SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động giáo dục Âm nhạc

Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc, tình yêu thương con người. Hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người. Ngoài ra, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng tư duy trí tuệ, ngôn ngữ, thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi.
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1.Lý do chọn đề tài  
TRANG  
1
1
3
3
3
3
2
2
2.Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm  
3.Nhiệm vụ nghiên cứu  
4.Đối tượng , phạm vi của sáng kiến  
5.Phương pháp nghiên cứu  
6.Kế hoạch nghiên cứu  
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1.Cơ sở lỹ luận  
2.Cơ sở thực tiễn  
4
4
5
5
3.Các biện pháp thực hiện  
5
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch  
6,7,8  
8
Biện pháp 2: Tạo môi trường giúp trẻ làm quen hoạt  
động âm nhạc  
9,10  
11,12,13,14,15,16,17  
19  
Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục âm  
nhạc  
Biện pháp 4: Lồng ghép hoạt động giáo dục âm nhạc  
trong các hoạt động lễ hội  
Biện pháp 5: Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng và các  
loại trang phục gây hứng thú cho trẻ:  
Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh học sinh  
4.Kết quả đạt được  
22  
22  
PHẦN III: KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
23  
1. Kết luận  
23  
23  
2. Bài học kinh nhiệm  
1/20  
2/20  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Âm nhạc một loại hình nghệ thuật mang ®Õn cho chúng ta nh÷ng  
gi©y phót th- gi·n thùc sù tho¶i m¸i, cho ta c¶m nhËn c¸i ®Ñp cña tù nhiªn,  
quª h-¬ng, ®Êt n-íc, con ng-êi... ¢m nh¹c là nhu cầu cuộc sống mãn ¨n  
tinh thÇn không thể thiếu trong đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ  
chung của toàn nhân loại. Nếu cuộc sống thiếu đi âm nhạc chẳng khác  
nào thiếu đi ánh sáng măt trời.  
Một nhà soạn nhạc người Đức Robert Schumann đã từng phát ngôn  
rằng: "Nhiệm vụ cao quý nhất của âm nhạc chiếu sáng vào những cõi sâu  
thẳm trong trái tim mỗi người".  
Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào trái tim mỗi con người  
ngay từ khi ta còn nằm trong nôi qua tiếng à ơ của bà, của mẹ. Âm nhạc có  
sức hấp dẫn đối với mọi lứa tuổi đặc biệt đối với trẻ ở lứa tuổi mầm  
non. Âm nhạc dường như một thế giới diệu đầy cảm xúc. Những nốt  
nhạc trầm bổng, nhũng giai điệu mượt mà vui tươi của các tác phẩm âm  
nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Qua đó giúp  
trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình..  
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là  
một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, hoạt động được trẻ yêu  
thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là  
phương tiện thiết thực cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường  
mầm non. Có thể coi âm nhạc một bộ phận không thể tách rời với công  
tác chăm sóc, giáo dục trẻ.  
Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc,  
tình yêu thương con người. Hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen  
tốt trong sinh hoạt tập thể như: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước  
mọi người. Ngoài ra, giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả  
năng tư duy trí tuệ, ngôn ngữ, thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng,  
củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi.  
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu  
âm nhạc, khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc như:  
Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 4- 5  
tuổi, giáo dục âm nhạc bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác  
phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.  
Tuy nhiên thực trạng giáo dục âm nhạc trong trường mầm non Hoa  
Sữa Long Biên hiện nay còn gặp nhiều hạn chế như việc tổ chức các hoạt  
3/20  
động giáo dục âm nhạc hàng ngày chưa thực sự thu hút trẻ, Trẻ chưa tích  
cực tham gia vào các hoạt động giáo dục âm nhạc mà giáo viên tổ chức, trẻ  
còn nhút nhát chưa kỹ năng biểu diễn, Các bài hát, trò chơi theo chủ điểm  
chưa phong phú đa dạng và mang lại hiệu quả cao…Ngoài ra năng khiếu  
múa hát của giáo viên còn gặp nhiều hạn chế. Giáo viên chưa linh hoạt, sáng  
tạo khi tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tại nhà trường.  
