SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen chữ cái

Ai cũng biết “học đọc và học viết” là một trong những khía cạnh của nghệ thuật ngôn ngữ mà con người cần phải nắm được, nhằm mục đích “cầm trong tay thứ vũ khí giao tiếp”. Từ khi đứa trẻ “bắt đầu biết đọc và biết viết” thì “ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết hoà làm một”. Chúng ta phải quan niệm rằng bất cứ một biểu hiện nào của ngôn ngữ viết cũng liên quan chặt chẽ với khả năng ngôn ngữ nói, và bất cứ một bài tập nào về ngôn ngữ viết cũng có thể sử dụng vào sự phát triển của ngôn ngữ nói. Ngôn ngữ sẽ phát triển một cách tự nhiên nếu như điều kiện xung quanh thuận lợi, có sự tác động về phương pháp, hình thức của con người. Thế nhưng, một mặt các cháu mầm non vẫn chỉ “Học bằng chơi, chơi mà học”, mặt khác chữ viết vẫn thuộc phạm vi trừu tượng.
A. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Mc tiêu ca chương trình giáo dc trmm non có thể được so sánh như  
nhng “mng nhn”, trong “mng nhn” đó trthhin được skết hp cht chẽ  
và shng thú ca bn thân mt cách rt tnhiên, không có ssp đặt, sgò ép  
nào đối vi tr. Mc tiêu ca chương trình giáo dc mm non mi cũng vy: ni  
dung giáo dc luôn tích hp theo chủ đề, mi chủ đề đều được xây dng mng  
ni dung và mng hot động riêng da trên cơ sni dung 5 lĩnh vc phát trin  
ca trtheo độ tui. Là mt giáo viên mm non, tôi luôn nghĩ: phi làm thế nào  
để quá trình giáo dc trẻ được kết hp, đan li ging như mt “mng nhn” lành  
ln, không bị đứt quãng?. Nếu để “mng nhn” đứt quãng hoc thiếu thì nhn sẽ  
brơi và không kết dính được vi nhau. Mun tr5-6 tui phát trin toàn din tt  
thì cô giáo phi luôn thhin tt nhim vca mình, giúp trhc bng chơi, chơi  
mà hc bng cách thông qua các hot động, trong đó có “hot động làm quen vi  
chcái” - mt hot động có tm quan trng rt ln trong “lĩnh vc phát trin ngôn  
ngvà giao tiếp” cho tr. Đặc biệt, với trẻ em 5-6 tuổi lứa tuổi tiền học đường  
để vào lớp một thì “hot động làm quen vi chcái” giúp trẻ “rèn luyện năng lực  
tiếp thu của các môn học” trẻ sẽ được học ở lớp một, nhất là “môn đọc” và  
“môn viết”.  
Từ nhng thc tế mà tôi đã thc hin được lp khi cho tr“làm quen  
vi chcái”, tôi nhn thy rng: vic thc hin hot động “làm quen chcái”  
không chỉ để cho tr“biết đọc, biết viết” mà còn giúp tr“mnh dn ttin” trong  
giao tiếp hơn. Chính vì tm quan trng đó, tôi luôn mong mun mình stìm ra  
được nhng bin pháp “giúp tăng shng thú làm quen vi các chcái, ghi nhớ  
về đặc đim chcái trong trẻ được nhiu hơn theo thi gian và sâu hơn”.  
Qua nhiu năm tích lukinh nghim ca bn thân, cùng vi ssay mê hc  
hi kinh nghim từ đồng nghip tôi đã la chn đề tài: “Mt sbin pháp giúp  
tr5-6 tui hc tt môn làm quen chcái”  
1
1.1. Cơ sở luận:  
Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát  
triển tất cả khả năng của trẻ, phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách  
con người, làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo  
của trẻ. Đồng thời, trường mầm non chính là “trường học đầu tiên nuôi trẻ lớn  
lên trên con đường học vấn”, chỉ những kiến thức, tri thức sơ đẳng,đơn  
giản song vô cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ sau này.  
