SKKN Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 3 - 4 tuổi ở Trường Mầm non

Hiện nay, có rất nhiều trẻ tử vong do tai nạn thương tích, trong đó số vụ tai nạn của trẻ do sự bất cẩn của người lớn cũng đã xảy ra. Một số trẻ bị tai nạn thương tích tuy không tử vong nhưng cũng bị tàn tật suốt đời. Môi trường gia đình, trường học mất an toàn cũng là nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ như: Ngã cầu thang, bỏng nước sôi, điện giật, bị vật sắc nhọn cắt, đâm, bị ngạt thở do nuốt đồ chơi, dị vật, v.v… “Tai nạn thương tích không những gây tổn thất về người mà còn để lại gánh nặng cho cả gia đình và xã hội, đó là những hậu quả lâu dài như: “Thương tật vĩnh viễn, sang chấn tâm lý, mất khả năng đi lại, học tập…”
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
MỤC LỤC  
Trang  
1/33  
1.  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:  
1/33  
2/33  
I. LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI  
2. B. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI  
QUYẾT VẤN ĐỀ:  
2/33  
2/33  
433  
I. CƠ SỞ LUẬN  
II. THỰC TRẠNG:  
III. BIỆN PHÁP:  
4/33  
1. Biện pháp 1: Khảo sát các nguy không an toàn có thể  
gây thương tích cho trẻ.  
8/33  
2. Biện pháp 2: Giúp trẻ phòng tránh tai nạn thương tích  
thông qua các hoạt động ở trường mầm non..  
27/33  
3. Biện pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc đảm  
bảo an toàn cho trẻ.  
31/33  
32/33  
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:  
3.  
C. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ:  
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO:  
33/33  
4.  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:  
Trẻ em là nguồn hạnh phúc to lớn của gia đình, tương lai của mỗi quốc  
gia, dân tộc. Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo vệ trong gia đình và  
cộng đồng. vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách  
nhiệm của mỗi gia đình, của toàn xã hội đó cũng là trách nhiệm của bậc học  
mầm non.  
Nói đến trường mầm non là chúng ta nói đến việc: “Nuôi cháu khỏe, dạy  
cháu ngoan, đảm bảo cho cháu an toàn”. Trong những nhiệm vụ ấy, nhiệm vụ  
nào cũng hết sức quan trọng, song đặc biệt quan trọng đảm bảo tuyệt đối an  
toàn cho trẻ, điều đó không chỉ có giá trị trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài.  
Trẻ ở lứa tuổi này trẻ phát triển nhanh, mạnh về thể lực, trí lực cũng như  
nhân cách. Đó là giai đoạn khám phá, trải nghiệm, hình thành kỹ năng cần thiết  
cho cả cuộc đời, trẻ vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết và luôn sử dụng  
mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh. Chính sự hiếu động, thích  
khám phá khi trẻ còn non nớt chưa có kinh nghiệm trong việc phòng tránh tai  
nạn thương tích và đảm bảo an toàn cho chính mình sẽ dẫn tới việc thể gặp  
tai nạn bất cứ lúc nào. Bên cạnh đó nếu người lớn thờ ơ, thiếu trách nhiệm, thiếu  
sự quan tâm cần thiết hoặc các điều kiện chăm sóc - giáo dục trẻ không đảm bảo  
vệ sinh và an toàn thì tai nạn cũng rất dễ xảy ra đối với trẻ.  
