SKKN Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động khám phá cho trẻ 5 – 6 tuổi trong Trường Mầm non
Ðồng thời qua tìm hiểu về phương pháp dạy học tôi thấy, phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) là dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Dạy học là quá trình trao đổi kiến thức giữa cô và trẻ. Nếu cô chỉ thuyết trình, có gì nói nấy thì những gì cô giảng chỉ là kiến thức một chiều. Có thể trẻ đã biết những kiến thức ấy. Như vậy, khi sử dụng PPDHTC giáo viên sẽ đúc rút được nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Mối quan hệ cô và trẻ sẽ trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải quyết các tình huống liên quan đến nội dung bài học và cuộc sống xung quanh.
Mã SKKN: …………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
VÀO HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Cấp học: Mầm non
Năm học 2015 - 2016
1/29
MỤC LỤC
Tên mục
Thứ tự
Số trang
1
- Phần 1: Ðặt vấn đề (Lý do chọn đề tài)
1. Cơ sở khoa học của vấn ðề.
4
4
5
5
5
6
2. Mục đích viết sáng kiến.
3. Ðối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
2
3
4
- Phần 2: Qúa trình triển khai thực hiện (Nội dung
sáng kiến kinh nghiệm)
I. Những ưu điểm và bất cập khi thực hiện vấn đề
nghiên cứu. Nguyên nhân của vấn đề đó
II. Biện Pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu
* Biện pháp 1: Phương pháp dạy học nhóm
* Biện pháp 2: Phương pháp trò chơi, thực hành trải
nghiệm.
6
7
8
12
* Biện pháp 3: Phương pháp đàm thoại và phương
pháp kích não (Ðộng não).
19
20
21
* Biện pháp 4: Phương pháp giải quyết vấn đề.
* Biện pháp 5: Tích hợp hoạt động khám phá thông
qua các bộ môn và các hoạt động.
5
6
7
III. Kết quả thực hiện
25
27
29
- Phần 3: Kết luận và khuyến nghị.
- Tài liệu tham khảo
2/29
DANH MỤC VIẾT TẮT
- SKKN
- BGH
- MN
- Sáng kiến kinh nghiệm
- Ban giám hiệu
- Mầm non
- PPDH
- CNTT
- GDMN
- HÐKP
- GV
- Phương pháp dạy học
- Công nghệ thông tin
- Giáo dục mầm non
- Hoạt động khám phá
- Giáo viên
- HÐNT
- GQVÐ
- SGK
- Hoạt động ngoài trời
- Giải quyết vấn đề
- Sách giáo khoa
- Học sinh
- HS
3/29
PHẦN 1: ÐẶT VẤN ÐỀ
1. Cơ sở khoa học của vấn đề
a. Cơ sở lý luận
Hoạt động khám phá (HÐKP) là tìm tòi, phát hiện những điều mới ẩn chứa
bên trong sự vật, hiện tượng đối với trẻ. Chúng ta dạy trẻ phát hiện và tìm ra điều
mới, điều bí ẩn đó. Tổ chức HÐKP phù hợp sẽ giúp trẻ tìm ra cái mới, tiếp cận
với những tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức. Ðặc biệt là hình
thành thái độ nhận thức và kĩ năng nhận thức cho trẻ đó là một nhiệm vụ của giáo
dục mầm non (GDMN) nhằm hình thành nền tảng cho việc học tập của trẻ trong
tương lai. Sự phát triển của trẻ về trí tuệ và sự gia tăng về khối lượng tri thức, sự
phong phú đa dạng của các nhu cầu trong việc nuôi dạy và chăm sóc trẻ.
Ðặc biệt nhu cầu nhận thức và phản ánh thế giới xung quanh của trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi rất lớn. Trẻ luôn muốn biết mọi thứ và thường đặt ra các câu hỏi
để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng xung quanh. Tổ chức hoạt động khám phá
trong trường mầm non nhằm phát triển nhận thức của trẻ đã trở thành một nội
dung quan trọng trong chương trình giáo dục mầm non của nhiều nước tiên tiến
trên thế giới.
