SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non

Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non ”. Tôi mong muốn thông qua việc dạy học lồng ghép qua các môn học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo viên và học sinh có kiến thức cơ bản, nâng cao hiểu biết, ý thức, trách nhiệm của mình về biển, hải đảo Việt Nam. Ngoài ra tôi còn cùng giáo viên tìm kiếm, sưu tầm nhiều sách báo, tư liệu, hình ảnh và nhất là những thước phim ý nghĩa đầy sinh động về bảo vệ môi trường biển, hải đảo. Đây là sự gắn kết độc đáo giữa xã hội và nghệ thuật, mang đến cái nhìn trực quan sinh động, mềm hóa một vấn đề tưởng chừng như xa vời trong nhận thức trẻ nhỏ, giúp đề tài đạt kết quả tích cực.
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Đôi chân bước dọc theo chữ S thân thương, ta lặng mình ngắm nhìn từng  
tấc đất đã làm nên Việt Nam oai hùng. Đất nước oai hùng ấy đã bốn nghìn năm lịch  
sử, xây đắp trong con cháu Việt lòng tự hào, niềm yêu quý đối với của cải, giang  
sơn gấm vóc của dân tộc đó “Rừng vàng biển bạc”. Câu thành ngữ đã truyền từ  
đời này sang đời khác, thể hiện sâu sắc lòng kính yêu, trân trọng với sự trù phú,  
giàu có tài nguyên thiên nhiên- kho tàng quý báu của quê hương trong mỗi người  
dân Việt. Kho báu ấy của nước ta là các vùng biển thềm lục địa với diện tích  
khoảng trên một triệu km2, bờ biển dài 3260 km và hàng nghìn đảo lớn nhỏ, đặc  
biệt có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm án ngữ trên biển Đông.  
Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú và đa dạng, nhất là tài  
nguyên biển, hải đảo. Mỗi người phải biết giữ gìn, bảo vệ và khai thác hợp để  
nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt trở thành “vàng bạc” thực sự. Trong những  
năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi  
trường biển, gây thiệt hại cho một số vùng kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống con  
người. Ô nhiếm môi cho một số vùng kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống con người.  
Ô nhiếm môi trường là nguyên nhân khiến mẹ thiên nhiên nổi giận, năm 2013  
nước ta đã phải đón nhận 18 trận bão và áp thấp nhiệt đới, lũ lụt…không chỉ người  
dân ven biển người dân trong cả nước đã phải gồng mình gánh chịu. Một trong  
những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý  
thức của con người. vậy, giáo dục bảo vệ môi trường nói chung và môi trường  
biển, hải đảo nói riêng có ý nghĩa sâu sắc mang tính chiến lược toàn cầu, vấn đề  
cấp bách cần được đẩy mạnh quan tâm hàng đầu.  
Việc đưa nội dung giáo dục về tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào  
chương trình giáo dục mầm non là tạo cơ hội cho trẻ được làm quen, nhận biết về  
biển, đảo Việt Nam. Trên cơ sở đó hình thành thói quen, hành vi, cách xử sự đúng  
nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo. Bởi giáo dục mầm non là giai  
đoạn đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có dấu ấn quan trọng trong quá trình  
phát triển lâu dài của trẻ, đặt nền móng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển  
nhân cách con người nên những thói quen ấy cần được bắt đầu hình thành ngay từ  
lứa tuổi mầm non.Vì sống ở vùng cao nguyên nên biển hải đảo còn xa lạ với đa  
số trẻ. Bởi lẽ ấy, tôi mong muốn trẻ biết nhiểu hơn về những cánh hải âu tung bay  
trên vùng trời bao la, những ngọn sóng rì rào xô bờ cát trắng, nhận thức rõ nét  
những điều đã làm nên Tổ quốc. Trẻ hình thành ý thức bảo vệ môi trường nơi  
mình sinh sống, từ đó góp phần nhỏ bảo vệ môi trường biển, hải đảo. Hiện nay  
nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo đã được đưa vào  
chương trình mẫu giáo 4-5 tuổi. Mặc đã được thực hiện 3 năm nhưng đa số giáo  
viên còn gặp nhiều khó khăntrong quá trình xây dựng nội dung kế hoạch dạy học  
tích hợp đặc biệt còn lúng túng về phương pháp, khiến hiệu quả việc tích hợp  
chưa cao. Mặt khác, giáo viên còn e ngại trong việc ứng dụng phương pháp mới,  
1/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
