SKKN Một số kinh nghiệm chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong Trường Mầm non

Như chúng ta cũng đã biết, trên các kênh thông tin đại chúng, các tài liệu “ nâng cao chất lượng bữa ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm và đề phòng ngộ độc” thuộc cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc bộ y tế năm 2000 thì ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra với bất kỳ ai,đặc biệt với người ốm , trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu lại càng dễ bị ngộ độc nếu ăn thực phẩm không đảm vảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngộ độc thực phẩm có thể tránh được, để phòng tránh nhà trường cần thực hiện tốt lời khuyên: Chọn thực phẩm sạch (Nếu thực phẩm sống, chỉ chọn những thực phẩm còn tươi mới, không bị dập nát, không có mùi lạ, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; Nếu thực phẩm chín không nên mua những thực phẩm có mùi, có phẩm màu lòe loẹt, không để bày bán gần nơi ô nhiễm, bụi bẩn, để lẫn thực phẩm sống; Nếu thực phẩm gói sẵn phải ghi rõ nơi sản xuát, ngày sản xuất, hạn sử dụng, khiểu tra bao bì còn nghuyên vẹn.)
MỤC LỤC  
STT  
NỘI DUNG  
TRANG  
1
2
3
4
5
6
7
8
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Lí do chọn đề tài  
2
2
3
4
4
4
5
5
5
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
2. Thực trạng vấn đề  
2.1. Thuận lợi  
2.2. Khó khăn  
3. Các biện pháp  
3.1. Biện pháp 1: Thực hiện nghiêm túc các văn bản, pháp  
luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường và  
phòng chống dịch bệnh của các các cấp.  
3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo chặt chẽ, phối hợp với các đoàn thể  
trong trường tăng cường giám sát quá trình giao nhận thực  
phẩm và quy trình chế biến món ăn cho trẻ.  
5
6
7
3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo tuyên truyền công tác đảm bảo vệ  
sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng chống dịch  
bệnh tới giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh.  
3.4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh ngộ  
độc, tập huấn cho CNGVNV công tác phòng tránh ngộ độc  
thực phẩm.  
3.5. Biện pháp 5: Xây dựng thực đơn theo mùa, lựa chọn các  
thực phẩm đa dạng, phong phú và theo mùa.  
7
7
3.6. Biện pháp 6: Thực hiện vệ sinh hàng ngày, tổng vệ sinh  
hàng tuần các tổ, lớp và toàn trường.  
9
4. Kết quả chung  
7
8
10 III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ  
10 1. Kết luận  
8
11 2. Bài học kinh nghiệm  
12 3. Đề xuất - Khuyến nghị  
13 III. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
8
9
10  
1/ 10  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi  
gia đình, thế hệ tương lai của đất nước, người kế tục sự nghiệp của cha anh  
trong công cuộc xây dựng đất nước, chính vì vậy Đảng và nhà nước luôn coi  
trọng việc chăm sóc và giáo dục trẻ em, quan tâm tới sức khỏe , sự an toàn của  
trẻ em nói riêng và toàn xã hội nói chung. Xã hội ngày càng phát triển cùng với  
đó môi trường ngày càng ô nhiễm, tình trạng thực phẩm bẩn ngày càng diễn biến  
phức tạp gây lo lắng cho các nhà trường cũng như gia đình trong công tác chăm  
sóc nuôi dưỡng trẻ. Trường mầm non là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn  
non nớt chưa có ý thức đầy đủ về vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng ngày các con  
ở trường t8-10 tiếng, mọi sinh hoạt chủ yếu ở trường đặc biệt trẻ ăn từ 2-3 bữa  
ăn tại trường vậy chế đdinh dưỡng đảm bảo san toàn cho trẻ là vô cùng  
quan trọng, nếu để xảy ra vấn đề về ngộ độc thực phẩm thì hậu quả không  
lường.  
Trong những năm gần đây, tình trạng ngộ độc thực phẩm tại các thành  
phố lớn ngày càng diễn biến phức tạp, các thực phẩm bẩn, mang mầm bệnh lan  
tràn khắp nơi, các loại thuốc biến hóa thực phẩm bẩn thành thực phẩm tươi ngon  
tự do bày bán và sử dụng không kiểm soát hết được gây lo lắng cho toàn xã hội,  
nhất những cơ sở giáo dục tổ chức cho trẻ ăn bán trú tại trường. Thời điểm  
gần đây dịch tả lợn châu Phi lây lan rộng rãi ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ ăn  
của trẻ đồng thời vấn đề thực phẩm bẩn gây nhiễm sán lợn cho trẻ trong các  
trường mầm non thuộc tỉnh Bắc Ninh là vấn đề nóng , là mối quan tâm của toàn  
ngành giáo dục cũng như toàn xã hội.Vì vậy giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh môi  
trường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống ngộ độc thực phẩm  
trong trường mầm non là vấn đề có ý nghĩa vô cùng thực tế.  
