SKKN Một số hình thức dạy trẻ 24 - 36 tháng phát triển nhận thức trong hoạt động nhận biết tập nói

Trong giờ học hãy để trẻ tự thể hiện, cô nên đưa ra câu hỏi gợi ý và luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần được động viên để thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốn được lựa chọn vì vậy đòi hỏi tôi phải tạo cho trẻ có nhiều cơ hội để học tìm hiểu thực tế. Tạo môi trường trong lớp học và tận dụng tất cả không gian trong và ngoài lớp học nhằm tạo điều kiện cho trẻ được học, được trải nghiệm, được khám phá mọi lúc, mọi nơi. Cần phải xây dựng tổ chức môi trường giáo dục, tạo nhiều cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau và tôi tự thiết kế kế hoạch giảng dạy để dạy trẻ đạt kết quả tốt nhất, căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể trong từng hoạt động và đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề ra. Việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục tại trường. Việc sáng tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng mang tính giáo dục và thẩm mỹ. Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích thú tìm tòi, khám phá trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục ở trường, ở lớp.
UBND QUN HOÀN KIM  
TRƯỜNG MẦM NON LÝ THƯỜNG KIT  
SÁNG KIN KINH NGHIM  
Mt shình thc dy tr24 - 36 tháng phát trin  
nhn thc trong hoạt động nhn biết tp nói  
Lĩnh vực/ Môn: Giáo dc nhà trẻ  
Cp hc: Mm non  
Hvà tên: Nguyn ThVân  
Chc v: Giáo viên lp Nhà trẻ  
ĐT: 01222265255  
Email: khoatran0908@gmail.com  
Đơn vị công tác: Trường mầm non Lý Thường Kit  
Qun Hoàn Kiếm - Hà Ni  
Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018  
MC LC  
Ni dung  
Trang  
1
2
2
MỤC LỤC  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề  
nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm  
2
3
3
2. Thực trạng vấn đề  
3. Biện pháp tiến hành  
4. Hiệu quả SKKN  
7
7
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  
1.Ý nghĩa của SKKN  
2.Nhận định chung  
7
7
8
3.Bài học kinh nghiệm  
8
4. Ý kiến đề xuất  
9
PHLC  
16  
IV. TÀI LIU THAM KHO  
1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Tr24-36 tháng mới phát âm được một đến 2 t, li nói ca trẻ còn chưa rõ  
ràng mch lc, vn tca trẻ còn ít, đa scác cháu còn nói ngng, nói lp, nói  
không rõ ch, rõ ý, hay lp li các câu nói ca cô. Mt khác các cháu còn nhỏ  
nên thường có phn ng chm chp hoc rất khó khăn để hiu nhng yêu cu  
ca cô giáo. Vì bmáy phát âm ca trcòn yếu t rt nhy cm và còn tiếp tc  
hoàn chnh cùng vi sphát trin chung của cơ thể.  
Thông qua quá trình quan sát nhng gihoạt động nhn biết tp nói, tôi  
thy các cháu rất thích được trò chuyện, thích được giao tiếp và thích được nói  
nhưng vì ngôn ngữ vn tcòn hn chế, các cháu sdng ngôn ngthụ động  
nhiu trrt mun nói nhng li không thdiễn đạt được hết những suy nghĩ  
yêu cu ca mình dẫn đến tình trng cô hiu sai ý tr, hoc có mt scô không  
hiu trnói gì, không đáp ứng được nhu cu ca trkhiến trsợ đến lp.  
Bn thân tôi là một giáo viên được trc tiếp chăm sóc nuôi dưỡng và giáo  
dc tr. Tôi thy mình phi có trách nhim nhn thức đầy đủ vvtrí và tm  
quan trng trong vic phát trin ngôn ngcho trnhà trthông qua hoạt động  
nhn biết tp nói. Tôi luôn trăn trở suy nghĩ tìm ra những gii pháp, bin pháp  
tối ưu nhất để trẻ được tiếp thu mt cách có hiu quả đáp ứng được yêu cu giáo  
dc hin nay, chính vì vy tôi chọn đề tài Mt shình thc dy tr24 36  
tháng phát trin nhn thc trong hoạt động nhn biết tập nói” để làm đề tài  
nghiên cu.  
