SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi

Để thực hiện được các nội dung đã lựa chọn, bản thân tôi thấy mình cần đổi mới phương pháp giảng dạy, phải biết phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ. Bên cạnh đó bản thân giáo viên cũng cần linh hoạt khi tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác nhau. Giáo viên cần giúp trẻ có được mối liên hệ với các bạn trong lớp từ đó dạy trẻ cách chia sẻ, biết giúp đỡ bạn bè, biết lắng nghe và tự tin khi diễn đạt ý kiến của mình với các bạn và mọi người xung quanh. Bên cạnh đó tôi thường xuyên liên hệ, trao đổi với phụ huynh để trao đổi về tình hình của mỗi trẻ để từ đó tìm ra các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thích hợp nhất, mang lại hiệu quả cao nhất.
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
TRANG  
STT  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
4
Cơ sở luận  
Cơ sở thực tiễn  
Thuận lợi  
1
2
4
4
2.1.  
2.2.  
2.3.  
3
5
Khó khăn  
6
Thực trạng  
6 - 7  
7 - 24  
Các biện pháp đã tiến hành  
Biện pháp 1: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ  
3.1 chuyên môn và xác định những kỹ năng sống cơ bản cần  
7 - 9  
dạy trẻ  
Biện pháp 2: Tạo môi trường trong và ngoài lớp thực hiện  
3.2  
10 - 11  
11 - 14  
14 - 23  
23 - 24  
nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng sống.  
Biện pháp 3: Lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ  
3.3  
theo tuần, tháng  
Biện pháp 4: Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt  
3.4  
động.  
Biện pháp 5: Làm tt công tác tuyên truyn, phi kết hp  
3.5  
vi phhuynh  
Hiệu quả của sáng kiến  
Đối với trẻ  
4
25 - 26  
25  
4.1  
4.2  
4.3  
Đối với giáo viên  
Đối với phhuynh  
26  
26  
III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  
27 - 29  
27 - 29  
29  
Kết luận  
1
2
Kiến nghị  
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
30  
1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
Sinh thời, Bác Hồ - Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta có câu:  
Trẻ em như búp trên cành.  
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.  
Câu nói ấy của Người đã khẳng định ý nghĩa to lớn của việc giáo dục cho  
con người, ngay từ thuở còn thơ, đặc biệt trẻ mầm non và phải coi đây một  
vấn đề trọng tâm, vì giai đoạn lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng cho  
sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ sau này. Sức khoẻ vốn  
tài sản quý giá nhất của mỗi con người của quốc gia, có nhiều yếu tố liên  
quan mật thiết với nhau, tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Hơn thế  
nữa, cơ thể trẻ nhỏ cơ thể đang phát triển, còn hết sức non nớt dễ bị tổn  
thương, do đó chăm sóc sức khoẻ cho trẻ thơ việc làm hết sức cần thiết. Mỗi  
cá nhân, gia đình, cộng đồng đều có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc giáo  
dục hình thành ở trẻ một số nề nếp thói quen vệ sinh, hành vi văn minh và kĩ  
năng sống đơn giản ban đầu, góp phần tạo cơ hội cho trẻ sống, phát triển một  
cách khoẻ mạnh.  
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng  
giao tiếp với mọi người, khả năng tự kiểm soát, thể hiện cảm giác của mình, biết  
cách ứng xử phù hợp với nhu cầu, biết giải quyết những vấn đề cơ bản một cách  
tự lập ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường.  
Như vậy trẻ mẫu giáo cần hình thành được một số phẩm chất cần thiết như:  
Mạnh dạn, tự tin, tự lực, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dễ  
chia sẻ, hình thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử, giao tiếp theo quy  
tắc, chuẩn mực, phù hợp với lứa tuổi. Những nội dung này đều nằm trong  
chương trình giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.  