Ðồng thời qua tìm hiểu về phương pháp dạy học tôi thấy, phương pháp
dạy học tích cực (PPDHTC) là dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học. Dạy học là quá trình trao đổi kiến thức giữa cô và
trẻ. Nếu cô chỉ thuyết trình, có gì nói nấy thì những gì cô giảng chỉ là kiến thức
một chiều. Có thể trẻ đã biết những kiến thức ấy. Như vậy, khi sử dụng
PPDHTC giáo viên sẽ đúc rút được nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Mối
quan hệ cô và trẻ sẽ trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải quyết các tình huống
liên quan đến nội dung bài học và cuộc sống xung quanh.
Khi giáo viên dạy học bằng phương pháp giảng dạy tích cực, trẻ có cảm
giác được học chứ không bị học. Các con được chia sẻ những kiến thức và kinh
nghiệm của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm
không chỉ từ người thầy cô mà còn từ chính các bạn trong lớp. Trẻ vui mừng
khi được học, được sáng tạo, được thể hiện, được làm. Nhờ học theo hướng tích
cực mà trẻ ghi nhớ sâu kiến thức và tăng khả năng áp dụng vào thực tế lên gấp
3-4 lần so với cách học thụ động một chiều.
b. Cơ sở thực tiễn:
Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp dạy học tích cực rất hạn chế trong quá
trình dạy học, bởi phương pháp dạy học truyền thống đã bị ăn sâu vào tiềm thức
của mỗi chúng ta. Từ nhiều năm nay, việc dạy học các môn học nói chung và
hoạt động khám phá nói riêng đều được thực hiện theo phương pháp truyền
4/29
thống, giáo viên giảng bài truyền thụ đến học sinh, học sinh tiếp thu thụ động
kiến thức ấy. Cứ như thế thành một chu kì khép kín. Phương pháp dạy học này có
những ưu điểm riêng không thể phủ nhận được. Tuy nhiên trong môi trường giáo
dục ngày nay phương pháp truyền thống ấy cũng bộc lộ không ít nhược điểm
như: Học sinh thụ động, chỉ biết tiếp nhận một chiều chứ không tự nghiên cứu,
tìm hiểu. Như thế, hậu quả khó tránh khỏi là học sinh dần dần mất đi năng lực tư
duy mà chỉ chấp nhận và sao chép lại cảm thụ của giáo viên; Giáo viên chỉ thuyết
giảng, thỉnh thoảng lại đặt vào câu hỏi chiếu lệ sẽ không thể nắm bắt được hiệu
quả tiếp thu cũng như quan điểm, thái độ của học sinh. Học mang tính chủ quan
của giáo viên không có sự phản hồi từ học sinh sẽ dễ trở thành khiên cưỡng áp
đặt, vì không có sự tương tác qua lại giữa cô và trẻ nên dần trở nên buồn tẻ, nặng
nề không hứng thú. do vậy hiệu quả của việc dạy và học chưa cao.
Mặt khác vào những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Ðào tạo đã yêu cầu các cơ
sở giáo dục và đào tạo chuyển đổi theo hướng giảng dạy tích cực, lấy người học
làm trung tâm. Ðây là một phương pháp giảng dạy mới làm người học có khả năng
tự học và giúp thời gian trên lớp được sử dụng có hiệu quả hơn.
Trước thực trạng đó tôi thấy đổi mới phương pháp dạy học là việc làm cấp
thiết, có ý nghĩa quan trọng trong công tác giáo dục trẻ nhằm góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ và tạo ra môi trường học tập tốt nhất. Vậy
tôi đã nghiên cứu kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào
hoạt động khám phá cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non”.
2. Mục đích viết sáng kiến:
Cải tiến phương pháp dạy và học trong trường mầm non thông qua kinh
nghiệm “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động khám phá cho
trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non”
3. Ðối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
* Ðối tượng nghiên cứu là: 36 trẻ 5 tuổi của lớp A2
* Phạm vi nghiên cứu: Năm học 2015 - 2016
* Áp dụng cho giáo viên mầm non khi cho trẻ hoạt động khám phá
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp dạy học nhóm.
- Phương pháp trò chơi.