Để đảm bảo cho trẻ một cơ thể mạnh khỏe không chỉ cần quan tâm tới  
việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề vệ sinh môi trường môi  
trường học tập, sinh hoạt sạch sẽ phòng chống dịch bệnh vấn đề cấp thiết của  
toàn xã hội nói chung và các nhà trường nói riêng. Trong những năm gần đây  
việc giáo dục môi trường, xây dựng môi trường xanh sạch đẹp, phòng chống  
dịch bệnh luôn được chú trọng, tổ chức trồng cây xanh, cây cảnh, hoa, lao động  
tổng vệ sinh các lớp và toàn trường hàng tuần, hàng ngày . Mặc dù nhà trường tổ  
chức tốt công tác tuyên truyền thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh  
môi trường, tuy nhiên do thời tiết ngày càng thay đổi, dịch bệnh bùng phát và  
diễn biến phức tạp, tình hình thực phẩm bẩn chứ được kiểm soát chặt chẽ bởi  
2/ 10  
các quan chức năng nên vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh môi  
trường phòng chống dịch bệnh thực sự vấn đề cấp thiết của toàn ngành giáo  
dục nói chung và các trường mầm non nói riêng. Bản thân tôi là một CBQL phụ  
trách mảng chăm sóc nuôi dưỡng, trước tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm và  
phòng chống dịch bệnh diễn biến phức tạp, tôi có những biện pháp chỉ đạo đảm  
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh để  
các con đến trường an toàn về cả thể chất và tinh thần.  
Từ đó tôi rút ra kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm chỉ đạo đảm bảo vệ  
sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong  
trường mầm non”.  
3/ 10  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
Theo nghiên cứu của viện dinh dưỡng Việt Nam, việc ăn uống ảnh  
hưởng trực tiếp tới sức khỏe của trẻ, trẻ được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đủ chất  
kết hợp với vận động sẽ giúp trẻ một cơ thể khỏe mạnh. Thức ăn đưa vào cơ  
thể trẻ nếu đảm bảo vệ sinh thì các chất dinh dưỡng sẽ được hấp thu vào cơ thể,  
ngược lại nếu trong thực phẩm chất gây hại thì sẽ làm cơ thể trẻ không phát  
triển, thậm chí liều lượng nhiều sẽ gây ngộ độc, ảnh hưởng tới sức khỏe, đôi khi  
tính mạng của trẻ.  
Như chúng ta cũng đã biết, trên các kênh thông tin đại chúng, các tài liệu  
“ nâng cao chất lượng bữa ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm đề phòng ngộ độc”  
thuộc cục quản chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc bộ y tế năm 2000  
thì ngộ độc thực phẩm thể xảy ra với bất kỳ ai,đặc biệt với người ốm , trẻ nhỏ  
sức đề kháng yếu lại càng dễ bị ngộ độc nếu ăn thực phẩm không đảm vảo vệ  
sinh an toàn thực phẩm. Ngộ độc thực phẩm thể tránh được, để phòng tránh  
nhà trường cần thực hiện tốt lời khuyên: Chọn thực phẩm sạch (Nếu thực phẩm  
sống, chỉ chọn những thực phẩm còn tươi mới, không bị dập nát, không có mùi  
lạ, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; Nếu thực phẩm chín không nên mua những  
thực phẩm có mùi, có phẩm màu lòe loẹt, không để bày bán gần nơi ô nhiễm,  
bụi bẩn, để lẫn thực phẩm sống; Nếu thực phẩm gói sẵn phải ghi rõ nơi sản xuát,  
ngày sản xuất, hạn sử dụng, khiểu tra bao bì còn nghuyên vẹn.)  
Để một cơ thể khỏe mạnh, bên cạnh nguồn thức ăn sạch thì môi trường  
một yếu tố vô cùng qaun trọng giúp phòng chống các dịch bệnh theo mùa.  