Hiện nay, có rất nhiều trẻ tử vong do tai nạn thương tích, trong đó số vụ  
tai nạn của trẻ do sự bất cẩn của người lớn cũng đã xảy ra. Một số trẻ bị tai nạn  
thương tích tuy không tử vong nhưng cũng bị tàn tật suốt đời. Môi trường gia  
đình, trường học mất an toàn cũng là nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích  
cho trẻ như: Ngã cầu thang, bỏng nước sôi, điện giật, bị vật sắc nhọn cắt, đâm,  
bị ngạt thdo nuốt đồ chơi, dị vật, v.v… “Tai nạn thương tích không những gây  
tổn thất về người mà còn để lại gánh nặng cho cả gia đình và xã hội, đó những  
hậu quả lâu dài như: “Thương tật vĩnh viễn, sang chấn tâm lý, mất khả năng đi  
lại, học tập…”  
Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, đặc biệt với trẻ mầm non thì đây là  
nhiệm vụ hết sức quan trọng không chỉ với cô giáo mầm non mà của toàn xã  
hội. Nhưng vai trò của giáo viên mầm non là chủ đạo vì các cô là người chăm  
sóc giáo dục trẻ hàng ngày, là người làm hạn chế giảm thiểu đến mức thấp  
nhất tai nạn thương tích, giúp cho trẻ phát triển trở thành chủ nhân tương lai  
của đất nước hoàn toàn khỏe mạnh, mang lại hạnh phúc cho mọi người.  
Từ nhận thưc trên, là một giáo viên nhiều năm được phân công dạy lớp  
mẫu giáo bé, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng: “Một số biện pháp phòng  
chống tai nạn thương tích cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường mầm non”. Xin được  
trao đổi, chia sẻ với bạn bè và đồng nghiệp.  
1/33  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
B. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:  
I. CƠ SỞ LUẬN:  
Tai nạn những sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân  
bên ngoài gây nên tổn thương cho cơ thể về thể chất lẫn tinh thần của nạn nhân.  
Thương tích là nhng tn thương thc tế ca cơ thể ở các mc độ khác  
nhau do phi chu tác động đột ngt ngoài khnăng chu đựng ca cơ thhoc  
do cơ ththiếu yếu tcn thiết cho ssng. Tai nn giao thông, đui nước,  
bng, đin git, súc vt cn, ngã, ngộ độc… là nhng tai nn thương tích  
thường xy ra vi tr. Nhiu thương tích nghiêm trng có thphòng tránh được  
nếu cha mvà người chăm sóc tr, trông trcn thn và gicho môi trường  
luôn an toàn.  
Khi trẻ gặp tai nạn thương tích, nhiều người lại cho đó rủi ro hoặc một  
lý do nào đó, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể phòng, tránh được nếu người lớn  
cẩn trọng hơn trẻ được dạy cách nhận biết những nguy gây tai nạn cho  
mình. Nhiều bậc cha mẹ chỉ chú trọng chăm lo đầu tư cho con em mình sức  
khỏe, việc học hành mà quên chăm lo và dạy trẻ những nguy gây tai nạn  
thương tích ngay trong chính ngôi nhà của mình nên khi trẻ ra ngoài xã hội tình  
trạng tai nạn thương tích ngày một gia tăng.  
Trẻ mầm non chưa kĩ năng sống, hiểu biết chưa nhiều nên nguy cơ bị  
tai nạn thương tích, mất an toàn rất cao. Trẻ 3 - 4 tuổi lứa tuổi chưa lớn ở  
trường mầm non nên chưa nhiều những kinh nghiệm, hiểu biết nhất định về  
phòng tránh tai nạn thương tích. Bên cạnh đó trẻ 3 - 4 tuổi rất hiếu động, thích  
hoạt động tập thể, trải nghiệm thế giới xung quanh... nên nguy gây tai nạn  
cho trẻ rất cao. Chính vì vậy, tôi hy vọng với đề tài: “Một số biện pháp  
phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3 - 4 tuổi ở trường Mầm non” sẽ  
giảm thiểu được tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 3 - 4 tuổi  
nói riêng.  
II. THỰC TRẠNG:  
Trường mầm non nơi tôi công tác nằm cạnh con đường quốc lộ, bên cạnh  
có ao hồ  
Có hai dãy nhà cao tng, mt dãy được xây dng vi mt sphòng hc . Mt  
dãy nhà các phòng hiu b, nhà bếp tách riêng.  