- Thực hành, trải nghiệm.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp kích não (động não)
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp tích hợp.
5/29
PHẦN 2: QÚA TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
I. Những ưu điểm và bất cập khi thực hiện vấn đề nghiên cứu.
Nguyên nhân của vấn đề đó
1. Thuận lợi:
- Ðược sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu và đồng nghiệp trong
trường, phòng lớp rộng, thoáng mát.
- Ðược sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh.
- Giáo viên đã có thâm niên nhiều năm công tác vì vậy cũng đã có một số
kinh nghiệm trong việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ
- Là một giáo viên nhiệt tình trong công việc, có lòng say mê tìm tòi sáng
tạo, thường xuyên trau rồi những kiến thức về hoạt động khám phá, hết lòng
thương yêu trẻ.
- Đồ dùng phục vụ cho hoạt động khám phá theo thông tư đầy đủ.
2.Khó khăn:
- Phương tiện cho trẻ trải nghiệm chưa phong phú, đa dạng.
- Cô và trẻ chưa quen với phương pháp dạy và học mới
3. Số liệu cụ thể khi chưa thực hiện:
* Khảo sát chất lượng của hoạt động khám phá của trẻ trong lớp cụ thể
như sau:
Số
Kết quả
Nội dung
lượng
Trẻ đạt
%
Hứng thú tham gia HÐKP
69,5%
25
Khả năng phát triển ngôn ngữ
mạch lạc
63,9%
55,6%
23
20
Khả năng quan sát, mô tả, phân
tích
36
Khả năng phân loại, phân nhóm
22
20
12
15
12
61%
trẻ
Khả năng so sánh
55,6%
33,3%
41,7%
33,3%
Khả năng suy luận, phán đoán
Thao tác thử nghiệm
Khả năng thảo luận nhóm
6/29
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM
25
20
15
10
5
0
Hứng
thú
Ngôn
ngữ
Quan
sát
Phân
loại
So sánh
Suy luận
Thử
nghiệm
Thảo
luận
II: Biện Pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu.
Theo lời dạy của Bác “Ý thức làm chủ không phải chỉ tỏ rõ ở tinh thần
hăng hái lao động, mà còn phải tỏ rõ ở tinh thần say mê học tập để không
ngừng nâng cao năng lực làm chủ của mình”. Hiểu lời Bác nói bản thân tôi
luôn luôn tự tìm hiểu và nghiên cứu về chuyên môn để tìm ra những nội dung,
hình thức, phương pháp tổ chức HÐKP có nhiều sáng tạo nhằm đạt được kết
quả cao trong giờ học của cô và trẻ.
- Về cách lựa chọn nội dung giáo dục: Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính
đồng tâm, phù hợp độ tuổi, đảm bảo từ dễ đến khó. Nội dung từ nhiều nguồn khác
nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…:
Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của HS. Tình huống thực tế, bối cảnh và
môi trường địa phương, những vấn đề học sinh quan tâm.
- Hình thức tổ chức: Cơ động, linh hoạt, học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở
hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo cả nhóm, cả
lớp đối diện với giáo viên.
- Cách xác định mục đích, yêu cầu: cần xác định rõ ràng về kiến thức, kỹ
năng, thái độ sao cho phù hợp trọng tâm bài và nhận thức của trẻ.
- Ðiều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực: Ðó là giáo viên, học
sinh, Các đồ dùng phương tiện sử dụng trong HÐKP, tài liêu, ...
- Việc nhận xét, đánh giá trẻ cũng là vần đề quan trọng, đánh giá để giúp
trẻ có hướng phát triển tích cực chính vì thế việc đánh giá không nên dùng các
từ mang tính chất qua loa, không có nghĩa như: “Hôm nay các con học đều
7/29
ngoan, đều giỏi?” mà nên hỏi: “Hôm nay các con cảm nhận được gì?”, “Ðiều gì
con thích nhất?”, “Các con làm được điều gì?”, “Học được điều gì?”…
- Về phương pháp tổ chức HÐKP theo hướng tích cực. Bản chất căn bản
của phương pháp dạy học tích cực chính là tìm mọi cách giúp trẻ chủ động
trong việc học, được khám phá tiềm năng của chính mình. Tuy nhiên để dạy
học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo
phương pháp thụ động.