Môn “làm quen chữ cái” có ý nghĩa và tác dụng to lớn trong giáo dục  
mầm non, môn học này phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt, như: trí tuệ, đạo  
đức, thẩm mỹ. Đặc biệt, môn LQCC còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh,  
giúp trẻ tự tin giao tiếp với mọi người. thể nói, môn LQCC là tiền đề vững  
chắc giúp trẻ mẫu giáo lớn bước vào trường tiểu học với một tâm thế tự tin,  
vững vàng, trong đó chữ viết một phương tiện đặc biệt quan trọng không thể  
thiếu được ở trường tiểu học.  
1.2. Cơ sở thực tiễn:  
*. Thuận lợi:  
- Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ kinh phí mua sắm tài liệu, trang  
thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các hoạt động đầy đủ, trang bị phòng học diện  
tích rộng rãi, thoải mái, thoáng mát, có đủ ánh sáng phục vụ cho giờ học, giờ  
chơi.  
- Thư viện của trường luôn có đầy đủ băng đĩa cho giáo viên tham khảo,  
tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm bài giảng điện tử phục vụ môn LQCC.  
Đồng thời, thư viện cũng được trang bị máy vi tính có chương trình Kidmarts để  
trẻ được tiếp cận với việc học chữ cái thông qua các trò chơi trên máy.  
- Nhà trường luôn coi trọng việc tạo môi trường chữ cái phong phú, hấp  
dẫn để lôi cuốn trẻ các lớp mẫu giáo lớn.  
- Bản thân tôi cũng nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện  
làm đồ dùng, đồ chơi, xây dựng những bài giảng điện tử. Đồng thời, tôi thường  
xuyên được tham dự những buổi kiến tập môn “Làm quen chữ cái” do trường,  
Phòng giáo dục tổ chức.  
2
- Giáo viên luôn có ý thức lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi, bài giảng  
điện tử của từng nhóm chữ cái theo từng chủ đphù hợp.  
- Giáo viên có phong lên lớp bình tĩnh và bao quát lớp tốt.  
- Đa số phụ huynh nhiệt tình, có nhận thức về việc học tập của con em  
mình, sẵn sàng phối hợp với giáo viên “rèn trẻ, ôn luyện cho trẻ” mọi lúc mọi  
nơi, cũng như đóng góp cho lớp nhiều nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục  
vụ cho các hoạt động. Đồng thời cũng phụ huynh còn bớt chút thời gian phối  
hợp với giáo viên thiết kế các bài dạy trên máy tính phục vụ cho môn “Làm  
quen chữ cái”.  
- Khoảng 2/3 số trẻ đã qua mẫu giáo nhỡ nên việc rèn nề nếp học tập gặp  
thuận lợi, đa số trẻ khả năng tiếp thu kiến thức do cô truyền đạt.  
*. Khó khăn:  
- Thời gian dành cho việc làm đồ dùng, đồ chơi, bài giảng điện tử còn ít.  
Trong khi đó:  
+ Đồ dùng, đồ chơi, bài giảng điện tử cho hoạt động LQCC phải luôn  
thay đổi theo từng chủ đề, từng nhóm chữ.  
+ Đồ dùng, đồ chơi phải đủ số lượng với sĩ số trẻ tham gia hoạt động.  
- Các cháu tuy cùng độ tuổi nhưng trình độ kiến thức không đồng đều.  
+ Khoảng 2/3 số tr phát âm chuẩn, mau nhớ mặt chữ, biết cầm bút viết  
đúng kỹ năng, ngồi viết đúng tư thế.  
+ Có nhiều cháu phát âm còn ngọng, không chuẩn, nói câu chưa tròn.  
Một số trẻ không được học qua lớp dưới (nhà trẻ, bé, nhỡ) nên trẻ còn ngỡ  
ngàng khi cầm bút…  
- Một số phụ huynh còn chưa quan tâm tới con em mình, chưa tích cực  
phối hợp với giáo viên “rèn trẻ ôn luyện kiến thức” ở nhà.  