máy móc, cứng nhắc khi lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên và môi  
trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Với trách  
nhiệm của người cán bộ quản lý chuyên môn, tôi đã xây dựng một kế hoạch gồm  
nhiều hoạt động nhằm làm tốt công tác chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp giáo  
dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 4-5 tuổi. Để làm được việc này  
trước hết bản thân người quản phải nắm chắc kiến thức cơ bản về tài nguyên môi  
trường biển, hải đảo, từ đó hướng dẫn chỉ đạo cho giáo viên các bước cụ thể để  
giáo viên nắm bắt được và có kế hoạch dạy trẻ phù hợp  
1. Lý do chọn đề tài :  
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài Một số kinh nghiệm tích  
hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi ở  
trường mầm non ”. Tôi mong muốn thông qua việc dạy học lồng ghép qua các  
môn học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo viên và học sinh có kiến  
thức cơ bản, nâng cao hiểu biết, ý thức, trách nhiệm của mình về biển, hải đảo Việt  
Nam. Ngoài ra tôi còn cùng giáo viên tìm kiếm, sưu tầm nhiều sách báo, tư liệu,  
hình ảnh nhất những thước phim ý nghĩa đầy sinh động về bảo vệ môi trường  
biển, hải đảo. Đây sự gắn kết độc đáo giữa hội nghệ thuật, mang đến cái  
nhìn trực quan sinh động, mềm hóa một vấn đề tưởng chừng như xa vời trong nhận  
thức trẻ nhỏ, giúp đề tài đạt kết quả tích cực.  
2. Mục đích nghiên cứu :  
Hiện nay nội dung giáo dục về bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo  
được đưa vào chương trình mẫu giáo 4 - 5 tuổi. Đây vấn đề mới nên đa số giáo  
viên gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Nhận ra vấn đề này tôi mạnh dạn đi sâu  
nghiên cứu để bản thân tôi có thể thực hiện tốt việc tích hợp giáo dục bảo vệ tài  
nguyên môi trường biển hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi. Hơn nữa thể chia sẻ kinh  
nghiệm của mình cho đồng nghiệp tham khảo.  
3. Đối tượng nghiên cứu :  
- Trẻ 4 - 5 tuổi lớp Mẫu giáo Nhỡ B4 - Trường mầm non Tuổi Hoa  
- Thời gian thực hiện: ttháng 9/2016 đến tháng 3/2017  
- Phạm vi áp dụng: Đề tài có thể áp dụng ở những trường mầm non khu vực đồng  
bằng sông Hồng.  
2/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu  
1.1. Cơ sở luận:  
Mỗi người dân Việt Nam đều biết đến câu thành ngữ Rừng vàng biển bạc”.  
Đó là câu nói quen thuộc của ông cha ta chỉ sự giàu có, trù phú của nước ta về tài  
nguyên thiên nhiên. Câu nói thể hiện lòng tự hào, niềm yêu quý của chúng ta đối  
với của cải, giang sơn gấm vóc của đân tộc Đại Việt. Chúng ta có thể tự hào rằng  
nước ta có đường bờ biển dài 3260km, phần biển diện tích hơn 1.000.000km  
vuông, có khoảng hơn 4.000 hòn đảo, ở trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên  
đa dạng, nguồn khoáng sản phong phú, nhiều đồng bằng rộng lớn, có hàng chục  
nghìn loài sinh vật sống và phân bố khắp mọi miền đất nước, rừng nhiệt đới gió  
mùa…tạo nên nhiều hệ sinh thái khác nhau. Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất  
phong phú và đa dạng, nhất là tài nguyên biển. Mỗi người phải biết giữ gìn, bảo vệ  
và khai thác hợp lý thì tài nguyên không bị cạn kiệt trở thành vàng bạc thực sự.  
Môi trường đang bị hủy hoại nghiêm trọng, gây nên sự mất cân bằng sinh  
thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Trong  
những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm và suy  
thoái môi trường biển gây trở ngại thiệt hại cho một số vùng kinh tế, ảnh hưởng  
đến đời sống nhân dân. Ô nhiếm môi trường là nguyên nhân khiến mẹ thiên  
nhiên nổi giận, năm 2012 nước ta đã phải đón nhận 11 trận bão, áp thấp nhiệt đới,  
lũ lụt…không chỉ người dân ven biển người dân trong cả nước đã phải gồng  
mình gánh chịu. Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là do  
sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. vậy hiểu biết về môi trường và  
giáo dc bo vmôi trường trthành mt vn đề cp bách, có tính chiến lược toàn cu.  