Tôi được phân công dạy lớp 3-4 tuổi, khi bắt tay vào thực hiện nghiên cứu  
đề tài: “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở  
trường mầm non” tôi gặp một skhó khăn thuận lợi sau:  
1. Thuận lợi:  
Khuôn viên trường sạch sẽ tường rào bao quanh ngăn cách với bên  
ngoài. Khung cảnh sân trường rộng, phẳng trồng cây xanh bóng mát, có các  
thiết bị đồ chơi ngoài trời phục vụ cho các hoạt động vui chơi của trẻ, cổng  
trường chắc chắn, đóng mở theo quy định. Phòng học rộng rãi, sạch, thoáng mát.  
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, trường được trang bị đầy đủ cơ sở  
vật chất, đdùng dạy học hiện đại, bền đẹp: 100 % các lớp có máy tính, máy  
chiếu, màn hình lớn, ti vi, đầu kĩ thuật số; lớp trang bị điều hòa, bình nóng lạnh,  
rèm cửa...  
2/33  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
Sân trường nát gạch phẳng, nhiều ghế đá , có nhiều đồ chơi ngoài trời  
với nhiều chủng loại kiểu dáng khác nhau.  
Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia các  
lớp bồi dưỡng cách phòng và xử lý tai nạn thương tích cho trẻ.  
Phòng y tế của trường đầy đủ các thiết bị y tế học đường nên thuận lợi  
cho việc sơ cứu xử lý tai nạn cho trẻ.  
Giáo viên, nhân viên có trình độ chuyên môn chuẩn và trên chuẩn, tâm  
huyết với nghề, tận tụy công việc, yêu nghề mến trẻ và luôn quan tâm tới sự an  
toàn của trẻ.  
2. Khó khăn:  
a. Đồ dùng, cơ sở vật chất:  
- Đồ dùng, đồ chơi còn nhiu loi có kích cnh, giá đồ chơi cao, còn nhiu góc  
cnh.  
- Tranh ảnh, các bài tuyên truyền về phòng tránh tai nạn thương tích còn  
ít.  
- Sân có ghế đá cạnh nhọn, góc bồn hoa dễ vấp ngã.  
- Bình nước uống mùa đông của trẻ sử dụng điện làm nóng nước ở nhiệt  
độ cao.  
- Tủ thuốc cá nhân của lớp chưa có.  
- Đồ dùng: Bát, xoong nồi, cốc uống nước chưa chống nóng.  
- Gần trường có ao hồ, trường nằm sát trục đường quốc lộ nên nguy cơ dễ  
gây tai nạn thương tích cho trẻ  
Nhận thức của trẻ 3 - 4 tuổi còn hạn chế về kiến thức kĩ năng phát hiện  
những nguy gây thương tích.  
b. Giáo viên:  
- Kỹ năng phòng tránh xử lý các tai nạn thương tích cho trẻ của giáo viên còn  
chưa thuần thục.  
- Kiến thc vxtrí khi có tai nn ca giáo viên chưa sâu, đôi khi còn lúng túng.  
- Việc lồng ghép giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích vào các hoạt  
động đôi khi còn chưa phù hợp, còn ngượng ép.  
- Các bài hát, bài thơ, câu truyện nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn  
thương tích còn hạn chế.  
- Phối hợp với phụ huynh chưa thường xuyên, trực tiếp do cha mẹ trẻ đi làm, trẻ  
do ông bà, anh chị đưa đón.  
c. Về phía trẻ:  
- Trẻ được phụ huynh quan tâm, chăm sóc, bảo bọc nhiều nên đa số trẻ chưa có  
kỹ năng nhận biết các nguy không an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích.  
- Trẻ hiếu động, tò mò, khám phá xung quanh, thích trải nghiệm nên đôi khi hay  
xảy ra những tai nạn đáng tiếc.  