- Ngoài ra, cũng một số phhuynh rất “nóng lòng muốn cho con mình  
học đọc, học viết, học trước chương trình lớp 1”.  
Từ những thực trạng mà tôi đã nêu trên, bản thân tôi rất băn khoăn, lo  
lắng và suy nghĩ: làm sao tìm ra được những biện pháp tối ưu nhằm lôi cuốn trẻ  
vào hoạt động LQCC, giúp trẻ học tốt môn LQCC, và đặc biệt đạt được  
3
những yêu cầu của các chỉ số liên quan đến hoạt động LQCC trong lĩnh vực  
phát triển ngôn ngữ và giao tiếp - thuộc Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi”.  
1.3. Tính cấp thiết của đề tài  
Ai cũng biết “học đọc học viết” một trong những khía cạnh của nghệ  
thuật ngôn ngữ mà con người cần phải nắm được, nhằm mục đích “cầm trong  
tay thứ vũ khí giao tiếp”. Từ khi đứa trẻ “bắt đầu biết đọc biết viết” thì “ngôn  
ngữ nói và ngôn ngữ viết hoà làm một”. Chúng ta phải quan niệm rằng bất cứ  
một biểu hiện nào của ngôn ngữ viết cũng liên quan chặt chẽ với khả năng ngôn  
ngữ nói, và bất cứ một bài tập nào về ngôn ngữ viết cũng thể sử dụng vào sự  
phát triển của ngôn ngữ nói. Ngôn ngữ sẽ phát triển một cách tự nhiên nếu như  
điều kiện xung quanh thuận lợi, sự tác động về phương pháp, hình thức của  
con người. Thế nhưng, một mặt các cháu mầm non vẫn chỉ “Học bằng chơi, chơi  
học”, mặt khác chữ viết vẫn thuộc phạm vi trừu tượng.  
Do vậy với vai trò của một giáo viên lớp lớn dạy trẻ 5-6 tuổi, bản thân tôi  
luôn trăn trở, suy nghĩ: “phải làm thế nào để trẻ tiếp cận việc làm quen với cách  
đọc, cách viết một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực? Làm thế nào để  
trẻ học tốt môn làm quen chữ cái?”  
1.4. Năng lực của tác giả  
- Trình độ chuyên môn đại học  
- Có kinh nghiệm chủ nhiệm lớp nhiều năm  
- Yêu nghề mến trẻ, có tinh thần tự học hỏi nâng cao trình độ  
2. Mục đích nghiên cứu  
- Mục đích nghiên cứu của đề tài làm tìm ra những biện pháp giup trẻ  
hứng thú với giờ học làm quen chữ viết, rèn ngọng cho trẻ, giúp trẻ làm quen  
với việc tiền biết đọc, biết viết tạo tâm thế vững vàng cho trể chuẩn bị vào lớp 1.  
3. Đối tượng nghiên cứu  
- Trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi  
4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm  
- Trẻ lớp mẫu giáo lớn D4  
5. Phương pháp nghiên cứu  
4
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm  
6. Phạm vi nghiên cứu  
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2015 đến tháng 4/2016  
B. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu  
Năm học 2014-2015, tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5-  
6 tuổi, theo chương trình “giáo dục mầm non mới” “thực hiện theo Bộ chuẩn  
phát triển trẻ 5 tuổi” . Vào đầu năm học, khi tổ chức các hoạt động “làm quen  
với chữ cái” cho trẻ, tôi nhận thấy một số thực trạng sau:  
- Có một số cháu nói ngọng, nói tiếng địa phương làm ảnh hưởng đến việc  
phát âm, sự tự tin trong giao tiếp của trẻ đó.  
- Một số trẻ mới chuyển đến chưa đi học, chưa qua mẫu giáo nhỡ dẫn đến  
việc rèn trẻ nề nếp học đồng đều gặp nhiều khó khăn.  