Mỗi học sinh Việt Nam cần phải hiểu biết về đất nước gồm cả đất liền, hải  
đảo, vùng biển, vùng trời. Đặc biệt, môi trường biển nước ta đang bị ô nhiễm nặng  
nề. Việc bảo vệ môi trường, nhất biển đảo vấn đề cấp thiết hiện nay, không  
phải một cá nhân mà làm được, cần phải sự góp sức của cả cộng đồng.  
Mỗi học sinh Việt Nam cần phải hiểu biết về đất nước gồm cả đất liền, hải  
đảo, vùng biển và vùng trời . Đặc biệt hiện nay môi trường biển nước ta đang bị  
ô nhiễm nặng nề . Việc bảo vệ môi trường biển, đảo vấn đề cấp thiếc hiện nay ,  
không phải một cá nhân mà làm được , cần cộng đồng hội cùng góp sức để  
bảo v. Giáo viên cần cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường: môi  
trường tnhiên, môi trường hội - mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự  
ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường. Từ đó hình thành cho trẻ thói quen, kỹ  
năng hành động và các hành vi phù hợp với môi trường. Qua đó giúp trẻ hình thành  
cho trẻ thói quen, kỹ năng hành động và các hành vi phù hợp với môi trường góp  
phần hình thành nhân cách trẻ ngay từ khi còn nhỏ. “Trem hôm nay, thế giới ngày  
mai”, tôi tin rằng tương lai môi trường biển sẽ không còn bị ô nhiễm.  
3/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
1.2. Cơ sở thực tiễn:  
Trường mầm non Tuổi Hoa là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia là ngôi  
trường luôn đi đầu trong công tác thi đua dạy tốt, chăm sóc, giáo dục trẻ tốt của  
Quận Long Biên và đã đạt nhiều thành tích xuất sắc chất lượng giáo dục không  
ngừng được nâng cao. Với phương châm “Cô giáo như mẹ hiền”, các học sinh ở  
Trường Mầm non Tuổi Hoa được chăm sóc, nuôi dưỡng một cách chu đáo, khoa  
học. Trong một môi trường xanh - sạch - đẹp, các bé được chăm sóc bởi những  
giáo viên có trình độ, kinh nghiệm, chế độ sinh hoạt phù hợp với từng lứa tuổi, chế  
độ dinh dưỡng, ăn uống thực đơn hợp lý, an toàn, chế biến khoa học, công phu  
và có nguồn gốc rõ ràng. Không những vậy, trường còn chú trọng đến công tác y tế  
học đường, có nhân viên chuyên trách và thường xuyên phối hợp với các cơ sở y tế  
chất lượng trên địa bàn để theo dõi sức khỏe cho trẻ một cách tốt nhất.  
Tập thể trường có 42 CBGVNV, Ban giám hiệu nhà trường gồm 3 cán bộ  
gồm: Hoàng Diệu Liên - Hiệu trưởng; các Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Phương  
Hoa; Nguyễn Thị Tình, năm học 2016-2017, trường có 498 học sinh, dự kiến số  
lượng học sinh sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.  
Với những lợi thế những thành tựu đã đạt được, Trường Mầm non Tuổi  
Hoa tự tin là môi trường học tập tốt, hỗ trợ tối đa cho việc hình thành nhân cách,  
hình thành nếp sống, nếp sinh hoạt khoa học cho trẻ, xứng đáng với niềm tin của  
chính quyền các cấp phụ huynh đó thực sự “chiếc nôi” đảm bảo sự phát triển  
năng động và toàn diện của trngay từ những năm đầu đời.  
Tại nơi tôi sống và làm việc hiện nay ý thức bảo vệ môi trường của trẻ chưa  
cao. Trẻ sống ở đồng bằng sông Hồng nên biển hải đảo còn xa lạ với đa số trẻ.  
Tôi mong muốn trẻ biết về đất nước Việt Nam ta có đất liền nơi trẻ sống và có cả  
hải đảo, vùng biển, vùng trời bao la, tươi đẹp. Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi  
trẻ sống và góp phần nhỏ bảo vệ môi trường biển hải đảo. một người giáo  
viên mầm non hàng ngày đang trực tiếp giáo dục, đặt những viên gạch đầu tiên cho  
những thế hệ tương lai của đất nước. Tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong  
công việc của mình là cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non ý thức  
bảo vệ môi trường, đặc biệt bảo vệ môi trường biển hải đảo. Điều này vô cùng  
quan trọng trong đời sống của trẻ sau này, đó nền móng cho sự hiểu biết về đất  
nước, bảo vệ và phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam.  