- Qua khảo sát trẻ, tôi thu được kết quả như sau;  
Kết quả  
Tiêu chí đánh giá  
Tổng số trẻ  
sau khảo sát  
9 trẻ = 30%  
Trẻ kĩ năng phòng tránh tai nạn  
thương tích  
35 trẻ  
3/33  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
Trẻ chưa kĩ năng phòng tránh tai  
26 trẻ = 70%  
nạn thương tích  
b.4: Về phía phụ huynh:  
- Đa số phụ huynh làm nông nghiệp nên nhận thức về các nguy gây tai nạn  
thương tích còn hạn chế như:  
+ Không đội mũ bảo hiểm cho con khi đi trên đường.  
+ Không tắt máy khi dừng xe nên khi trẻ cầm vào tay ga xe sẽ phóng lên.  
+ Đi xe tự do trong sân trường khi trẻ đang chơi, đang tập thể dục trên sân.  
+ Cho trẻ đứng trên yên xe máy, ngồi vào làn xe đạp khi lưu thông trên đường.  
+ Cho con đùa nghịch, không bao quát, trông nom vào những lúc đông người:  
đón trẻ, trả trẻ đi chơi.  
- Anh chị đi đón em, tự đèo nhau bằng xe đạp hoặc dắt nhau đi bộ trên đường.  
- Phụ huynh cho trẻ tự tắm một mình không có sự giám sát của người lớn; Tự  
cắm quạt điện, bật đèn.  
- Vào mùa hè, phụ huynh cho con mặc quần áo không phù hợp với thời tiết,  
không đội mũ nón khi ra đường; Cho trẻ tắm, đùa nghịch khi trời mưa.  
Trước thực trạng trên cùng thuận lợi, khó khăn trên của nhà trường tôi  
luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào các con 3 - 4 tuổi nhận biết tốt về hành vi gây  
ra tai nạn, làm thế nào để giúp các con phòng chống tốt những tai nạn thương  
tích đó. Tôi luôn băn khoăn, trăn trở, tìm hiểu để đưa ra các biện pháp tốt nhất  
như sau:  
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH  
CHO TRẺ 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON:  
1. Biện pháp 1: Khảo sát và hướng dẫn trẻ nhận biết các nguy không an  
toàn có thể gây thương tích cho trẻ.  
Như chúng ta đã biết, tai nạn thương tích là điều không ai mong muốn. Là  
giáo viên mầm non, người mẹ hiền thứ hai luôn chăm lo cho con mình từ bữa ăn  
đến giấc ngủ, dạy các con những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống đặc biệt là  
cách phát hiện được các nguy gây tai nạn để phòng tránh điều hết sức quan  
trọng. Vậy tại sao làm sao để tìm ra các nguy thể gây thương tích cho trẻ?  
Khảo sát các nguy gây thương tích cho trẻ biện pháp giúp tôi có cái  
nhìn chính xác hơn, cụ thể đầy đủ hơn về những tác nhân có thể gây thương  
tích cho trẻ để từ đó tôi đưa ra những biện pháp, cách làm nhằm giảm thiểu các  
tác nhân đó. bằng những kinh nghiệm của bản thân trong việc chăm sóc -  
giáo dục trẻ tôi cũng thấy tai nạn sự việc xảy ra thường bất ngờ, ngoài ý muốn  
và do tác nhân bên ngoài gây nên thương tích cho cơ thể trẻ.  
Để phòng tránh tai nn thương tích cho trthì ngay từ đầu năm tôi đã tiến  
hành kho sát các nguy cơ không an toàn có thgây thương tích cho trti khu mm  
non nơi tôi công tác và nhn thy nhng nguy cơ hay xy ra thương tích gm:  
a. Bỏng:  
4/33  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
Bỏng một tai nạn thường thấy ở trẻ em đặc biệt trẻ nhỏ, để lại  
những hậu quả nghiêm trọng đến tinh thần sức khỏe của trẻ. Tai nạn do bỏng  
gây tổn thương biến dạng các vùng da trên cơ thể mà không gì đắp được.  
