà trông thế nào ?  
- Chân gà có ngón và các ngón chân có móng rất sắc dùng để bới thức ăn  
đấy các con ạ  
- Các con đã được nghe thấy tiếng gà gáy bao giờ chưa Gà gáy thế nào?  
Các con cùng đứng lên và bắt chước tiếng chú gà trống gáy nào  
- Các chú gà trống gáy rất là to ,rất giỏi  
Bây giờ đố các con biết hàng ngày gà thường ăn những gì?  
thường ăn thóc gạo cơm đấy.Các con ạ, gà là con vật nuôi trong gia  
đình có 2 chân, gà trống thì không đẻ trứng nhưng gà mái đẻ trứng, bây giờ các  
con cùng nói thật to : “con gà trống” nào  
Với mỗi câu hỏi tôi đưa ra một video tương ứng để trẻ quan sát và trẻ nói :  
Con gà trống, vỗ cánh, Gà bới đất bằng 2 chân,Gà gáy ò ó o,…  
8/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
*Con vịt  
- Lắng nghe lắng nghe  
Nghe cô đọc câu đố, các con hãy đoán xem đó là câu đố về con gì nhé  
Con gì chân ngắn  
lại có màng  
Mỏ bẹt màu vàng  
Hay kêu cạp cạp  
Đố cả lớp đó là con gì?  
Cô cho hiện ra video con vịt và cô cũng trò chuyện cùng trẻ về bộ lông, mỏ,  
chân của con vịt đưa ra những video cho trẻ quan sát và trả lời: Vịt đang bơi,  
chân vịt có màng, vịt thức ăn,…  
- Các con cùng nhìn xem có đúng là con vịt không  
- Con vịt bộ lông như thế nào?  
Đúng rồi con vịt bộ lông màu trắng rất đẹ  
p- Thế cái gì đây?  
Các con ạ vịt cũng có 2 mắt giống đấy  
- Còn đây là gì?  
- Mỏ vịt như thế nào  
- À vịt cũng mỏ nhưng mỏ vịt vừa dài vừa bẹt đấy  
À vì chân vịt có màng nên vịt thể bơi được dưới nước đấy  
- Con vịt kêu thế nào? Cả lớp bắt chước tiếng vịt kêu nào  
- Vịt đang làm gì?  
Vịt dùng mỏ của mình để mò tôm, cá đấy .Thức ăn của vịt những con  
tôm, con tép đấy các con ạ  
- Đây là cái gì?  
Vịt làm gì đấy các con?  
Các con có biết vì sao vịt bơi được không?  
Vịt cũng là con vật nuôi trong gia đình,có 2 chân và vịt cũng đẻ trứng đấy  
các con ạ  
- Các con ơi con gì đây ?  
Bước 3: Củng cố lại kiến thức:  
Trò chơi 1: Bắt chước tiếng kêu và tạo dáng các con vật  
Trò chơi 2: Đưa các con vật về đúng chuồng  
- Để giúp trẻ lắng đọng lại trong tâm trí về các con vật cũng như tên gọi  
đúng, chính xác về các con vật vừa học tôi đã tìm tòi và sáng tạo, đổi mới về  
hình thức diễn đạt ở mỗi lần truyền đạt tới trẻ thông qua các hình thức củng  
cố bằng các trò chơi, ôn luyện để trẻ nắm bắt được tốt hơn về kiến thức cô cung  
cấp cho trẻ. Cụ thể ở trong tiết học này tôi đã đổi mới thực sự về hình thức, tôi  
đã sử dụng hình ảnh động về các con vật để trẻ được quan sát, đồng thời tôi còn  
làm các mô hình con gà, con vịt và yêu cầu trẻ đưa về đúng chuồng  
*Phát triển ngôn ngữ  
Đề tài: Truyện: Thỏ con ăn gì  
9/28  
Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non  
Bước 1:  
Cô và trẻ cùng trẻ hát “Trời nắng trời mưa”  
Bước 2:  
“Bạn thỏ ơi, tôi có nhiều thóc vàng, bạn hãy ăn cùng tôi”.Đó lời của ai ?  
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe có sử dụng powerpoint  
- Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung câu chuyện, trẻ trả lời các câu hỏi  
của cô  
+ Thỏ con đi lang thang trong rừng, thỏ đã gặp những ai?  
Thỏ con đã gặp trống, mèo và dê đấy  
+ Gà trống đã mời thỏ con ăn gì? Ai có thể nói được lời của trống nào?  
Giọng của trống to, rõ ràng  
Cả lớp mình cùng làm gà trống mời thỏ ăn thóc vàng nào  
Thỏ không ăn được thóc vàng nhưng cũng đã cảm ơn trống đấy.Ai thể nói  
được lời của thỏ  
+ Thỏ lại đi tiếp thỏ con đã gặp ai?  
Mèo đã mời thỏ con ăn gì?Ai có thể nói được lời của mèo nào?  
Thỏ cũng không ăn được cá và thỏ cũng cảm ơn mèo đấy. bạn nào nói lời của  
thỏ với mèo nào  
Thỏ đi mãi, đi mãi mà vẫn chẳng kiếm được ăn, thỏ vừa đói, vừa mệt thỏ  
đã ngồi dưới gốc cây và khóc.Thỏ khóc như thế nào ? cả lớp khóc giống bạn thỏ  
nào  
Vừa lúc đó ai đi đến?  
+ Dê đã mời thỏ ăn gì?  
Cả lớp mình cùng mời thỏ con ăn rốt nào “Thỏ ơi ăn rốt đi”  
- Cô cùng trẻ kể lại chuyện có tranh cử động minh họa  
Qua tiết học này tôi cung cấp cho trẻ một số vốn từ về con thỏ thích ăn gì,  
con gà trống ăn thóc vàng, con mèo ăn cá, dê thích các loại rau củ. Trẻ được  
đóng kịch hóa thân vào các nhân vật, được thể hiện lời của các nhân vật giúp trẻ  
phát âm chuẩn, diễn đạt được cảm xúc của nhân vật ( khi thỏ vừa đói, vừa mệt  
thỏ ngồi dưới gốc cây và khóc như thế nào…). Thông qua tiết học này tôi còn  
giáo dục được các con biết cảm ơn khi được ai cho gì và biết đưa 2 tay để xin.  
- Qua đó cô cho trẻ chơi một số TC để củng cố lại kiến thức cho trẻ một  
lần nữa.  
- Trước khi vào trò chơi, cô nói cho trẻ biết cách chơi luật chơi để trẻ  
nắm được chơi đúng theo yêu cầu của cô.  
Sau nhiều lần thực hiện phương pháp trên tôi thấy trẻ lớp tôi rất thích thú,  
tập trung vào bài giảng của cô giáo, các kiến thức tôi cung cấp cho trẻ được trẻ  
lĩnh hội tốt hơn, trẻ nhớ lâu hơn, vốn từ phong phú và khả năng phát âm của trẻ  
mạch lạc hơn.  
Biện pháp 3: Làm đồ dùng sáng tạo:  
10/28  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 18 trang huongnguyen 20/04/2024 110
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_phat_trien_ngon_n.doc