Từ những hạn chế trên trong năm học 2015- 2016 tôi đã mạnh dạn  
chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt  
động giáo dục âm nhạc để nghiên cứu và tìm ra những biện pháp giúp trẻ  
trong trường lớp tôi hứng thú, nhiệt tình hơn khi tham gia mọi hoạt động  
giáo dục âm nhạc.  
2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm:  
Nghiên cứu, tìm kiếm "Mt sbiên pháp giúp tr4 – 5 tui tích  
cc tham gia hot động giáo dc âm nhc” từ đó đưa ra một số hình  
thức, biện pháp giúp trẻ yêu thích bộ môn giáo dục âm nhạc. Ngoài ra giúp  
trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú hơn khi tham gia mọi hoạt động giáo dục âm  
nhạc. Và hình thành cho trẻ kỹ năng biểu diễn đơn giản.  
3.Nhiệm vụ nghiên cứu:  
- Nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến hoạt động giáo dục âm nhạc  
của trẻ 4-5 tuổi  
- Tìm hiểu thực trạng giờ học âm nhạc của trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non  
- Đề xut mt sbiên pháp giúp tr4 – 5 tui tích cc tham gia hot  
động giáo dc âm nhc  
4. Đối tượng , phạm vi của sáng kiến:  
- Đối tượng nghiên cứu trẻ lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, trường Mầm non  
Hoa Sữa, năm học 2015- 2016.  
- Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo nhỡ D do tôi phụ trách  
5. Phương pháp nghiên cứu  
5.1. Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát những hoạt động của trẻ, phương pháp  
tổ chức của giáo viên qua các hoạt động học, hoạt động ngoại khoá  
5.2. Quan sát ghi chép: Quan sát quá trình trẻ tham gia các hoạt động của  
lớp, trò chuyện thăm dò ý tưởng của trẻ. Sau khi quan sát xong, thu thập  
những vấn đề liên quan và ghi chép lại một cách cụ thể, chính xác với từng  
trẻ.  
5.3 Thực nghiệm sư phạm: Tìm tòi sáng tạo các hình thức hoạt động âm  
nhạc, sưu tầm các loại âm thanh mới lạ kích thích tai nghe âm nhạc của trẻ.  
6. Kế hoạch nghiên cứu  
- Từ ngày 15/09/2017đến ngày 20/10/2017: Chọn đề tài, trang bị luận  
- Từ ngày 21/10/2017 đến ngày 27/02/2018: Tổ chức cho trẻ thực hiện một  
số biện pháp trong các hoạt động  
- Từ ngày 28/03/2018 đến ngày 20/03/2018: Phân tích kết quả viết SKKN  
4/20  
PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở lỹ luận  
Âm nhạc giáo dục ở trẻ ý chí, tính tổ chức, sự kiên trì. Niềm vui phấn khởi  
khi biểu diễn các bài hát điệu múa thú vị trước các trò chơi, âm nhạc còn động  
viên những trẻ nhút nhát thiếu tự tin thêm mạnh dạn hòa nhập với các bạn trong  
mọi hoạt động. Cảm thụ âm nhạc gắn chặt chẽ với sự phát triển trí tuệ đòi hỏi  
trẻ phải chú ý, quan sát và nhạy bén khi trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm  
thanh tiến hành theo các hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm của  
âm nhạc, ghi nhớ đặc điểm tính chất tượng hình âm nhạc.  
Âm nhạc được coi là phương tiện tốt nhất để phát triển tai nghe âm nhạc.  
Luyện tập thường xuyên để phân biệt các chi tiết âm nhạc cơ sở ban đầu tạo  
cho trẻ khả năng tiếp cận với tác phẩm âm nhạc phân biệt được câu nhạc,  
đoạn nhạc, thể loại âm nhạc của tác phẩm …. từ đó tai nghe âm nhạc của trẻ  
được dần dần phát triển.  