II.GII QUYT VẤN ĐỀ  
1. Nhng ni dung lý lun có liên quan trc tiếp đến vấn đề nghiên cu  
tng kết kinh nghim  
Hoạt động nhận biết tập nói giúp trẻ nhận biết và tập nói về tên gọi và một  
số đặc điểm nổi bật của các đối tượng gần gũi xung quanh để tăng thêm vốn từ  
và mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. Những kiến thức mà trẻ nắm được  
ở hoạt động này là một quá trình quan sát, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng. Từ đó  
thấy được ý nghĩa quan trọng của ngôn ngữ và thấy rằng việc phát triển ngôn  
ngữ cho trẻ nhà trẻ thông qua hoạt động nhận biết tập nói là công việc hàng đầu  
của giáo dục, giúp trẻ không chỉ biết lắng nghe để thể hiện suy nghĩ, tình cảm và  
ý kiến của mình mà còn chuẩn bị cho việc làm quen với văn học và chữ viết ở  
những lớp học trên.  
Đối với trẻ 24 -36 tháng có trẻ nói ít, chậm nói, chưa biết nói, vậy để phát  
triển cũng cố vốn từ cho trẻ thì ngoài việc giáo viên có kỹ năng sư phạm tốt  
cũng cần phải cho trẻ có cơ hội được trải nghiệm, học hỏi thông qua các hình  
2
ảnh, mô hình trực quan, giáo viên cần dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, có sự phối kết  
hợp giữa gia đình và nhà trường để hoạt động nhận biết tập nói đạt hiệu quả cao.  
Thời gian đầu năm học trẻ mới bắt đầu đến trường chưa quen với môi trường  
mới và phải xa bố mẹ, người thân trong gia đình nên trẻ còn hay khóc, chưa chịu  
học, chịu chơi vì vậy việc phát triển vốn từ còn nhiều hạn chế.  
Qua đó tôi thấy cần phải tìm ra các biện pháp để giúp trẻ phát triển nhận  
thức thông qua hoạt động nhận biết tập nói để từ đó nâng dần kết quả học tập  
của trẻ. Vì thế tôi luôn trăn trở làm thế nào ra những hình thức hữu hiệu để giờ  
học của trẻ đạt kết quả tốt hơn.  
2. Thực trạng vấn đề:  
Năm học 2017 – 2018 Tôi được nhà trường, Ban giám hiệu phân công dạy  
trẻ 24- 36 tháng. Tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:  
2.1. Thun li  
Ban giám hiệu luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt để giáo viên phát huy  
hết khả năng của mình trong giảng dạy, luôn tạo điều kiện để giáo viên được học  
tập bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn.  
Lớp có 3 giáo viên, đều có trình độ đạt chuẩn trở lên, có lòng nhiệt tình,  
yêu nghề, mến trẻ. Nắm vững phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, Bản thân  
luôn có tinh thần tự học hỏi đồng nghiệp, sách báo , internet để tìm hiểu những  
vấn đề có liên quan đến phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết tập  
nói cho trẻ 24 -36 tháng đạt kết quả cao.  
Đa số các cháu đều rất ngoan, lễ phép nên rất thuận lợi trong hoạt động  
nhận biết tập nói của trẻ.  
Lớp học có đầy đủ cơ sở vật chất và các trang thiết bị để trẻ nhận biết và  
tập nói cung cấp phát triển vốn từ cho trẻ nhiều hơn.  
2.2. Khó Khăn  
Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ chóng nhớ, mau quên, nhút nhát, khả  
năng nhận thức chậm, dùng từ không chính xác nên cũng phần nào ảnh hưởng  
đến hoạt động nhận biết tập nói của trẻ.  