Theo nhận định của WTO và các khảo sát gần đây nhất, các chuyên gia thế giới  
nói rằng khí hậu Việt Nam càng ngày càng thay đổi, nhiệt độ đang dần ấm lên,  
Nội là thành phố bị ô nhiễm đứng thứ 2 trên thế giới, tình trạng rác thải của  
Việt Nam đang vấn đề gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, ảnh hưởng trực  
tiếp tới sức khỏe của người dân, đặc biệt trẻ nhỏ.  
2. Thực trạng vấn đề:  
2.1. Thuận lợi:  
Nhà trường kết hợp đồng với công ty thực phẩm được Quận phê duyệt,  
đảm bảo nguồn thực phẩm nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, dễ truy xuất khi có  
vấn đề xảy ra.  
Khu vực nhà bếp được xây dựng kiên cố, rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ  
đồ dùng, dụng cụ phục vụ công tác chăm sóc bán trú.  
4/ 10  
Nhà trường được đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, đồng bộ, bếp  
thực hiện theo quy trình một chiều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm(tủ cơm,  
tủ sấy bát,tủ hấp khăn, tủ lạnh, tủ mát, bếp ga, máy xay thịt sống, chín, máy thái  
rau củ....)  
Trường nhiều cây xanh to phía trước, trên 50% diện tích sân trường  
được trải cỏ nhân tạo tạo không gian xanh và thoáng  
100% nhân viên nuôi dưỡng và cán bộ, giáo viên nhân viên trong nhà  
trường giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm theo năm.  
Số trẻ ăn bán trú tại trường đạt 100%  
2.2. Khó khăn:  
Diện tích trường nhỏ, hẹp nên không gian trồng cây xanh còn hạn chế  
Xung quanh trường một số hộ dân nuôi gà, lợn nên đôi khi gây mất vệ  
sinh môi trường, ruồi muỗi nhiều.  
3. Các biện pháp:  
3.1. Biện pháp 1: Thực hiện nghiêm túc các văn bản, pháp luật về vệ  
sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường và phòng chống dịch bệnh của  
các các cấp.  
Ngay từ đầu năm học tôi căn cứ vào các văn bản của các cấp để xây dựng  
kế hoạch vệ sinh an toàn thực phẩm biểu tiến độ kiểm tra hàng tháng đối với  
các bộ phận. 100% các văn bản chỉ đạo về vệ sinh an toàn thực phẩm đều được  
lưu trong hồ sơ vệ sinh an toàn thực phẩm của nhà trường đảm bảo mọi hoạt  
động đều thực hiện dưới sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo.  
Sau khi xây dựng kế hoạch được duyệt, tôi thực hiện kiểm tra theo  
đúng kế hoạch, hàng tháng kiểm tra có biên bản kèm theo và lưu đầy đủ trong  
hồ sơ.  
3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo chặt chẽ, phối hợp với các đoàn thể trong  
trường tăng cường giám sát quá trình giáo nhận thực phẩm và quy trình chế  
biến món ăn cho trẻ.  
Đầu năm học, tôi tham mưu với hiệu trưởng tổ chức họp phụ huynh đầu  
năm kết hợp tuyên truyền về công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi  
trường trong nhà trường và gia đình được phụ huynh ủng hộ nhiệt tình.  
Hàng tháng nhà trường mời ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường cùng  
đại diện cha mẹ học sinh 12 lớp, kế toán, trưởng ban thanh tra nhân dân, giáo  
viên các lớp dự hoạt động giao nhận thực phẩm, quy trình chế biến món ăn và có  
biên bản lưu trong hồ sơ.  
5/ 10  
Chỉ đạo tổ bếp nghiêm túc thực hiện quy trình bếp một chiều, đảm bảo  
đầu vào thực phẩm luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đánh giá cảm quan  
bên ngoài đạt yêu cầu.  
Nơi chế biến thực phẩm luôn sạch sẽ, có khu chế biến thực phẩm chín và  
sống riêng., bếp nấu đủ ảnh sáng và không khí. Nhà bếp luôn luôn hợp vệ sinh,  
đấy đủ dụng cụ đồ dùng ăn uống cho trẻ, đầy đủ biểu bảng tuyên truyền  
đặc biệt là 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm được đặt tại nơi dễ  
nhìn, dễ đọc, dễ thấy.  
Chỉ đạo tổ bếp thực hiện đúng về trang phục, đầu tóc gọn gàng, có mũ,  
khẩu trang khi chế biến tuyệt đối không đeo trang sức khi chế biến món ăn  
cho trẻ.  