Giáo dục Âm nhạc trong trường mầm non là hoạt động nghệ thuật có tác  
dụng giáo dục thẩm mngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ khả  
năng trải nghiệm những cảm xúc trong quá tŕnh cảm thụ thể hiện âm nhạc.  
Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và khả năng phát  
triển cảm xúc. Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm  
nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời âm  
nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp  
trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ  
niềm vui, hào hứng phấn khởi. Từng câu nhạc có giai điệu liền bậc lên xuống  
liên tiếp theo ngữ điệu nói tự nhiên của trẻ sẽ như những lời thủ thỉ nhắc nhở trẻ  
một hành vi lễ giáo phù hợp  
Âm nhạc một phương tiện kỳ diệu tế nhị nhất để truyền đạt lời kêu gọi  
của những cái tốt đẹp và nhân đạo. dẫn dắt trẻ vào thế giới của điều thiện,  
tạo ra sự đồng cảm và là một phương tiện bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí  
tuệ mà không một phương tiện nào sánh được. Đối với trẻ, âm nhạc cả một  
thế giới diệu đầy cảm xúc với những lời, giai điệu, sự phong phú của âm hình,  
sự ngộ nghĩnh của các hình tượng, sự nhịp nhàng, uyển chuyển, sự khoẻ khoắn  
của các vận động. Âm nhạc phương tiện phát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức,  
trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách  
5/20  
2. Cơ sở thực tiễn  
§Ó thùc hiÖn được "Mt sbiên pháp giúp tr4 – 5 tui tích cc  
tham gia hot động giáo dc âm nhc” t«i còng gÆp nh÷ng thuËn lîi vµ  
khã kh¨n như sau:  
2.1.Thuận lợi:  
a. Về phía nhµ tr-êng:  
- Trường tôi nhiều năm liền trường điểm của quận Long Biên. Với đéi  
ngò gi¸o viªn ®¹t chuÈn vµ trªn chuÈn lu«n yªu nghÒ, mÕn trÎ vµ nhiÖt t×nh  
trong mi c«ng viÖc nên được phụ huynh yên tâm, tin tưởng.  
- Ban gi¸m hiÖu lu«n quan t©m ®Õn c« vµ trÎ, t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho  
gi¸o viªn hoµn thµnh tèt nhiÖm vô cña m×nh. §ång thêi cã sù chØ ®¹o ®óng  
®¾n vµ gîi më cho gi¸o viªn c¸ch tổ chức các hoạt động dạy học và vui chơi  
khoa häc nhÊt.  
b. VÒ phía lớp häc  
- TrÎ cïng chung mét ®é tuæi nªn nhËn thøc mang tÝnh t-¬ng ®ång. §a sè trÎ  
®Òu ham häc hái, tìm tòi  
- Trẻ trong lớp đều ngoan ngoãn, nhanh nhẹn, sức khoẻ tốt để tham gia  
vào các hoạt động của lứa tuổi.  
- M«i tr-êng líp réng, tho¸ng m¸t, s¹ch sÏ vµ ®-îc cung cÊp ®Çy ®ñ trang  
thiÕt bÞ hiÖn ®¹i phôc vô cho gi¶ng d¹y vµ ch¨m sãc trÎ nh- : M¸y tÝnh, đàn  
organ, máy chiếu, ®iÒu hoµ, tivi, ®Çu ®Üa, b×nh nãng l¹nh, đồ dung đồ chơi  
phong phú đa dạng kích thích trí tò mò sự ham hiểu biết của trẻ.  
c. Về phía bản thân  
- một giáo viên trẻ năng động, nhiệt tình, ham tìm tòi, học hỏi. Đã có  
kinh nghiệm chăm sóc và giáo dục trẻ. năng khiếu về âm nhạc, biết sử  
dụng thành thạo đàn.  
- Khả năng cảm thụ âm nhạc tốt, năng khiếu múa hát thường xuyên tham  
gia vào các chương trình của trường của phường quận tổ chức.  