Sau đây là một số phương pháp dạy học tích cực tôi đã sử dụng song song
và đồng bộ trong hoạt động khám phá.
Biện pháp 1: Phương pháp dạy học nhóm
Dạy học nhóm là cách dạy trong đó trẻ được đặt vào môi trường học tập
tích cực. Trong đó trẻ được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian
giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân
công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và
đánh giá trước toàn lớp.
Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách
nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của trẻ.
Khi thực hiện dạy học nhóm giáo viên cần chú ý những điểm sau:
+ Có rất nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, không
nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học.
+ Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau, hoặc mỗi nhóm nhận một
nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung.
+ Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một
chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.
Phương pháp học nhóm của trẻ thường được tổ chức theo một quy trình
như sau: Giới thiệu đề tài hoặc trò chơi ôn luyện. Thành lập nhóm (Chia
nhóm) . Xác định nhiệm vụ các nhóm (Cách chơi) ->. Sau đó trẻ về nhóm và
lập kế hoạch làm việc. Thoả thuận quy tắc làm việc. Tiến hành giải quyết các
nhiệm vụ. Chuẩn bị báo cáo kết quả. -> Trình bày kết quả, đánh giá (Các nhóm
trình bày kết quả) -> Giáo viên đánh giá kết quả và chốt kiến thức.
Trước khi thực hiện phương pháp học nhóm cho trẻ hàng loạt các câu hỏi
được đặt ra với tôi dùng cho việc dạy học nhóm như: Ðề tài này có hợp với dạy
học nhóm không? Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? Trẻ
có quen với phương pháp học này không? Trẻ đã có đủ kiến thức điều kiện cho
công việc nhóm chưa? Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nhý thế nào?
Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? Cần tổ chức môi trường lớp nhý thế nào?
những câu hỏi đấy luôn luôn xuất hiện trong tâm trí tôi nhưng với sự đam mê
8/29
muốn tìm tòi khám phá, muốn được trải nghiệm về phương pháp học nhóm này
vì thế tuy thấy khó khăn nhưng cũng không làm tôi lùi suy nghĩ và nghiên cứu.
Kết quả cho thấy với phương pháp tổ chức học nhóm trẻ hứng thú học hơn,
đoàn kết và biết chia sẻ với nhau trong học tập, mỗi trẻ đưa ra một ý kiến giúp
trẻ có vốn kiến thức phong phú hơn, trẻ tự thảo luận lại thêm nhớ lâu hơn.
Dưới đây là một số ví dụ tôi đã thực hiện tổ chức học nhóm cho trẻ trong tiết.
Ví dụ 1: Trong chủ đề thực vật đề tài khám phá 1 số loại quả “quả Thanh
Long, quả Măng Cụt
- Tôi chia
lớp thành
4
nhóm (4 tổ).
Mỗi nhóm nhận
1 quả, trong đó
có 2 nhóm trùng
quả, các nhóm
mang quả về
cùng quan sát và
nhận xét về quả
đó.
- Các nhóm ngồi
thành 4 vòng
Trẻ quan sát thảo luận nhóm quả thanh Long
tròn và thảo luận
nhóm trong thời
gian 5 phút (Trẻ
về quan sát, sờ,
ngửi, nếm ...)
- Sau thời gian
làm việc nhóm,
cô mời các nhóm
báo cáo kết quả.
Cô là người tổng
hợp vảo bảng
kết quả cô đã
chuẩn bị, sau đó
cô chốt kiến
thức.
Khám phá bên trong của Thanh Long
9/29
- Từ bảng đánh giá kết quả đó cô cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa
2 quả
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC NHÓM
Qủa
Đặc
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
điểm
đỏ
tím
Nhiều
Nhiều
hạt nhỏ
hạt
hạt
Hình
tròn
Nhẵn
ngọt
Ngọt
Thơm
10/29
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động khám phá cho trẻ 5 – 6 tuổi trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_su_dung_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_vao_hoat_dong_kham.docx