Năm học 2008 - 2009, Bộ giáo dục đào tạo đã phát động phong trào  
xây dựng "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực" với yêu cầu tăng cường  
tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục của nhà  
trường tại cộng đồng một cách tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong  
năm nội dung thực hiện nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. Giáo dục  
kỹ năng sống cho trẻ là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại. Giáo  
dục cho trẻ những kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ thể  
chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận thành những khả năng thực thụ, giúp trẻ  
biết xử lý hành vi của mình trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống.  
Một cá nhân nếu đầy đủ kiến thức trong cuộc sống nhưng lại chưa kỹ năng  
2
cuộc sống biết sử dụng linh hoạt kỹ năng này thì không đảm bảo cá nhân đó  
thể đưa ra các quyết định hợp lý, giao tiếp hiệu quả và có mối quan hệ tốt  
với mọi người. Kỹ năng sống chính là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối  
phó những yêu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Chính vì vậy, việc  
đi sâu lồng ghép dạy kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi từ lứa tuổi  
mầm non vô cùng cần thiết. một giáo viên mầm non hằng ngày tiếp xúc với  
trẻ, tôi luôn trăn trở và tìm mọi cách để rèn trẻ những kỹ năng sống giúp cho trẻ  
phát triển một cách toàn diện. Từ những thực tế trên năm học 2017 -2018 tôi đã  
mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5  
tuổi” làm đề tài cho bản sáng kiến kinh nghiệm của mình.  
2. Mục đích nghiên cứu :  
- Đề tài này, tôi điều tra và đánh giá thực tế về vốn kĩ năng sống của trẻ 4-5 tuổi  
từ đó nghiên cứu đề ra một số biện pháp nhằm đưa kỹ năng sống vào trong  
hoạt động học chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ để giúp trẻ phát triển kỹ  
năng giao tiếp, thích nghi, hợp tác, tự phục vụ bản thân, phát triển trí thông  
minh, trẻ mạnh dạn, tự tin, hoạt bát, sáng tạo trong các hoạt động.  
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.  
- Nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến đề tài  
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy kỹ năng sống trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường  
mầm non.  
- Đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ năng sống trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.  
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  
- Căn cứ vào yêu cầu của đtài tôi chọn đối tượng nghiên cứu trẻ mẫu giáo nhỡ  
( 4-5 tuổi)  
- Nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp nhằm phát triển kỹ năng sống cho trẻ.  
- Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo nhỡ do tôi phụ trách.  
5. Phương pháp nghiên cứu:  
1. 1. Phương pháp nghiên cứu luận.  
- Đọc, thu thập, phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa những tài liệu có liên  
quan tới đề tài: tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học mầm non, nghiên cứu hoạt  
động học khám phá khoa học, một số hoạt động vui chơi của trẻ.  
5. 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.  
5.2.1 Phương pháp quan sát  
- Quan sát việc thực hiện những kỹ năng sống qua biểu hiện hàng ngày của trẻ  
để đánh giá và số liệu cụ thể ở mỗi kỹ năng.  
5.2.2 Phương pháp trò chuyện.  
- Trò chuyện với phụ huynh, với trẻ đnhững biện pháp phù hợp với từng trẻ.  
3
5.2.3 Phương pháp thống kê toán học.  
- Dùng công thức toán học để xsố liệu thực tiễn đã thu thập được.  
5.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.  
6. Kế hoạch nghiên cứu:  
- Từ 9/2017 đến 10/2017 : chọn đề tài và trang bị luận.  
- Từ 10/2017 đến 3/2018 :Tổ chức cho trẻ thực hiện các biện pháp trong các  
hoạt động.  
- Từ 3/2018 đến 4/2018 phân tích kết quả viết sáng kiến kinh nghiệm.  