Từ những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá  
đúng khả năng của trẻ để có phương hướng phấn đấu đạt được kết quả cao trong  
giảng dạy nên ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát đánh giá trẻ.  
3. Các biện pháp tiến hành  
3.1. Hoạt động chơi - tập chủ đích  
Tùy thuộc nội dung bài dạy mà tôi lựa chọn cách gây hứng thú cho trẻ một  
cách linh hoạt nhẹ nhàng, phải xác định được mục đích, yêu cầu của bài dạy, tôi  
3
luôn nghiên cứu kĩ giáo án thì mới vận dụng các phương pháp, biện pháp giảng  
dạy tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, vui vẻ, kích thích trẻ thích tham gia vào hoạt  
động chính tìm hiểu và nhận thức về thế giới xung quanh cùng cô. Ngoài việc  
tôi phải chuẩn bị giáo án kĩ càng ra tôi còn cần phải chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh  
vật thật, mô hình sinh động, hấp dẫn, mới lạ.  
*Ứng dụng công nghệ thông tin:  
Ví dụ: trong tiết Nhận biết tập nói: Khuôn mặt đáng yêu của bé  
Sử dụng hình ảnh khuôn mặt và hỏi trẻ, trò chuyện dãn dắt trẻ vào chủ đề  
cơ thể bé  
Trong khi quan sát, cô cho trẻ chỉ vào từng bộ phận trên khuôn mặt và cho  
trẻ nhắc lại.  
Ví dụ: Cô chỉ vào đôi mắt, và hỏi trẻ đây là gì? ( để cho trẻ nói) sau đó cô  
nhắc lại đây là đôi mắt, bây giờ các con hãy nói lại cùng cô nào! “Đôi mắt” cho  
trẻ nói đi nói lại 2 – 3 lần, tương tự như vậy cô cho trẻ quan sát và gọi tên một sô  
bộ phận khác của trên khuôn mặt và nói tác dụng của các bộ phận.  
* Sử dụng hình ảnh:  
Giúp trẻ cảm nhận và nắm được nội dung thông qua hình ảnh bằng các hình  
thức:  
Ví dụ: Với con gà : Con gì gáy Ò Ó o o! Cho trẻ giả làm gà gáy ò ó o...  
Tôi có thể sử dụng hình ảnh con gà đang gáy tạo sự hấp dẫn cho trẻ. Với  
hình ảnh cụ thể, đẹp mắt cô có thể dễ dàng chỉ cho trẻ quan sát và cụ thể hơn về  
các bộ phận của con gà trống.  
Thông qua mỗi hình thức làm quen với một số con vật gần gũi trẻ thì trẻ  
được củng cố, nói nhiều lần sao cho chính xác từ và tên các con vật cần làm  
quen và tìm hiểu thêm về một số bộ phận đơn giản của con vật đang tìm hiểu  
(mỏ , chân , cánh …món ăn yêu thích… ) tôi cho trẻ chơi trò chơi lấy thức ăn  
cho gà vịt.  
Lúc đầu trẻ nói tên con vật to, rõ ràng cùng cả lớp 2-3 lần . Sau đó cô mời  
cá nhân, nhóm, cả lớp nói thật to rỏ ràng, mạch lạc: 5-6 trẻ .  
* Sử dụng vật thật: Cho trẻ nhận biết về các đồ chơi bé thích  
Tôi chuẩn bị các đồ chơi bé thích thật gần gũi với trẻ có màu sắc rõ ràng để  
trẻ dễ quan sát và nhận biết tập nói  
Tôi cho trẻ sờ, cầm trên tay để trẻ có thể cảm nhận được màu sắc hình dạng  
thông qua hoạt động này trẻ sẽ nhớ lâu hơn và có thể nhận biết được màu sắc,  
hình dạng của từng loại đồ chơi một cách nhanh chóng, chính xác.  
4
Ngoài sự chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đẹp trong tiết dạy cô cần áp dụng linh  
hoạt, sáng tạo thay đổi hình thức dạy, lồng ghép các hoạt động để thu hút trẻ tập  
trung sự chú ý của trẻ.  