Khi khảo sát các nguy gây bỏng ở trẻ, tôi thấy các nguyên nhân thường  
gặp gồm:  
- Bỏng nước sôi: Do bình nước uống quá nóng, bình nóng lạnh chưa có  
vòi xả riêng.  
- Bỏng lửa: Do bếp gần lớp nếu giáo viên không chú ý thì trẻ đi vào bếp  
nghịch lửa.  
- Bỏng thức ăn: Trẻ ăn hoặc sờ vào thức ăn, cơm, canh quá nóng.  
- Bỏng hơi: Do mở nồi cơm, canh khi nóng,  
- Bỏng bô xe máy: Do trẻ vô tình của trẻ hoặc do sự bất cẩn của phụ  
huynh khi cho con lên xuống nghịch gần xe máy.  
Sau khi tìm hiểu khảo sát các nguyên nhân gây bỏng, tôi tìm ra những  
biện pháp khắc phục giảm thiểu các nguy cơ đó như sau:  
- Hướng dẫn trẻ lấy nước nóng uống vào hoạt động chiều.  
- Giáo dục trẻ không tự ý vào bếp, cho trẻ biết nguy cơ bị bỏng trong bếp:  
xông, nồi, bếp ga, nước thức ăn nóng.  
- Kiểm tra cơm, canh nóng vào màu đông. Hướng dẫn trẻ cách kiểm tra  
bát, thức ăn nóng.  
b. Hóc sặc:  
Nếu như bỏng một trong số những tai nạn trẻ mắc phải thì hóc sặc  
cũng rất cần phải chú ý nhiều. Bởi lẽ hóc sặc dị vật và hóc sặc thức ăn cực kì  
nguy hiểm. Các nguy thể xảy ra gồm:  
- Hóc dị vật: Do trẻ nuốt phải đồ chơi, bi, bút sáp...  
- Hóc thức ăn: Do thức ăn chế biến to, trẻ ho, hắt hơi, cười đùa khi ăn…  
- Tai nạn này cũng rất thể xảy ra trong giờ học, giờ chơi, giờ ăn.  
Để giảm thiểu các tai nạn do hóc sặc, tôi đưa ra các biện pháp sau:  
- Nhắc trẻ nhai kĩ trước khi nuốt, không nói chuyện, cười đùa khi ăn uống.  
- Hột hạt nhỏ như: Ngô, đỗ, hạt na... đóng gói, đựng trong hộp nắp đậy.  
- Hướng dẫn trẻ chơi an toàn với đồ chơi, hột hạt, sáp màu, đất nặn;  
không cho vào miệng, mũi.  
c. Ngã:  
Nếu như bỏng, hóc sặc những tai nạn thường thấy ở trẻ dưới 6 tuổi thì  
ngã cũng một trong những tai nạn cần lưu tâm. Vì các con từ 3-4 tuổi còn nhỏ  
hiếu động, mỗi ngày đến trường một ngày vui nên ngoài học tập, ăn uống,  
các con còn được vui chơi, chạy nhảy thỏa thích. Chính vì vậy mà ngã có thể  
xảy ra bất cứ lúc nào do các nguyên nhân sau:  
- Ngã: Do sân trơn, đẩy, kéo bạn.  
- Ngã cầu thang: Lên xuống cầu thang , chạy, đùa nghịch, thò đầu ra lan  
can.  
- Ngã do leo trèo: Trèo cây, trèo hàng rào, trèo lan can.  
- Ngã do xô đẩy, tranh nhau chơi đồ chơi ngoài trời.  