Nhận thức rõ trách nhiệm của một cô giáo mầm non ngay từ đầu năm học tôi  
đã lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi  
trường biển hải đảo cho trẻ 4 - 5 tuổi ở trường mầm non”.  
2. Thực trạng vấn đề :  
2.1. Thuận lợi:  
* Cơ sở vật chất:  
- Môi trường lớp học khang trang, sạch sẽ, thoáng mát, trang thiết bị của trường  
khá đầy đủ nên cho trẻ một môi trường học tập tốt.  
4/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
- Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đỡ, khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của giáo  
viên, luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất phương tiện thực hiện các hoạt động  
cho trẻ.  
- Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu về lịch trình và kế hoạch tổ chức các hoạt  
động giáo dục, các hoạt động ngoại khóa,….  
- Phòng học rộng rãi, có nhiều phòng hợp lý nên việc tổ chức giảng dạy tổ chức  
các hoat động cho trẻ cũng ddàng.  
* Giáo viên:  
- Hai giáo viên đứng lp đều đạt trình độ chun và trên chun, nhit tình, yêu tr.  
- Bản thân tôi nắm chắc phương pháp dạy học, luôn trau dồi kiến thức qua sách  
báo, mạng intenet, học hỏi kinh nghiệm của chị em trong trường để nâng cao trình  
độ chuyên môn.  
- Luôn tham gia đầy đủ các buổi học chuyên môn, dự giờ kiến tập do trường,  
Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức.  
- Luôn có sự sát sao chỉ đạo của ban giám hiệu trong kế hoạch, lịch trình khi thực  
hiện chương trình.  
* Phụ huynh học sinh:  
- Phụ huynh luôn ủng hộ nhiệt tình các hoạt động, phong trào của trường lớp. Kết  
hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt.  
2.2. Khó khăn:  
- Hầu hết trẻ trong lớp đều được cha mẹ cưng chiều. Một số cháu còn hay nghỉ học  
như: Ngọc Khánh, Tuấn Anh, Thùy Linh, Huy Nhật…nên ảnh hưởng đến việc tiếp  
thu kiến thức.  
- Ý thức bảo vmôi trường của trẻ chưa cao.  
- Trsng ở đồng bng sông Hng nên bin và hi đảo còn xa lvi đa str.  
- Một số phụ huynh nhận thức về bảo vệ môi trường còn hạn chế.  
- Kiến thc vtài nguyên và môi trường bin, hi đảo ca giáo viên còn chưa sâu.  
3. Các bin pháp thc hin :  
- Nói đến bảo vệ môi trường, đặc biệt là tài nguyên môi trường biển hải đảo nó  
vẻ cao siêu với trẻ mầm non, nhưng nó không hề khó khi ta áp dụng chỉ đơn  
giản là tích hợp, lồng ghép qua các hoạt động hàng ngày của trẻ. Nội dung lồng  
ghép đơn giản, gần gũi với trẻ giúp trẻ học chơi, chơi học.  
- Nắm bắt được tình hình thực tế của lớp, tôi quyết định tìm ra biện pháp giáo dục  
trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường trẻ sống, tài nguyên và môi trường biển,  
hải đảo.  
5/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
Bước đầu khảo sát kết quả cho thấy:  
TT  
Nội dung tiêu chí khảo sát  
Đạt  
Chưa đạt  
Số Tỷ  
Số  
Tỷ lệ  
%
lượng  
lượng lệ %  
1
2
3
Biết tên 1 số bãi biển, đảo nổi tiếng của nước ta  
Biết chăm sóc và bảo vệ cây  
28  
66.7  
14  
10  
17  
33,3  
32  
25  
76  
24  
Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh  
trường lớp.  
59,5  
40,5  
4
5
Biết cất dọn đồ dùng, dồ chơi đúng nơi quy định  
28  
30  
66.7  
71,4  
14  
12  
33,3  
28,6  
Không vứt rác ra đường, biết gom rác vào thùng  
rác  
6
7
8
9
Không la hét to  
25  
20  
28  
25  
59,5  
47,6  
66.7  
59,5  
17  
22  
14  
17  
40,5  
52,4  
33,3  
40,5  
Phân biệt được những hành động đúng - sai đối  
với môi trường biển hải đảo  
Biết tiết kiệm nước khi sử dụng  
Nhắc nhở người lớn tiết kiệm điện.  
Qua cuộc khảo sát tôi nhận thấy rằng trẻ kiến thức trong việc bảo vệ môi  
trường còn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy việc giáo dục trẻ có ý  
thức giữ gìn và bảo vệ môi trường trẻ sống, tài nguyên và môi trường biển, hải đảo  
một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển  
toàn diện nhân cách trẻ.  