4
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
Tâm lý học và giáo dục học đã chứng minh rằng trẻ em từ sơ sinh đến 6  
tuổi một bước phát triển rất dài, bất kỳ đứa trẻ nào trong độ tuổi đó đều trải  
qua các giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn đều những nhu cầu phát triển  
riêng, nó đòi hỏi những đáp ứng, những hình thức tác động thích hợp. Muốn trở  
thành người lớn theo đúng nghĩa thì nhất định phải có tác động giáo dục của  
người lớn ngay từ khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời. Như vậy, giáo dục ở đây  
dẫn dắt trẻ vào một cuộc sống, một cộng đồng, một nền văn hóa xã hội. Chính  
vậy, trẻ em là niềm hạnh phúc của gia đình tương lai của mỗi dân tộc “Trẻ  
em hôm nay, thế giới ngày mai”. Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách  
nhiệm của gia đình, của nhà nước, của hội. Từ lâu nhân loại đã nhận thức rõ  
điều đó đã những hành động thiết thực để bảo vệ chăm sóc trẻ em.  
Theo UNESSCO, 8 tuổi đã là quá muộn để giáo dục kỹ năng sống. đến  
độ tuổi này trẻ đã hình thành cho mình phần lớn các giá trị, trừ khi có sự thay  
đổi sâu sắc về trải nghiệm trong đời, nếu không thì khó mà lĩnh hội thêm giá trị  
sau độ tuổi này. Trẻ từ dưới 2 tuổi đã bắt đầu tiếp thu từ môi trường sống xung  
quanh, như giọng nói của người lớn khi trò chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc  
với trẻ, tất cả đều tác động đến sự phát triển của trẻ. vậy việc hình thành và  
phát triển kỹ năng sống cần được tiến hành từ bậc học mầm non.  
Tiến sĩ Nguyễn Thu Cúc, chuyên gia tư vấn của ABS Training cho biết:  
“Kỹ năng sống không phải những gì quá cao siêu, phức tạp. Việc giáo dục kỹ  
năng sống cho trẻ em bao gồm những nội dung hết sức đơn giản, gần gũi với trẻ  
em, là những kiến thức tối thiểu để các em có thể tự lập”  
Chúng ta đều biết rằng xu hướng giáo dục thế giới hiện nay đang quan  
tâm đến việc trang bị cho thế hệ trẻ kỹ năng sống để trẻ biết tự bảo vệ mình, biết  
tự giải quyết một số vấn đề đồng thời hướng đến một môi trường giáo dục hài  
hòa, thân thiện cho trẻ trên cơ sở các giá trị cuộc sống.  
2. Cơ sở thực tiễn.  
Rèn kỹ năng sống cho trẻ một việc làm hết sức cần thiết của hội, trẻ  
không chỉ học giỏi về kiến thức mà còn phải được tôi luyện những kỹ năng sống  
cơ bản cần thiết. Qua đó tạo cho trẻ một môi trường lành mạnh, an toàn, tích  
cực, vui vẻ để trang bị cho trẻ vốn kiến thức, kỹ năng, giá trị sống để bước vào  
đời tự tin hơn.  
Như chúng ta đều biết, trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, tương lai  
của cả đất nước, việc chăm sóc, giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm của gia  
đình của cả hội. Trẻ mầm non là giai đoạn hết sức quan trọng, thời điểm  
5
này, tất cả mọi việc của trẻ đều mới bắt đầu: Bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu  
khám phá thế giới xung quanh và vận động bằng chính đôi tay, đôi chân của  
mình. Do đó, chúng ta không cần thiết phải dạy trẻ những điều cao siêu, lớn lao  
đơn giản chỉ cần giúp trẻ một số kỹ năng sống cơ bản để trẻ thể phục  
vụ chính bản thân trẻ, bảo vệ được cơ thể non nớt của chính mình mà thôi.  