5/33  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
Đây chính là các yếu tố thể đến với các con bất cứ lúc nào. Tôi thường  
xuyên quan sát, chăm lo cho các con chu đáo mọi lúc, mọi nơi và trong tất cả  
các hoạt động. Tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp khắc phục sau:  
- Hướng dẫn các con xếp đi theo hàng, không chen lấn, đẩy, đùa  
nghịch, chạy nhảy khi đi cầu thang, không thò đầu ra lan can.  
- Hướng dẫn các con chơi an toàn với đồ chơi ngoài trời.  
- Hướng dẫn trẻ chơi, chạy an toàn khi chơi trò chơi vận động, tiếp sức.  
d. Điện:  
Ngày nay, điện là nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày của con  
người. Nhưng điện cũng tiềm ẩn nhiều nguy gây tai nạn thương tích cho con  
người, đặc biệt trẻ em. Các nguyên nhân gây lên thương tích cho trẻ gồm:  
- Sờ tay vào ổ điện.  
- Thò tay vào quạt đang chạy.  
- Cắm đinh, đồ chơi vào ổ điện.  
Những tai nạn do điện rất nguy hiểm, thể dẫn đến tử vong và tổn  
thương vô cùng nghiêm trọng. Để giảm được những thương tổn này tại trường  
mầm non, tôi mạnh dạn đưa ra các giải pháp sau:  
- Hướng dẫn các con không nghịch, chọc tay vào quạt điện.  
- Ổ điện trên tầm với của trẻ, quạt cây có lồng bảo vệ. Những ổ điện thấp  
để trong hộp kín, có kí hiệu cấm.  
- Dy các con nhn biết mt sbin báo cm gn các ổ đin và thiết  
bsdng đin.  
- Hướng dẫn trẻ không tự ý sử dụng các thiết bị điện.  
e. Vật sắc nhọn phương tiện, đồ dùng không an toàn:  
Trường mầm non có nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng về màu sắc, chủng  
loại, kích cỡ nhưng đây cũng nơi tiềm ẩn rất nhiều nguy gây thương tích  
cho trẻ như:  
- Dao, kéo sắc nhọn.  
- Giá đồ chơi, giá cốc, giá dép... có góc cạnh sắc.  
- Đồ chơi ngoài trờicó nhiều các góc cạnh  
Những vật sắc nhọn phương tiện, đồ dùng không an toàn này cũng là  
yếu tố thể xảy ra tai nạn với trẻ bất cứ lúc nào. Khi sử dụng những đồ dùng  
đó các con có thể bị rách da, tổn thương các phần mềm… vậy, tôi có nững  
biện pháp hạn chế các nguy trên như sau:  
- Hướng dẫn các con cách sử dụng kéo an toàn, không tự ý sử dụng dao  
nhọn vật dụng nguy hiểm: bàn, ghế, đồ chơi hỏng.  
- Hướng dẫn các con biết loại bỏ đồ chơi nhỏ, bị vỡ.  
g. Tai nạn giao thông:  
Trong những năm gần đây, tai nạn giao thông gia tăng nhanh chóng, trong  
đó rất nhiều trẻ em trong độ tuổi mầm non. Đa số những tai nạn xảy ra với trẻ  
đều do các nguyên nhân chủ quan của các bậc phụ huynh:  
- Do các con chạy ngang qua đường.  
- Ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm, không có dây buộc.  
- Thò chân vào nan hoa xe đạp.  
6/33  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
- Đi sai đường, sang đường tự do, chơi trong lòng đường,…  
Để giảm bớt tai nạn giao thông không đó, tôi đã nghiên cứu lồng ghép  
giáo dục an toàn giao thông vào rất nhiều các hoạt động như: Hoạt động khám  
phá, trò chuyện, hoạt động vui chơi, đi dạo đi thăm… trong chủ đề giao thông  
nhằm mục đích:  
- Hướng dẫn các con cách đội, tháo mũ bảo hiểm.  