Từ thực tế trên tôi đã bàn bạc với giáo viên cùng lớp thống nhất về phương  
pháp và đưa ra nhiều biện pháp thực hiện tích hợp giáo dục tài nguyên và môi  
trường biển, hải đảo cho trẻ 4- 5 tuổi hiệu quả nhất.  
3.1. Biện pháp 1: Tìm hiểu, sưu tập tài liệu về tài nguyên và và môi trường  
biển, hải đảo Việt Nam hiện nay.  
a. Thực trạng môi trường hiện nay.  
* Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ  
mật thiết với nhau, bao quanh con người, ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự  
tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.  
- Môi trường tự nhiên: là các yếu tố thiên nhiên như vật lý, hóa học, sinh học tồn tại  
ngoài ý muốn của con người. Môi trường tự nhiên gồm:  
6/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
+ Các yếu tố cơ: Nham thạch, đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời…  
+ Các yếu tố hữu cơ: động thực vật, nấm, vi khuẩn cả con người.  
+ Các yếu tố vật lý: nhiệt, âm thanh, các nguồn năng lượng như than, dầu khí, gỗ  
củi…  
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người các nguồn tài nguyên khoáng sản  
phục vụ cho sản xuất đời sống.  
- Môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả những gì mà con người tạo nên, làm thành  
tiện nghi trong cuộc sống như nhà ở, các công trình văn hóa, công viên…  
* Ô nhiễm môi trường: Là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu  
chuẩn về môi trường.  
- Sự ô nhiễm môi trường hậu quả của các hoạt động tự nhiên như: hoạt động núi  
lửa, thiên tai, lũ lụt, bão…hoặc các hoạt động do con người gây ra trong công  
nghiệp, nông nghiệp, giao thông và trong sinh hoạt hàng ngày. Môi trường bị ô  
nhiễm sẽ gây hại đến sức khỏe con người, sự phát triển của sinh vật và làm giảm  
chất lượng của môi trường.  
* Bảo vệ môi trường: là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp,  
đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và  
thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên  
nhiên. Bảo vệ môi trường nhiệm vụ của tất cả mọi người. Bảo vệ môi trường là  
vận dụng những kiến thức, kỹ năng về môi trường vào việc chăm sóc bảo vệ môi  
trường.  
* Hiện nay môi trường trên thế giới ở Việt Nam đang bị ô nhiễm nặng nề, do gia  
tăng dân số quá nhanh, nghèo khổ lạc hậu ở các nước đang phát triển, đô thị  
hóa ở nhiều nơi; khí thải của công trường, nhà máy và lượng rác thải trong sinh  
hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng không được xử tốt.  
Thực trạng môi trường hiện nay ở Việt Nam là:  
- Rừng tiếp tục bị tàn phá và thu hẹp.  
- Suy thoái tài nguyên đất.  
- Suy thoái tài nguyên nước.  
- Suy thoái đa dạng sinh học.  
- Ô nhiễm môi trường do công nghiệp đô thị hóa.  
- Hệ thống giao thông, cấp thoát nước kém.  
- Khói bụi, tiếng ồn, rác thải …quá tải.  
b, Tài nguyên và và môi trường biển, hải đảo Việt Nam hiện nay.  
* Môi trường biển :  
Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm  
và suy thoái môi trường biển gây trở ngại thiệt hại cho một số vùng kinh tế, ảnh  
hưởng đến đời sống của nhân dân như: sản lượng đánh bắt gần bờ giảm, nhiều  
loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt , bãi biển vắng khách du lịch, thiếu nước  
ngọt trên các đảo…  
7/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
Ô nhiễm rác thải  
Sinh vật biển bsuy thoái  
chết hàng loạt  
8/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
* Nguyên nhân do tự nhiên:  
- Hiện tượng biển tiến, biển lùi  
- Bão biển, nước dâng  
Bão, hình ảnh nhìn từ vệ tinh  
- Tràn dầu tự nhiên  
Bãi biển Vũng Tàu đầy dầu loang  
9/30  
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải  
đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.  
- Sóng thần :  
Sóng thần năm 2004 Thái Lan  
* Nguyên nhân do con người :  
- Các chất thải từ trên bờ đổ thẳng ra biển  
Rác do con người thải trên bãi biển  
10/30  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 30 trang huongnguyen 07/08/2024 1160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển và hải đảo cho trẻ 4-5 tuổi ở Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_bao_ve_tai_nguyen.doc