Bếp sử dụng ga để không gây độc hại và khói bụ cho nhân viên và thức ăn  
của trẻ  
Thùng rác thải, nước vo gạo được để đúng nơi quy đinh, xa khu vực chế  
biến thức ăn, hàng ngày rác thải nước vo gạo được xử trước khi ra về.  
Nhà trường chỉ đạo, phân công nhân viên tổ bếp thay ca nhau đến sớm thông  
thoáng phòng, vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra hệ thống điện ga trước khi sử dụng, có  
vấn đề gì càn báo ngay với ban giám hiệu nhà trường.  
Chỉ đạo các thành viên không phận sự không được vào bếp, tuyệt đối  
không cầm vào và ra bất cứ thứ đảm bảo an toàn thực phẩm cho trẻ.  
3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo tuyên truyền công tác đảm bảo vệ sinh an  
toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh tới giáo viên,  
nhân viên, phụ huynh và học sinh.  
Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng chống  
dịch bệnh luôn được đặt lên hàng đầu, tuy nhiên để đạt kết quả tốt thì công tác  
tuyên truyển tới giáo viên, nhân viên và phụ huynh là rất quan trọng.  
Với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường triển khai các văn bản về  
ATTP, VSMT trong các cuộc họp hàng tháng kịp thời, tổ chức tập huấn, thi kiến  
thức vệ sinh an toàn thực phẩm hàng năm, tổ chức tổng vệ sinh toàn trường vào  
chiều thứ 6 hàng tuần đảm bảo môi trường sáng, xanh, sạch .  
Với phụ huynh, nhà trường tổ chức tuyên truyền thông qua các buổi họp  
đầu năm, các buổi mời dự giao nhận thực phẩm hàng tháng và hàng ngày thông  
qua cổng thông tin điện tử của nhà trường, bản tin tuyên truyền tại các lớp.  
Với học sinh, nhà trường chỉ đạo giáo viên lồng ghếp các nội dung giáo  
dục học sinh cách ăn chín, uống sôi, giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ phòng  
chống dịch bệnh phù hợp với lứa tuổi.  
6/ 10  
3.4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt các biện pháp phòng tránh ngộ độc, tập  
huấn cho CNGVNV công tác phòng tránh ngộ độc thực phẩm.  
Cập nhật các văn bản về phòng chống ngộ độc, xây dựng quy trình xử lý  
ngộ độc trong trường học, tổ chức tập huấn cho giáo viên, nhân viên các biện  
pháp phòng chống ngộ độc và quy trình xử lý khi xảy ra ngộ độc.  
3.5. Biện pháp 5: Xây dựng thực đơn theo mùa, lựa chọn các thực  
phẩm đa dạng, phong phú và theo mùa.  
Thực phẩm ngày càng da dạng về chủng loại, màu sắc và có quanh năm.  
Tuy nhiên bản thân tôi luôn cho rằng thực phẩm chủ yếu vẫn theo mùa thì sẽ  
ngon hơn, ít có sự tác động của các loại thuốc thực vật đảm bảo an toàn hơn.  
Tôi nghiêm cứu qua sách báo, công nghệ thông tin ,qua học hỏi mọi người đặc  
biệt qua thực tế nắm bắt được từng mùa có những thực phẩm nào đặc trưng, đảm  
bảo dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn cao cho trẻ để lựa chọn xây dựng thực  
đơn theo mùa.  
Khu xây dựng thực đơn tôi lấy tiêu chí an toàn, dinh dưỡng, đa dạng và  
theo từng mùa nhất định. Tôi lựa chọn nhiều thực phẩm kết hợp với nhau khi  
chế biến đặc biệt chú ý đến những loại thực phẩm kỵ nhau khi ăn cùng để  
tránh gây ngộ độc cho trẻ như thịt gà không ăn cùng cá chép, thịt gafkhoong ăn  
cùng tôm, không phối hợp dưa chuột với cà chua, tỏi với trứng vịt...  
3.6. Biện pháp 6: Thực hiện vệ sinh hàng ngày, tổng vệ sinh hàng tuần  
các tổ, lớp và toàn trường.  
Ngay từ đầu năm học tôi xây dựng lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần và  
hàng tháng đối với các tổ, nhóm bộ phận riêng, phù hợp với đặc thù công việc  
của từng bộ phận. Công tác vệ sinh đặc biệt liên quan đến các đồ dùng ăn uống,  
đồ chơi hàng ngày trẻ tiếp xúc, cầm nắm đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực  
tiếp tới sức khỏe của trẻ. Thức ăn đảm bảo nhưng dụng cụ đựng, bát thìa  
không đảm bảo vệ sinh cũng gây không an toàn, không đảm bảo vệ sinh an toàn  
thực phẩm.  