- Hướng dẫn trẻ khi sang đường phải nhìn trước sau, không có phương  
tiện giao thông mới được đi, khi dang đường phải người lớn dắt.  
- Không đùa nghịch khi ngồi trên xe, không chơi dưới lòng, lề đường.  
Không đứng gần xe máy, bô xe.  
- Giáo dục trẻ đi đúng lề đường bên phải, thực hiện đúng tín hiệu đèn, chỉ  
dẫn của biển báo và cảnh sát giao thông.  
- Nhắc phụ huynh tắt máy khi dừng xe, không đi xe trong sân trường  
trong các giờ đón trả trẻ.  
h. Đuối nước:  
Hàng năm, đuối nước cướp đi bao sinh mạng đa số trẻ em. Trẻ em  
hiếu động, ngây thơ chưa hiểu hết được sự nguy hiểm của việc chơi gần khu vực  
nước. Nên xảy ra những sự việc đau lòng:  
- Ngã xuống mương thoát nước ở gần trường…  
- Ngã vào thùng, xô đựng nước trong khu vệ sinh của lớp...  
Để hạn chế các nguyên nhân gây nên tai nạn cho các con, tôi lựa chọn  
biện pháp sau:  
- Hướng dẫn trẻ không đến, đi gần hồ ao. Không tự ý ra khỏi cổng trường  
đến gần mương nước.  
Từ những tai nạn trẻ thường gặp, nguyên nhân cơ bản gây nên tai nạn  
thương tích cho trẻ là: Môi trường, cơ sở vật chất chưa đảm bảo, số lượng trẻ  
trên lớp , trẻ chưa kĩ năng tự vệ cơ bản, việc bao quát trẻ của giáo viên chưa  
chặt chẽ. Ngoài ra trẻ cũng bị tai nạn thương tích bởi các rủi ro gây nên và sự  
chủ quan của người lớn. Chính vì vậy, tôi nghĩ rằng muốn giữ an toàn cho trẻ thì  
môi trường trẻ sống, vui chơi, học tập phải được đảm bảo an toàn, phải phát hiện  
kịp thời các nguy thể gây ra tai nạn thương tích, làm giảm thiểu tác hại  
đến sức khỏe sự phát triển của cơ thể, tăng cường các khả năng phòng tránh  
tai nạn thương tích cho trẻ.  
Sau khi khảo sát, xác định rõ các nguyên nhân và nguy không an toàn  
thể gây thương tích cho trẻ, tôi đã tiến hành các biện pháp khắc phục giảm  
thiểu những nguy cơ đó như sau:  
2. Biện pháp 2: Giúp trẻ phòng tránh tai nạn thương tích thông qua các  
hoạt động ở trường mầm non:  
Mỗi ngày đến lớp trẻ ở với cô giáo từ 8÷10 tiếng và có rất nhiều hoạt động  
được diễn ra: Từ học tập, vui chơi đến ăn, ngủ, vệ sinh… Trong bất cứ hoạt  
động nào trẻ cũng rất dễ bị tai nạn nhưng không phải thế mà chúng ta bắt trẻ  
ngồi im một chỗ, không vận động, không làm gì cả, mọi việc đều do người lớn  
sắp đặt. Nếu thế thì trẻ sẽ bị thụ động, không phát triển được. Chúng ta phải để  
cho trẻ hoạt động, khuyến khích trẻ tìm tòi, khám phá. Song điều quan trọng là  
chúng ta sẽ tổ chức dạy trẻ như thế nào để không xảy ra sơ xuất.  
7/33  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
Đặc thù của trẻ mầm non là:“Học chơi, chơi học” nên việc giáo  
dục kiến thức, kỹ năng về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ rất cần thiết.  
Trong hoạt động học tập hay vui chơi trẻ luôn cần sự giám sát của cô giáo, việc  
sử dụng đồ dùng trực quan để trẻ tri giác sự vật hiện tượng xung quanh. Nội  
dung giáo dục hướng dẫn trẻ phòng chống tai nạn thương tích được tôi thực hiện  
như sau:  
a. Trong giờ đón, trả trẻ, trò chuyện đầu giờ:.  