- §-îc th¨m quan kiÕn tËp tr-êng b¹n vµ ®ång nghiÖp trong tr-êng nªn häc  
tËp ®-îc nhiÒu c¸ch t¹o m«i tr-êng khoa häc vµ cã hiÖu qu¶ nhÊt  
2.2 Khó khăn  
- Lớp một số trẻ mới, chưa được đi học bao giờ nên thời gian đầu năm  
học còn quấy khóc, ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động của lớp.  
- Một số trẻ do được gia đình chiều chuộng, nên đôi khi còn quá hiếu động  
chưa nề nếp, quy củ  
- Nhiều trẻ hát còn chưa rõ, chưa đúng giai điệu.  
6/20  
Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu trên t«i ®· t×m cho m×nh mét  
sè biÖn ph¸p sau đây nhằm áp dụng tại lớp học của mình  
3. Các biện pháp thực hiện  
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động  
giáo dục âm nhạc  
Việc xây dựng kế hoạch giáo dục âm nhạc trong năm học vấn đề quan  
trọng cần thiết giúp cho giáo viên chủ động hơn trong việc tổ chức các  
hoạt động giáo dục âm nhạc.  
Cách lựa chọn bài dạy hát, nghe hát, trò chơi phù hợp yếu tố quyết định  
trong quá trình giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc. Vì  
vậy giáo viên phải chọn các bài hát theo chủ đề, chủ điểm, từ dễ đến khó  
theo khả năng của trẻ, của cô, và điều kiện thực tế của lớp,...  
Một yếu tố quan trọng khi lựa chọn bài dạy hát giáo viên cần lưu ý chọn  
những bài hát mới phù hợp với trẻ ở lứa tuổi lớp mình, không chọn các bài  
hát quá dài, có cường độ khó và cao. Còn khi lựa chọn bài nghe hát giáo  
viên không chọn các bài có tiết tấu, giai điệu khó, bài hát có nội dung nói về  
chuyện yêu đương của người lớn, bạo lực …  
Ngoài ra có thể thay thế các bài hát dạy và bài hát nghe bằng các bài hát  
đơn giản của nước ngoài như: Happy birthday to you, we wish you a  
Merrychristmas, happy new year,,, sao cho phù hợp.  
Sau đây bảng xây dựng kế hoạch giáo dục âm nhạc trong năm học 2017-  
2018 theo chủ điểm của tôi tại lớp:  
Chủ  
điẻm  
Dạy hát  
Dạy VĐ  
Nghe hát  
Trò chơi  
Trường  
mầm  
non  
- Em đi mẫu  
- Ngày đầu  
tiên đi học  
- Cô giáo  
- Tai ai  
tinh  
giáo  
- VĐMH:  
Vui đến  
trường  
- Ai nhanh  
hơn  
- Cả tuần  
- Cô giáo  
- Ai đoán  
đều ngoan  
miền xuôi  
giỏi  
Bản  
- Cái mũi  
- Năm ngón  
- Giai điệu  
sắc màu  
thân  
táy ngoan  
7/20  
gia đình  
- VĐMH:  
Hãy lắng  
nghe  
- Đôi một  
- Những  
nốt nhạc  
vui  
- Mời bạn  
- Ba ngọn  
nến lung  
linh  
- Nhìn hình  
ảnh đoán  
tên bài hát  
- Tai ai  
ăn  
- theo  
nhịp: Mẹ đi  
vắng  
- Niềm vui  
gia đình  
tinh  
- Nhà của  
- Gia đình  
nhỏ, hạnh  
phúc to  
- Nghe tiết  
tấu, tìm đồ  
vật  
tôi  
Những  
nghề bé  
yêu  
- theo  
tiết tấu  
chậm:  
- Người xây  
hồ, kẻ gỗ  
- Đoán tên  
bạn hát  
Cháu yêu  
cô chú  
công  
nhân  
- Cháu yêu  
- Se chỉ luồn  
- Vận động  
cơ thể theo  
nhạc bài  
thợ dệt  
kim  
Boongga  
- Giai điệu  
tuổi thơ  
- Em là chú  