- Một số trẻ quá hiếu động cũng làm ảnh hưởng tới việc học tập và rèn nề  
nếp trẻ.  
- Qua khảo sát đầu năm học, tôi thấy kết quả cụ thể như sau:  
+ Đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi:  
Số trẻ (36)  
Nội dung  
Đạt  
Chưa đạt  
Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ %  
- Chỉ số 65: Nói rõ ràng  
32  
32  
89%  
89%  
4
4
11%  
11%  
- Chỉ số79: Thích đọc những chữ cái  
đã biết trong môi trường xung quanh.  
- Chỉ số 88: Bắt chước hành vi và sao  
chép từ, chữ cái.  
30  
24  
83%  
67%  
6
17%  
33%  
- Chỉ số 89: Biết viết tên của bản thân  
theo cách của mình.  
12  
5
- Chỉ số 90: Biết viết chữ theo thứ tự  
từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.  
- Chỉ số 91: Nhận dạng được bảng chữ  
cái trong bảng chữ cái tiếng việt.  
30  
6
83%  
17%  
6
17%  
83%  
30  
+ Đánh giá theo mục tiêu khác:  
Nội dung  
Số trẻ (36)  
Tỷ lệ(%)  
11%  
- Trẻ nói ngọng  
4
2
- Trẻ nói tiếng địa phương  
5.5%  
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã  
học.  
25  
25  
69%  
69%  
- Trẻ kỹ năng chơi trò chơi chữ cái thành  
thạo  
- Trẻ kỹ năng cầm bút đúng  
- Trẻ tư thế ngồi viết đúng  
- Trẻ hứng thú trong giờ học  
25  
30  
30  
69%  
83%  
83%  
2. Các biện pháp thực hiện:  
2.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp cho trẻ LQCC mọi lúc mọi nơi.  
- Việc xây dựng môi trường lớp cho trẻ được LQCC mọi lúc mọi nơi như  
thế nào để phù hợp với trẻ? thu hút sự quan sát, tìm tòi của trẻ? gây hứng thú  
cho trẻ? đồng thời giúp trẻ nhớ nhanh chữ cái? , mà môi trường đó vẫn phải đạt  
tính thẩm mỹ cao một vấn đề khó. Song tôi xin được mạnh dạn trình bày một  
vài kinh nghiệm nhỏ của mình như sau.  
- Để thực hiện được biện pháp này được tốt, tôi thường xuyên lên mạng  
xem các trang về: “trang trí lớp mầm non, góc chữ cái”, lật lại “album ảnh” đã  
6
sưu tầm để tham khảo, từ đó tìm ra cách xây dựng môi trường lớp cho phù hợp,  
hiệu quả trong việc cho trẻ “làm quen chữ cái” mọi lúc mọi nơi.  
- Tôi thường chọn phương án : cô và trẻ cùng trang trí, xây dựng môi  
trường lớp. Tôi đánh máy tất cả các típ chữ ở góc, các chữ được trang trí lên các  
mảng tường hay bất cứ một biểu bảng nào trong, ngoài lớp đều “mẫu chữ in  
thường, in hoa mà trẻ được học” do Bộ giáo dục đào tạo ban hành. Vị trí của  
chữ không quá cao với trẻ để trẻ thể “đứng chỉ chữ, học đọc những chữ  
cái đó”. Cụ thể là:  
+ Tôi chọn mảng hình cố định để biểu tựơng cho góc chữ cái là hình dễ  
nhận ra nội dung góc chơi. Với mảng mở, chi tiết khó để trang trí thì cô làm, còn  
những mảng hình nhỏ, chi tiết dễ thì trẻ làm.  
+ Tôi tạo môi trường chữ cái trong và ngoài lớp dưới dạng các băng từ,  
câu đối, thơ, các bảng chữ cái, thẻ chữ cái, góc chữ cái … các vị trí thuận lợi  
nhất. Qua đó trẻ làm quen dần với 29 chữ cái và trẻ không bị bỡ ngỡ trong các  
hoạt động chủ định .  