* Hoạt động đón, trả trẻ:  
Đón trả trẻ hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục mỗi ngày. Đây là  
một trong những hoạt động không chỉ tạo niềm tin vững chắc cho phụ huynh gửi  
con để yên tâm làm việc đòi hỏi mỗi cô giáo cần gây hứng thú học tập, vui  
chơi cho các con và rèn tính cẩn thận, đảm bảo an toàn cho trẻ. Để làm tốt hoạt  
động này tôi nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng chỗ, gọn gàng tránh rơi xuống người,  
đầu bạn.  
Quần áo, trang phục gọn, sạch phù hợp với thời tiết, cẩn thận tránh vấp ngã,  
ướt khi đi, chạy sử dụng nước.  
Khi sử dụng, bảo quản đồ dùng cá nhân: kéo khóa ba lô, đeo, tháo ba lô,  
giầy dép, mũ…đúng cách; Biết bảo quản tài sản chung: tủ cá nhân, giá dép, cốc,  
giá khăn…  
dụ: Các con lấy cất đdùng cá nhân như ba lô, quần áo… vào tủ cá nhân  
hay đóng sập mạnh cửa tủ gây tiếng động lớn và có thể bị kẹp tay mình hoặc tay  
bạn. Tôi nhắc hướng dẫn trẻ cách đóng mở cửa tủ an toàn, nhẹ nhàng.  
cất đồ dùng cho trẻ.  
Ảnh minh họa trẻ cất đồ dùng vào tủ.  
Nhiều ngăn tủ cá nhân của các con, khi lấy hoặc cất đồ dùng các con phải  
mở hoặc một số bạn cúi xuống cất dép. Nguy cơ bị cộc đầu, bị kẹp tay. Đứng  
8/33  
Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non.  
trước những nguy cơ đó, tôi đã hướng dẫn cách lấy cất đồ dùng vào trong tủ để  
không bị ảnh hưởng đến bạn. Cùng với việc cất đồ dùng đúng chỗ, đúng cách thì  
trang phục hàng ngày đến lớp của trẻ cũng cần lưu tâm đến. Cụ thể nsau:  
Cháu Thanh Thảo đi học mặc quần dài, áo rộng đi lại không thuận tiện,  
nguy cơ vấp ngã rất lớn. Nhận thấy nguy cơ đó, tôi gọi cháu lại gần, hướng dẫn  
trẻ gấp gấu quần lên 1, 2 lần để thuận tiện cho các hoạt động trong ngày. Trước  
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô, các con đã thực hiện rất tốt.  
Ảnh gấp gấu quần cho trẻ.  
* Trò chuyện:  
Song song với hoạt động đón trả trẻ thì việc trò chuyện cũng tạo ấn tượng  
không nhỏ đối với các con.  
Khi trò chuyện đầu giờ cùng trẻ, tôi cho trẻ quan sát tranh, hình ảnh, video  
clip những nguy cơ xảy ra tai nạn, các mối nguy hiểm xung quanh trẻ, những tai  
nạn thể xảy ra. Cho trẻ nhận xét các hành động trong tranh và cùng trao đổi,  
thảo luận để tìm ra những cách làm đúng, những điều không nên làm trong từng  
tình huống cụ thể. Qua đó, tôi giáo dục trẻ biết phải làm gì để đảm bảo an toàn.  
dụ: Chủ đề: Đồ dùng trong gia đình. Tôi cho trẻ xem hình ảnh ấm nước  
đang sôi và ấm nước chưa đun.  
9/33  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 35 trang huongnguyen 10/06/2024 620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 3 - 4 tuổi ở Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_phong_chong_tai_nan_thuong_tich_cho_tr.doc