Ngày xưa, trong gia đình trẻ chỉ việc nghe lời cha mẹ, đến trường học thì  
nghe lời cô giáo, nhường nhịn bạn bè. Một hành vi sai trái thường bhội đồng  
loạt lên án, nên ít ai dám hành động tiêu cực. Ngày nay thì khác, những học  
trong gia đình và tác động của hội rất khác nhau qua bạn bè, truyền thông đại  
chúng, phim ảnh…Trong nhiều trường hợp, trẻ phải tự ứng phó một mình. Với  
sự bùng nổ thông tin, trẻ tiếp cận với đủ thứ loại tác động, tốt có, xấu có. Một số  
không nhỏ phải rời bỏ gia đình, hoặc phải bươn chải kiếm sống, thậm chí gánh  
vác trách nhiệm của người lớn. Do ngày càng phải nhiều việc phải quyết định  
một mình nên trẻ không chỉ cần được biết thế nào là điều hay lẽ phải mà còn  
phải khả năng hành động theo nhận thức.  
Trước tình hình này, các nhà giáo dục thế giới đã cùng tìm cách giáo dục  
để tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu và thách  
thức của cuộc sống hàng ngày. Đó kỹ năng sống nhằm giúp trẻ biến nhận thức  
thành hành động, nghĩa trẻ không chỉ hiểu biết mà còn phải làm được điều  
mình hiểu. Cách dạy cũ theo kiểu giảng suông, dạy vẹt, học vẹt không đạt được  
sự thay đổi hành vi này. Trong cách giáo dục mới, trẻ được giúp đỡ để biết mình  
là ai, mình muốn gì, có mục đích gì trong cuộc sống, biết dung hòa giữa cái tôi  
và cái chúng ta, có những lựa chọn quyết định đúng trước những biến cố do  
cuộc sống đưa đến.  
Tuy nhiên giáo dục kỹ năng sống không dễ chút nào, trên thực tế, trong xã  
hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến việc học kiến thức của trẻ mà  
không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn bao bọc, nuông chiều, làm  
hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người khác và các kĩ năng  
trong cuộc sống rất hạn chế. Khó khăn cho trẻ trong việc có tình huống bất ngờ  
xảy ra. Đó là khó khăn chung của toàn xã hội cũng là khó khăn của trường  
chúng tôi khi giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.  
2.1 Thuận lợi.  
- BGH nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao  
trình độ chuyên môn.  
- Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm và tạo mọi điều kiện  
đầu tư về cơ sở vật chất cho lớp.  
6
- Lớp đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tối thiểu theo thông tư số  
02/2010/ TT – BGDĐT ngày 11/ 02/ 2010 của bộ Giáo dục Đào tạo.  
+ Sách “Giáo dục giá trị sống kỹ năng sống cho trẻ mầm non”  
+ Đĩa DVD về thực hành dạy những kỹ năng cho trẻ: Cách bê, ngồi ghế;  
cách cầm kéo, thìa; chải tóc; đi giầy, dép....  
- Lớp có 2 giáo viên đạt trình độ chuẩn, nhiều năm kinh nghiệm trong  
nghề.  
- 100% các trẻ đều học bán trú nên thời gian rèn luyện được nhiều.  
- Các cháu đều ở cùng lứa tuổi, khả năng nhận thức đồng đều như nhau  
nên việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng của cũng dễ dàng hơn.  
- Đa số phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đắn về việc giáo dục kỹ  
năng sống cho trẻ ở bậc học mầm non.  
2.2 Khó khăn.  
- Trẻ bước từ lứa tuổi mẫu giáo bé lên mẫu giáo nhỡ nên kỹ năng còn  
vụng về, bỡ ngỡ chưa thành thạo.  
- Một số trẻ vẫn còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.  
- Một số bậc phụ huynh còn nóng vội trong việc dạy con, chiều chuộng,  
cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ bản thân. Các kỹ  
năng như tự cởi, mặc quần áo, chải tóc, đánh răng, sử dụng nhà vệ sinh…hầu hết  
trẻ làm chưa tốt.  
- Một số phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ  
năng sống cho trẻ, ít quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho con em mình.  