Hàng tuần để đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, nhà  
trường phối hợp với công đoàn tiến hành tổng vệ sinh toàn trường, khơi thông  
cống rãnh, phát quang, cắt tỉa cây cảnh, cọ rửa đồ chơi ngoài trời...  
4. Kết quả chung:  
100% cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh ý thức được tầm quan  
trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường và phòng chống dịch  
bệnh trong trường mầm non và trong gia đình và có biện pháp thực hiện đạt hiệu  
quả.  
7/ 10  
100% cán bộ, giáo viên nhân viên nắm được quy trình giao nhận thực  
phẩm, chế biến món ăn cho trẻ theo quy trình bếp một chiều, các dụng cụ chế  
biến thức ăn chín, sống riêng biệt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.  
Nhà trường luôn đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi  
trường, phòng chống dịch bệnh, hông để xảy ra bất kỳ trường hợp nào ngộ độc  
thực phẩm hay dịch bệnh.  
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ  
1. Kết luận:  
Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm của toàn xã hội  
hiện nay. Bản thân tôi năm đầu tiên phụ trách mảng chăm sóc nuôi dưỡng cùng  
với tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ngoài xã hội ngày càng phức tạp nên tôi  
luôn có nhận thức cao về tầm quan trọng của việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực  
phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non. Bản  
thân tôi luôn nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi từ lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè và  
bằng thực tế trải nghiệm để làm sao đảm bảo an toàn cho trẻ và cán bộ, giáo viên  
, nhân viên trong nhà trường cả về thể chất và tinh thần đồng thời thường xuyên  
tuyên truyền tới dồng nghiệp, phụ huynh đảm bảo vsinh an toàn thực phẩm, vệ  
sinh môi trường phòng chống dịch bệnh cả ở trong trường nhà.  
2. Bài học kinh nghiệm:  
Trên đây một số biện pháp chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,  
vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non.  
* Đối với nhà trường: Nghiêm túc thực hiện đúng quy trình giao nhận  
thực phẩm, chế biến món ăn, thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường.  
Duy trì lịch tổng vệ sinh vào thứ 6 hàng tuần, tăng cường công tác tuyên  
truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch  
bệnh trong nhà trường và gia đình.  
* Đối với bản thân: thực hiện công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực  
phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh theo các văn bản cấp trên chỉ  
đạo.  
Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn  
thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh  
Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, khả năng quản lý, hiểu biết và  
xử lý các vấn đề liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường và  
phòng chống dịch bệnh trong trường mầm non.  
8/ 10  
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch  
bênh cho trẻ trong trường mầm non luôn được đặt lên hàng đầu mỗi cá nhân  
trong nhà trường cùng phụ huynh đều phải có trách nhiệm để thực hiện nhiệm  
vụ đó.  
3. Đề xuất Khuyến nghị:  
Đối với các cấp lãnh đão: Tổ chức nhiều buổi tập huấn để nâng cao hiểu  
biết về các vấn đề vsinh an toàn thực phẩm  
Kiểm tra, giám sát hoạt động cảu các công ty thực phẩm đảm bảo cung  
cấp nguồn thực phẩm đảm bảo cho nhà trường.  
Trên đây bản sáng kiến kinh nghiệm vMột số kinh nghiệm chỉ đạo  
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch  
bệnh trong trường mầm noncủa tôi. Rất mong nhận được sự đóng góp của  
các cấp lãnh đạo đồng nghiệp.  
Long Biên, ngày 19 tháng 3 năm 2019  
9/ 10  
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Sách chiến lược giáo dục đến năm 2020.  
2. Luật giáo dục  
3. Quy chế nuôi dưỡng trẻ.  
4. Điều lệ trường mầm non.  
5. Hướng dẫn chăm sóc giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm của  
bộ giáo dục mầm non  
6. Các văn bản về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống  
dịch bệnh của các cấp  
7. các kênh thông tin, tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi  
trường, phòng chống dịch bệnh.  
10/ 10  
doc 10 trang huongnguyen 16/07/2024 1780
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm chỉ đạo đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_chi_dao_dam_bao_ve_sinh_an_toan_thuc.doc