- Từ một  
ngã tư  
cảnh sát  
đường phố  
- theo  
tiết tấu  
- Đưa cơm  
cho mẹ đi  
cày  
- Ai nhanh  
nhất  
phối hợp:  
Lớn lên  
cháu lái  
máy cày  
- Chú bộ đội  
- Chú bộ đội  
cơn mưa  
- Ai giỏi  
nhất  
8/20  
Những  
- Ai cũng  
yêu chú  
mèo  
- Gà gáy  
- Hòa âm  
mi- sol  
con vật  
gần gũi  
VĐMH:  
Đố bạn  
- Chú voi  
con ở bản  
đôn  
- Ngày hội  
rừng xanh  
- Ba con  
- Hoa thơm  
bướm lượn  
- Những  
nốt nhạc  
vui  
bướm  
- theo  
tiết tấu  
- Tôm cua  
cá thi tài  
- Những  
chú cá tài  
ba  
chậm: Cá  
ơi từ đâu  
đến  
- Con chuồn  
- Tự nguyện  
- Nghe  
tiếng kêu  
đoán tên  
bài hát  
chuồn  
Bé yêu  
cây  
- Hoa kết  
- Hoa trong  
vườn  
- Ngàn hoa  
đua sắc  
- Chuyền  
dây  
trái  
xanh và  
những  
ngày tết  
vui vẻ  
- VĐMH:  
Em yêu  
- Vườn cây  
của ba  
cây xanh  
- Em thêm  
- Em đi  
chùa hương  
- Mùa Xuân  
ơi  
- Hòa âm  
ánh sáng  
- Giai điệu  
ngày tết  
một tuổi  
- theo  
tiết tấu  
phối hợp:  
Sắp đến  
tết rồi  
Phương  
tiện và  
luật lệ  
- Đèn xanh  
- Từ một  
ngã tư  
- Nghe âm  
thanh đoán  
tên PTGT.  
- Thuyền  
cập bến  
đèn đỏ  
đường phố  
- Ngồi tựa  
mạn thuyền  
ATGT  
- VĐMH:  
Em đi  
chơi  
thuyền  
9/20  
- Lái máy  
bay  
- Anh phi  
công ơi  
- Ai nhanh  
nhất  
- VĐMH:  
Đi xe đạp  
- Chúng em  
với an toàn  
giao thông  
- Tôi là gió  
- Giai điệu  
vui tươi  
Nước  
- Cho tôi đi  
- Nốt nhạc  
mùa hè  
một  
số hiện  
tượng  
tự  
làm mưa với  
hồng  
- VĐMH:  
Bé yêu  
- Bẩy sắc  
- Sợi dây  
cầu vồng  
yêu thương  
biển lắm  
nhiên  
- Em yêu  
mùa hè quê  
em  
- Mùa hè  
xanh  
- Ai nhanh  
hơn  
- theo  
tiết tấu  
nhanh:  
Mùa hè  
đến  
- Ru con  
- Nghe giai  
điệu đoán  
tên bài hát  
mùa đông  
Quê  
hương  
đất  
- Em yêu Hà  
- Hà Nội thủ  
đô ta đó  
- Nốt nhạc  
vui  
Nội  
- VĐMH:  
Em mơ  
gặp bác  
hồ  
- Từ rừng  
xanh cháu  
về thăm  
- Hòa âm  
pha-sol  
nước  
Bác Hồ  
lăng bác  
- Nhớ ơn  
- Bác hồ  
- Nhìn hình  
ảnh đoán  
bác  
một tình yêu  
bao la  
tên bài hát  
Biện pháp 2: Tạo môi trường giúp trẻ làm quen hoạt động âm nhạc  
Ở lứa tuổi Mầm non “Trẻ học chơi, chơi học” thông qua chơi để  
trẻ lĩnh hội kiến thức. vậy, việc tạo cơ hội cho trẻ được học tập, vui chơi  
trong môi trường thân thiện, sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt thể  
chất, nhận thức, thẩm mỹ…Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động  
trong và ngoài lớp rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này có thể  
hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân.  
10/20  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 25 trang huongnguyen 29/05/2024 1620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia các hoạt động giáo dục Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_4_5_tuoi_tich_cuc_tham_gia_ca.doc