2.3 Thực trạng:  
Trong những năm gần đây, dư luận nói nhiều về việc trẻ nhỏ, thanh thiếu  
niên thiếu kiến thức về kỹ năng sống, kỹ năng tự phục vụ bản thân. Phần lớn các  
em sống ích kỷ chỉ nghĩ cho mình mà không biết giúp đỡ chia sẻ với người  
khác, chỉ biết hưởng thụ, được gia đình quan tâm chăm sóc bao bọc quá mức vì  
gia đình có ít con, kinh tế khá ổn định, kỹ năng giao tiếp kém. Sống trong môi  
trường như vậy nên trẻ bị hạn chế các kỹ năng sống, không tự tin vào bản thân,  
thiếu sự sáng tạo, luôn ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn, mỗi khi gặp tình huống  
trong thực tế thì lung túng không biết sử thế nào. Có những trẻ ở lớp tự lấy  
khăn lau miệng, txúc cơm,…nhưng khi về nhà thì không chịu làm gì cả, không  
quan tâm tới ai, chơi xong không cất dọn đồ chơi, không biết giúp đỡ bố mẹ  
những việc đơn giản như rót nước, lấy tăm…Nói tóm lại trẻ chỉ biết ăn chơi,  
chơi xong có người cất dọn. Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non là giúp trẻ có  
kinh nghiệm trong cuộc sống, trẻ mạnh dạn tự tin hơn, kỹ năng giao tiếp tốt hơn.  
vậy để thế hệ con người trong tương lai có đầy đủ hành trang cho cuộc sống  
7
nhằm thích ứng với hội hiện đại thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một  
vấn đề cần thiết. Mặc vậy nhưng theo thực tế tại lớp mình, tôi nhận thấy đa  
số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng việc cần giáo dục kỹ năng  
sống cho trẻ, cũng như đa số trẻ chưa kỹ năng tốt trong cuộc sống hàng ngày.  
Theo khảo sát đầu năm học 2017-2018 với tổng số trẻ là 33 cháu, kết quả  
cho thấy  
BẢNG THỐNG KHẢO SÁT TRÊN TRẺ  
TT  
Tiêu chí đánh giá  
Kỹ năng tự tin  
Số trẻ  
Đạt  
Chưa đạt  
33  
100  
33  
15  
45,5  
18  
18  
54,5  
15  
1
Tỷ lệ %:  
Kỹ năng thích khám phá học hỏi  
Tỷ lệ %:  
2
3
4
100  
33  
54,5  
20  
45,5  
13  
Kỹ năng giao tiếp  
Tỷ lệ %:  
100  
33  
60,6  
12  
39,3  
21  
Kỹ năng tự phục vụ  
Tỷ lệ %:  
100  
33  
36,3  
15  
63,6  
18  
Kỹ năng tự bảo vệ bản thân,  
tránh xa những nơi nguy hiểm  
Tỷ lệ %:  
5
100  
45,5  
55,5  
Nhìn vào kết quả khảo sát trên, qua việc trò chuyện với trẻ, trực tiếp dạy  
trẻ, tôi nhận thấy, trẻ chưa hiểu biết về kỹ năng sống, chưa biết cách giao  
tiếp, còn nhút nhát sợ sệt, chưa biết tự phục vụ bản thân, chưa biết slý các tình  
huống nguy hiểm… Từ những thực trạng trên, tôi đã lựa chọn một số các biện  
pháp sau để áp dụng vào việc dạy kỹ năng sống cho trẻ:  
3. Các biện pháp đã tiến hành  
3.1/ Biện pháp 1: Tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên  
môn và xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ.  