* Sử dụng các trò chơi:  
Trẻ được chơi các trò chơi về các ngón tay hay các trò chơi dân gian phần  
ổn định tổ chức để tăng thêm phần hứng thú, tiếp thu được tốt hơn và hào hứng  
tham gia vào hoạt động nhận biết tập nói  
Ngoài ra, cũng cần chú trọng tới trò chơi luyện tập để củng cố lại kiến thức  
nhận thức của trẻ đạt được sau tiết học. Bằng sự học hỏi và tìm tòi tôi đã cố  
gắng tổ chức các trò chơi luyện tập gần gũi và dễ dàng đối với trẻ để trẻ dễ chơi,  
dễ hiểu.  
Ví dụ: Nhận biết thuyền buồm, tàu thủy  
Trẻ được yêu cầu tìm và gắn đúng loại phương tiện tương ứng trên bảng  
Với cách tổ chức như vậy tôi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia học tập,  
tư duy của trẻ phát triển tốt đồng thời ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển có hiệu  
quả hơn, trẻ biết diễn đạt sự hiểu biết của mình, ý nghĩa của mình một cách  
mạch lạc hơn, vốn từ của trẻ cũng được tăng rõ rệt.  
3.2. Thông qua hoạt động chơi tập ở các góc  
Hoạt động chơi tập ở các góc là thời gian chơi giúp trẻ thỏa sức thể hiện  
tình yêu với cái đẹp, thể hiện tài năng của mình sau các hoạt động học;  
Ví dụ: Trong hoạt động nhận biết về màu sắc, tôi tổ chức cho trẻ chơi nhận  
biết ở các góc mở để trẻ được tự do trải nghiệm, khám phá  
Trẻ nhà trẻ chủ yếu là hoạt động với đồ vật thông qua trò chơi trẻ rất thích  
thú khi chơi.  
Trong khi chơi tôi hỏi trẻ cô đang cầm quả gì đây ? hay con đang cầm cái  
? nhắc lại tên món đồ chơi mà cô đang cầm, hay trẻ đang cầm.  
Ví dụ : tôi yêu cầu trẻ cầm và lấy đúng tên đồ chơi hoặc nói đúng tên đồ  
chơi mà cô đang cầm là gì ?  
Ở góc chơi trẻ được trc tiếp s, nn, sdng... sẽ là điều kin tt nht cho  
trphát trin nhn thức cũng như nhận biết tp nói. Chính vì thế mà tôi tổ chức  
thường xuyên các trò chơi khác nhau để trẻ được hoạt động phát triển tư duy  
ngôn ngữ tăng vốn từ cho trẻ. Qua đó cũng kích hoạt động nhận biết tập nói cho  
trẻ được mạch lạc, lưu loát, tự tin hơn trong giao tiếp.  
5
3.3. Thông qua hoạt động ngoài tri  
Trong hoạt động ngoài tri trẻ được hòa mình vi thiên nhiên nng gió  
chan hòa rt thích hợp để kích thích trtìm tòi và giải phóng năng lượng. Khi trẻ  
tham gia chơi các trò chơi được cô giáo hướng dẫn qua đó trẻ được nghe và trả  
li các câu hỏi tăng thêm sự hiu biết và nhn thc.  