+ Đặc biệt ở góc học tập, tôi tạo nhiều góc mở cho trẻ được hoạt động  
với chữ cái.  
ảnh một mảng mở ở góc chữ cái”  
7
- Để củng cố chữ cái đã học ở “góc chữ cái”, tôi gắn “các hình kèm theo  
từ chữ chứa cái”.  
+Ví dụ 1: hình ảnh “cái ca” có từ “cái ca” kèm theo. Hoặc mỗi bài thơ trong  
chủ đề, tôi cho trẻ tô màu vào các chữ cái đã học.  
+ dụ 2: tôi cho trẻ vẽ tranh vào 1/2 tờ giấy A4 theo sự hướng dẫn của cô  
giáo, vẽ theo chủ đề, những hình ảnh từ giải thích chứa chữ cái, sau đó dán  
từ ở dưới, gài vào ô. Trẻ nhiệm vụ “tìm và chỉ ra” chữ cái đang học, chữ  
cái đã học. Sau khi hết chủ đề liên quan đến tranh, tôi dập lỗ những tờ tranh,  
đóng thành quyển làm đồ dùng cho góc“Thư viện chữ cái”, treo vào các móc  
nhỏ gắn lên tường để thể lấy ra, lấy vào theo chủ đề, hay khi thay đổi chữ  
khác. Khi chơi góc này,trẻ sẽ phải “dùng bút gạch chân dưới những chữ cái  
trong từ dưới hình ảnh”, chữ cái này trùng với chữ cái in đậm ngoài bìa.  
Dưới đây một số hình ảnh trẻ chơi góc “Thư viện chữ cái”:  
8
ảnh trẻ chơi:“tìm chữ trong từ”  
ảnh “sản phẩm sau khi chơi”  
+Ví dụ 3: góc chơi “Bé nào tinh mắt”cũng vậy , trẻ không những được học  
các chữ cái trong từ trẻ còn học được cách xếp các từ “từ trái sang phải ,từ  
trên xuống dưới”, trẻ “tìm và nối chữ”, trẻ “tập viết chữ cái theo mẫu” hoặc  
viết những chữ cái theo ý thích rồi lại xoá đi .  
Dưới đây một số hình ảnh trẻ chơi góc “Bé nào tinh mắt”:  
ảnh trẻ chơi:“Xếp từ theo mẫu”  
9
ảnh trẻ chơi:“Nối chữ cái”  
- Mỗi chủ đề tôi lại thay vào mảng chơi mở nhiều hình ảnh khác nhau để  
“tránh sự nhàm chán và kích thích sự khám phá ham muốn học hỏi ở trẻ”, kích  
thích sự chú ý của trẻ, trẻ thích nhìn, thích xem và có sự thay đổi thường xuyên  
theo các chữ dạy, từ đó trẻ hứng thú làm quen với các chữ cái, qua đó trẻ không  
chỉ LQCC trong giờ học mà còn mọi lúc, mọi nơi.  
- Không chỉ ở các góc chơi đồ chơi của trẻ thì tôi mới gắn từ chứa  
các chữ cái, mà ngay cả đồ dùng cá nhân của trẻ như khăn mặt, cốc uống nước,  
đĩa đựng sản phẩm tạo hình cũng được dán tên của trẻ. lần tôi thấy trẻ lau  
mặt nhưng lại say sưa đọc chữ cái thêu trên khăn của mình. Điều đó chứng tỏ  
“việc xây dựng môi trường chữ cái cho trẻ ở mọi lúc ,mọi nơi một điều rất  
đáng làm”, điều này “giúp trẻ nhớ rất nhanh những chữ cái đã học” .  
- Biện pháp này sẽ góp một phần nhỏ lôi cuốn trẻ thích chơi với chữ cái,  
thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh - giúp trẻ đạt được  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 26 trang huongnguyen 23/06/2024 1290
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn làm quen chữ cái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_hoc_tot_mon_lam_quen.doc