Bản thân tôi luôn xác định muốn dạy trẻ mẫu giáo nhỡ kỹ năng sống  
thì việc làm đầu tiên là cô giáo phải kiến thức chuẩn xác về kĩ năng thực  
hành, chính vì điều đó bản thân tôi luôn tìm tòi học hỏi các tài liệu có liên  
quan để nghiên cứu. Không chỉ vậy, tôi còn trao đổi, học tập các bạn đồng  
nghiệp những kinh nghiệm hay, kinh nghiệm quý khi chăm sóc, dạy dỗ trẻ.  
Đồng thời, những thắc mắc, băn khoăn, chưa nắm rõ, tôi mạnh dạn trao đổi  
với tổ chuyên môn để được thông suốt nắm bắt kiến thức một cách chính xác  
nhất.  
8
Ảnh 1: Buổi sinh hoạt chuyên môn  
Đối với tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng  
trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của  
nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời  
gian đầu của năm học là chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm  
soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác định  
được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng  
những nội dung trọng tâm để dạy tr.  
Kỹ năng sống bao gồm rất nhiều khía cạnh nhưng đối với trẻ 4 - 5 tuổi thì  
kỹ năng nào phù hợp cần thiết? Trăn trở với những câu hỏi trên, trong quá  
trình thực hiện tại lớp tôi đã lựa chọn một số nội dung cụ thể phù hợp với lứa  
tuổi trẻ như kỹ năng sống tự tin, sống hợp tác, kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi,  
kỹ năng thích tìm hiểu, kỹ năng ứng xử hợp với các tình huống trong cuộc  
sống hàng ngày, thói quen và hành vi văn minh trong ứng xử, giao tiếp ăn  
uống; rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ; kỹ năng biết tránh xa  
những nơi nguy hiểm như hồ, ao, nước nóng... Khi đã lựa chọn được các nhóm  
kỹ năng phù hợp với trẻ 4 – 5 tuổi chúng tôi đã sinh hoạt tổ chuyên môn để cùng  
nhau thống nhất nội dung dạy trẻ một số kỹ năng cụ thể như sau:  
+ Kỹ năng sống tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên  
cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm  
9
nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những  
người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình  
huống ở mọi nơi.  
+ Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây một  
trong những kỹ năng quan trọng nhất cần ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát  
khao được học. Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để  
khêu gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu  
chuyện hoặc các hoạt động tư liệu mang tính chất khác lạ thường khêu gợi trí  
não nhiều hơn những thứ thể đoán trước được.  
+ Kỹ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn  
đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến  
thức của mình trong thế giới xung quanh nó. Đây một kỹ năng cơ bản và khá  
quan trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng khác  
như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi  
nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học sẽ sẵn  
sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn  
sàng học mọi thứ.  
Ngoài ra, ở trường mầm non giáo viên cần dạy trnghi thức văn hóa trong  
ăn uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự  
rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ  
dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi  
vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời  
trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, thìa … hoặc biết  
giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất, không làm ảnh hưởng đến  
người xung quanh.  
Để thực hiện được các nội dung đã lựa chọn, bản thân tôi thấy mình cần  
đổi mới phương pháp giảng dạy, phải biết phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng  
tạo ở mỗi trẻ. Bên cạnh đó bản thân giáo viên cũng cần linh hoạt khi tổ chức các  
hoạt động chăm sóc giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng  
thú, chủ động khám phá tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc  
giải quyết các tình huống khác nhau. Giáo viên cần giúp trẻ được mối liên hệ  
với các bạn trong lớp từ đó dạy trẻ cách chia sẻ, biết giúp đỡ bạn bè, biết lắng  
nghe và tự tin khi diễn đạt ý kiến của mình với các bạn mọi người xung  
quanh. Bên cạnh đó tôi thường xuyên liên hệ, trao đổi với phụ huynh để trao đổi  
về tình hình của mỗi trẻ để từ đó tìm ra các biện pháp giáo dục kỹ năng sống  
cho trẻ thích hợp nhất, mang lại hiệu quả cao nhất.  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 31 trang huongnguyen 11/03/2024 3430
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_4_5_tuoi.doc