3.4. Thông qua hoạt động chiu  
Gihoạt động chiều tôi thường tchc cho trẻ các trò chơi thoải mái, tdo  
và thư giãn sau một ngày để trkhông thy mt mi để trluôn thy hào hng  
phn khi  
3.5.Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm  
Trong giờ học hãy để trẻ tự thể hiện, cô nên đưa ra câu hỏi gợi ý và luôn là  
người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo. Trẻ cần được động viên để thể hiện  
ý muốn, tình cảm, cảm xúc và những hiểu biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốn  
được lựa chọn vì vậy đòi hỏi tôi phải tạo cho trẻ có nhiều cơ hội để học tìm hiểu  
thực tế. Tạo môi trường trong lớp học và tận dụng tất cả không gian trong và  
ngoài lớp học nhằm tạo điều kiện cho trẻ được học, được trải nghiệm, được  
khám phá mọi lúc, mọi nơi. Cần phải xây dựng tổ chức môi trường giáo dục, tạo  
nhiều cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau và tôi tự thiết kế kế hoạch  
giảng dạy để dạy trẻ đạt kết quả tốt nhất, căn cứ vào khả năng, nhu cầu học tập,  
kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể trong từng hoạt  
động và đảm bảo tốt mục tiêu giáo dục đề ra. Việc đổi mới nội dung, phương  
pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng  
tạo của trẻ trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục tại trường. Việc sáng  
tạo trong việc làm đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng mang tính giáo dục và  
thẩm mỹ. Từ đó, trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, tư duy, sáng tạo, thích  
thú tìm tòi, khám phá trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục ở trường,  
ở lớp.  
3.6.Phối hợp với phụ huynh:  
Đối với trẻ mầm non ở trường thì có cô, về nhà thì có mẹ. Vì vậy công tác  
phối hợp giữa cô và mẹ là điều rất cần thiết cho việc chăm sóc giáo dục trẻ,  
trong đó sự phát triển nhận thức cũng cần quan tâm đúng mức. Để làm được  
điều này giáo viên phải thường xuyên trao đổi với phụ huynh về việc học tập  
của trẻ ở trường, những hoạt động nào trẻ thực hiện tốt thì phát huy , những  
hoạt động còn hạn chế giáo viên cùng phụ huynh nhắc nhở khắc phục. Khi dạy  
trẻ nhận biết tập nói phụ huynh cần lưu ý. Nên dạy trẻ nhận biết tất cả các sự vật  
xung quanh trẻ gần gũi phù hợp với trẻ, các bậc phụ huynh quan tâm hơn đến  
6
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở gia đình như: dành thời gian trò chuyện với  
trẻ, cho trẻ được tiếp xúc với các hiện tượng xung quanh, đồ dùng trong gia  
đình, đồ dùng hàng ngày trẻ được tiếp xúc, được nhìn thấy, được tri giác và biết  
lắng nghe và trả lời các câu hỏi của trẻ,. Dạy trẻ cách diễn đạt câu sao cho rõ  
ràng, mạch lạc biểu cảm thông qua đó phụ huynh phối hợp cùng nhà trường giúp  
trẻ phát triển tốt hơn.  
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm  
Qua thc tin nghiên cứu đề tài Mt shình thc dy tr24 36 tháng  
phát trin nhn thc trong hoạt động nhn biết tập nói”. Sau gn một năm  
áp dng mt sbiện pháp trên để dy trtôi thy trhng thú hc, nhn biết  
được đặc điểm ca tng svt, trlời đủ câu rõ ràng các câu hi, nhn biết môi  
trường sng, mt số đồ vt gần gũi xung quanh trẻ nó thhin qua quá trình  
khảo sát đánh giá khả năng hoạt động “ Nhận biết tập nói ” của trcht lượng  
gihọc đã được nâng lên rõ rt, so vi kết quả ban đầu trmới đến lp  
*Về phía giáo viên tôi có kỹ năng tổ chức các hoạt động nhận biết tập nói  
một cách tự tin, linh hoạt. Góc học tập và các góc mở được trang trí bằng các  
hình thức sáng tạo, gởi mở, gần gũi, dễ hiểu…kích thích trí tìm tòi, khám phá ở  
trẻ vì thế mà phụ huynh cũng phấn khởi và yên tâm hơn nhiệt tình phối hợp với  
nhà trường để giúp trẻ ngày càng tiến bộ hơn trong hoạt động nhận biết tập  
nói…  
III.KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  
1.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm  
Quyết định thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm một phần thúc đẩy tôi  
luôn cố gắng tìm tòi để lựa chọn những biện pháp, hình thức tổ chức thích hợp  
nhất và trẻ luôn được động viên khích lệ, tạo điều kiện tối đa để tham gia phát  
triển nhận thức thông qua nhận biết tập nói mọi lúc mọi nơi. Nhờ vậy từ đó trẻ  
có thể thể hiện bản thân như: hát, đọc thơ những bài cô đã dạy.... Qua những  
cách tập nói đó tôi thấy các cháu mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp Từ đó trẻ  
có thể mạnh dạn hơn, biết trả lời các câu hỏi của cô, biết sử dụng ngôn ngữ để  
diễn đạt ý nghĩ của mình giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt.  
2.Nhận định chung  
Trong quá trình tìm hiểu đối với nhà trẻ 24 – 36 tháng tôi nhận thấy cho trẻ  
tìm hiểu quan sát hình ảnh thật giúp trẻ hứng thú ham học từ đó trẻ nói rỏ ràng  
mạch lạc, nhớ lâu hơn, tư duy của trẻ cũng từ đó phát triển mạnh hơn không chỉ  
dừng ở đó tôi còn cảm nhận thấy trẻ mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tinh thần của  
7
trẻ cũng rất là thoải mái, vui vẻ tạo tiền đề đầu tiên và là yếu tố cần thiết để giúp  
trẻ tự tin học tốt các hoạt động ở các độ tuổi tiếp theo.  
3.Bài học kinh nghiệm  
Với các hình thức tôi thực hiện trong năm học vừa qua đã thu được kết quả  
đáng mừng. Vậy muốn có được kết quả tốt trong gây hứng thú cho trẻ tham gia  
phát triển nhận thức thông qua hoạt động nhận biết tập nói tôi rút ra một số bài  
học kinh nghiệm như sau:  
- Trước tiên tôi phải hiểu và nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lí của trẻ lứa  
tuổi nhà trẻ. Cô luôn tôn trọng và đồng cảm tạo nên không khí vui tươi, cởi mở,  
lôi cuốn trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhận biết tập nói một cách thoải mái và  
tự tin.  
- Giáo viên phải biết trau dồi và phối hợp chặt chẽ để góp phần tạo điều  
kiện cho trẻ hình thành các kỹ năng giao tiếp là rất cần thiết. Luôn tạo không khí  
vui chơi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ đi học đều tạo điều kiện thuận lợi cho  
việc tham gia các hoạt động ở lớp nói chung và hoạt động nhận biết tập nói nói  
riêng. Cô giáo yêu nghề, mến trẻ, tận tâm với công việc của mình.  
- Chú trọng vào việc rèn nếp cho trẻ mọi lúc mọi nơi luôn học hỏi tìm tòi  
để làm đồ dùng nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nhận biết tập nói  
của trẻ, tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Quá trình giảng dạy cô phải quan tâm  
đến khả năng của từng trẻ để có biện pháp bồi dưỡng kịp thời.  
- Lên kế hoạch tuyên truyền kết hợp chặt chẽ giũa gia đình và nhà trường  
để có sự giáo dục đồng bộ.  
- Lồng ghép các hoạt động nhận biết tập nói vào các hoạt động và các môn  
học khác: tích hợp dạy trẻ nhận biết tập nói thông qua hoạt động góc, cần tiến  
hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.  
- Trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cô  
giáo là người gợi mở dẫn dắt trẻ.  
4.Ý kiến đề xuất  
Bản thân tôi mong muốn được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên đề tạo  
hình để học tập nâng cao kỹ năng chuyên môn của bản thân.  
8
PHLC  
*nh minh ha  
(Trẻ nhận biết khuôn mặt đáng yêu của bé)  
(Con gà trng)  
9

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 17 trang huongnguyen 11/11/2024 540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số hình thức dạy trẻ 24 - 36 tháng phát triển nhận thức trong hoạt động nhận biết tập nói", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_hinh_thuc_day_tre_24_36_thang_phat_trien_nhan_th.pdf